您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Việt Nam xếp thứ 13 thế giới về chuyển đổi mạng Internet sang IPv6
NEWS2025-01-18 05:31:48【Bóng đá】9人已围观
简介Tại thời điểm 10h hôm nay, ngày 5/3/2019, tỉ lệ ứng dụng IPv6 của Việt Nam, theo số liệu của APNIC Lthe thao 24h.com.vnthe thao 24h.com.vn、、
Tại thời điểm 10h hôm nay, ngày 5/3/2019, tỉ lệ ứng dụng IPv6 của Việt Nam, theo số liệu của APNIC Lab, là 33,40% (Nguồn ảnh: apnic.net) |
Việt Nam đứng thứ 6 khu vực châu Á-Thái Bình Dương về tỉ lệ ứng dụng IPv6
Hôm nay, ngày 5/3/2019, tại trụ sở Bộ TT&TT, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải, Trưởng Ban Công tác thúc đẩy IPv6 quốc gia đã chủ trì cuộc họp của Ban công tác để ghi nhận kết quả triển khai IPv6 trong năm 2018 và xây dựng kế hoạch thúc đẩy phát triển IPv6 năm 2019.
Đại diện Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) – cơ quan thường trực Ban công tác thúc đẩy IPv6 quốc gia cho biết, tại Việt Nam, chuyển đổi IPv6 gắn liền với công cuộc chuyển đổi số, đảm bảo sẵn sàng tài nguyên Internet và đáp ứng yêu cầu về kết nối, an toàn an ninh phục vụ cho việc triển khai các công nghệ kỹ thuật mới sẽ bùng nổ trong tương lai như IoT, Big Bata, AI… Nhận thức rõ tầm quan trọng của chuyển đổi IPv6, trong năm 2018, Ban Công tác đã phối hợp chặt chẽ với các đơn vị, doanh nghiệp để nâng cao tỉ lệ ứng dụng IPv6 tại Việt Nam và tạo bước chuyển biến rõ rệt trong nhận thức chuyển đổi IPv6 cho khối cơ quan Đảng, nhà nước.
Theo số liệu thống kê của Google, tính đến 31/12/2018, tỉ lệ ứng dụng IPv6 của Việt Nam đã vượt trên 25,58% với hơn 14 triệu người sử dụng IPv6 (trong đó có 5,2 triệu khách hàng FTTH và 2,7 triệu khách hàng di động), cao hơn tỷ lệ ứng dụng IPv6 trung bình toàn thế giới (18-20% (nguồn APNIC). Với kết quả này, Việt Nam xếp thứ 2 Đông Nam Á, sau Malaysia; xếp thứ 6 Châu Á – Thái Bình Dương (APAC), sau Ấn Độ, Mỹ, Malaysia, Đài Loan, Nhật Bản; và xếp thứ 13 trên thế giới về tỉ lệ ứng dụng IPv6.
Thống kê của Trung tâm Thông tin mạng Châu Á – Thái Bình Dương (APNIC) cho hay, dẫn đầu về kết quả triển khai IPv6 tại Việt Nam là Tập đoàn VNPT với tỉ lệ ứng dụng IPv6 đạt hơn 35%, đóng góp khoảng 56% cho kết quả triển khai IPv6 Việt Nam. Kết quả này có được do VNPT đã đẩy mạnh triển khai IPv6 cho 3.300.000 thuê bao FTTH và tiên phong chuyển đổi IPv6 cho thuê bao di động. Trong năm 2018, VNPT đã đảm bảo cho 800.000 thuê bao di động VinaPhone hoạt động tốt với IPv6.
Là đơn vị xếp thứ 2 với kết quả tăng trưởng IPv6 đột phá trong năm 2018, Tập đoàn Viettel đóng góp hơn 22% vào tỷ lệ ứng dụng IPv6 Việt Nam (nguồn APNIC), với tỉ lệ ứng dụng IPv6 đạt 25%, tăng tới hơn 1.195 lần so với cùng kỳ năm trước. Trong năm 2018, Viettel đã triển khai IPv6 cho 1.900.000 thuê bao FTTH và 2.300.000 thuê bao di động.
很赞哦!(29)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1: Khó cho chủ nhà
- Nhà toán học nổi tiếng thế giới rời Mỹ về đại học châu Á giảng dạy
- Cả nước đã thu nhận hơn 1.500 dữ liệu sinh trắc giọng nói, hơn 260 mẫu ADN
- Hỏa tốc yêu cầu làm rõ nguyên nhân 20 học sinh nghi ăn nhầm thuốc diệt chuột
- Nhận định, soi kèo Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1: Chìm trong khủng hoảng
- Ông Lê Thanh Hải bị cách chức tất cả chức vụ trong Đảng
- Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì cuộc họp Tiểu ban Văn kiện Đại hội 14
- Soi kèo góc Leicester City vs Brighton, 21h00 ngày 8/12
- Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al Bukayriyah, 22h40 ngày 15/1: Chủ nhà hụt hơi
- Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Brentford, 3h15 ngày 5/12: Cơ hội cho chủ nhà
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Dundee FC vs Celtic, 03h00 ngày 15/1: Tí hon đấu khổng lồ
Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Nasaf Qarshi, 23h00 ngày 4/12: Đòi nợ?
Soi kèo góc Mallorca vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 10/11
Nếu phát hiện tổ chức đảng, đảng viên bị tố cáo có dấu hiệu vi phạm khác thì trưởng đoàn báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư xem xét, quyết định giao Ủy ban Kiểm tra Trung ương kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm. Thời hạn giải quyết tố cáo không quá 180 ngày kể từ ngày ban hành quyết định thành lập đoàn kiểm tra, trường hợp cần thiết có thể quyết định gia hạn thời gian giải quyết nhưng không quá 60 ngày.
Đoàn kiểm tra nghiên cứu đơn tố cáo, xây dựng đề cương yêu cầu tổ chức đảng, đảng viên bị tố cáo báo cáo giải trình; dự kiến lịch làm việc của đoàn kiểm tra, nội quy hoạt động, phân công nhiệm vụ từng thành viên đoàn kiểm tra; chuẩn bị các văn bản, tài liệu có liên quan.
Văn phòng Trung ương Đảng bảo đảm kinh phí và các điều kiện cần thiết phục vụ đoàn kiểm tra thực hiện nhiệm vụ.
Quy trình kép với đảng viên tự giác nhận hình thức kỷ luật tương xứng
Bước tiếp theo, đoàn kiểm tra hoặc đại diện đoàn kiểm tra triển khai quyết định, kế hoạch giải quyết tố cáo, thống nhất lịch làm việc với tổ chức đảng, đảng viên bị tố cáo và đại diện tổ chức đảng quản lý đảng viên; yêu cầu tổ chức đảng, đảng viên bị tố cáo chuẩn bị báo cáo theo đề cương, cung cấp hồ sơ, tài liệu; chỉ đạo tổ chức, cá nhân có liên quan phối hợp thực hiện.
Tổ chức đảng, đảng viên bị tố cáo chuẩn bị báo cáo giải trình bằng văn bản và hồ sơ, tài liệu có liên quan gửi Bộ Chính trị, Ban Bí thư (qua đoàn kiểm tra).
Đoàn kiểm tra nghiên cứu báo cáo, hồ sơ, tài liệu và chứng cứ nhận được; tiến hành thẩm tra, xác minh, làm việc với người tố cáo, các tổ chức, cá nhân có liên quan đến nội dung tố cáo và tổ chức đảng, đảng viên bị tố cáo.
Trong quá trình thẩm tra, xác minh, đoàn kiểm tra gặp và làm việc trực tiếp với người tố cáo (nếu cần) để xác định lại, giải trình, bổ sung và làm rõ thêm về nội dung tố cáo; hướng dẫn người tố cáo thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình; thực hiện các biện pháp bảo vệ người tố cáo theo quy định.
Khi cần điều chỉnh, bổ sung về nội dung, thời gian giải quyết, yêu cầu cần đánh giá, thẩm định, giám định chuyên môn, kỹ thuật của các cơ quan chức năng để làm căn cứ kết luận nội dung tố cáo thì đoàn kiểm tra báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư xem xét, quyết định.
Đoàn kiểm tra xây dựng dự thảo báo cáo kết quả giải quyết tố cáo. Trường hợp vi phạm đã rõ, đến mức phải kỷ luật và tổ chức đảng, đảng viên bị tố cáo tự giác kiểm điểm và nhận hình thức kỷ luật tương xứng với hành vi vi phạm thì trưởng đoàn kiểm tra báo cáo Thường trực Ban Bí thư cho kết hợp thực hiện quy trình thi hành kỷ luật cùng với quy trình giải quyết tố cáo (thực hiện quy trình kép).
Trong khi thực hiện kiểm tra, xác minh nếu phát hiện tổ chức đảng, đảng viên bị tố cáo có dấu hiệu vi phạm khác thì trưởng đoàn báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư xem xét, quyết định chuyển sang kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm hoặc giao Ủy ban Kiểm tra Trung ương kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm.
Đồng thời đưa kết luận nội dung tố cáo vào báo cáo kết quả kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm để xem xét, kết luận chung; đồng thời lập hồ sơ kết thúc việc giải quyết tố cáo.
Sau đó, tổ chức hội nghị thông qua báo cáo kết quả giải quyết tố cáo.
Tại hội nghị, đoàn kiểm tra thông qua báo cáo kết quả giải quyết tố cáo; tổ chức đảng, đảng viên bị tố cáo trình bày ý kiến giải trình, tự nhận hình thức kỷ luật (nếu có); hội nghị thảo luận, tham gia ý kiến; bỏ phiếu đề nghị hình thức kỷ luật (nếu có).
Đoàn kiểm tra tiếp tục thẩm tra, xác minh những nội dung chưa rõ hoặc có ý kiến khác nhau; hoàn chỉnh dự thảo báo cáo kết quả giải quyết tố cáo.
Đoàn kiểm tra phổi họp với Văn phòng Trung ương Đảng báo cáo Thường trực Ban Bí thư quyết định thời gian, thành phần hội nghị Bộ Chính trị, Ban Bí thư; gửi báo cáo giải quyết tố cáo và hồ sơ, tài liệu đến các Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư theo quy chế làm việc.
Bước kết thúc giải quyết tố cáo, hội nghị Bộ Chính trị, Ban Bí thư xem xét, kết luận (nếu thuộc thẩm quyền giải quyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng thì đoàn kiểm tra báo cáo Bộ Chính trị cho ý kiến chỉ đạo trước khi trình Ban Chấp hành Trung ương Đảng).
Tại hội nghị, đoàn kiểm tra báo cáo kết quả giải quyết tố cáo; trình bày đầy đủ ý kiến của tổ chức đảng, đảng viên bị tố cáo và người tố cáo, các tổ chức đảng, đảng viên có liên quan.
Hội nghị thảo luận, kết luận; bỏ phiếu quyết định hình thức kỷ luật hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền thi hành kỷ luật tổ chức đảng, đảng viên vi phạm (nếu thực hiện quy trình kép).
Đoàn kiểm tra hoàn thiện thông báo kết luận giải quyết tố cáo, quyết định kỷ luật hoặc báo cáo đề nghị cấp có thẩm quyền thi hành kỷ luật trình Thường trực Ban Bí thư ký ban hành.
Quy trình kỷ luật đảng viên thuộc thẩm quyền Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư
Thường trực Ban Bí thư Lương Cường vừa ký Quyết định 165 của Bộ Chính trị ban hành Quy trình xem xét, thi hành kỷ luật đối với tổ chức đảng, đảng viên thuộc thẩm quyền Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư.">Cán bộ thuộc diện Trung ương quản lý bị tố cáo sẽ xử lý thế nào?
Nhận định, soi kèo Pyramids vs Ghazl El Mahalla, 21h00 ngày 15/1: Bắt nạt ‘lính mới’
Soi kèo góc Chelsea vs Aston Villa, 20h30 ngày 1/12
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn (Ảnh: Hoàng Hà) Bộ cũng quán triệt sâu sắc tinh thần phụng sự, lấy người dân, doanh nghiệp, địa phương làm trung tâm phục vụ; tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ. Đẩy mạnh bồi dưỡng đạo đức công vụ, phòng chống tham nhũng, tiêu cực cho công chức, viên chức, người lao động.
Ngoài ra, Bộ cũng công khai, minh bạch trong tổ chức, hoạt động; đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân. Rà soát, cập nhật quy chế, quy định, quy trình công tác, đặc biệt trong lĩnh vực phát sinh tham nhũng, tiêu cực...
Xây dựng và thực hiện quy định về chế độ, định mức, tiêu chuẩn trong mua sắm, quản lý, sử dụng tài sản công, đầu tư, xây dựng cơ bản, tài chính và ngân sách.
Về phát hiện, xử lý tham nhũng, tiêu cực, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao cho biết, đã tăng cường theo dõi, nắm bắt dư luận, đặc biệt coi trọng vai trò, phản ánh của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân, kịp thời báo cáo, tham mưu cấp có thẩm quyền có biện pháp xử lý nghiêm minh.
Đồng thời, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, tập trung vào những khâu, lĩnh vực có rủi ro phát sinh tham nhũng, tiêu cực hoặc có nhiều phản ánh của người dân để chấn chỉnh, xử lý kịp thời.
Theo Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Bộ đã thực hiện nghiêm túc việc xác minh tài sản, thu nhập cá nhân.
Năm 2021, Bộ Ngoại giao đã hoàn thành kê khai tài sản, thu nhập lần đầu đối với 1.695 trường hợp có nghĩa vụ kê khai. Năm 2022, xác minh tài sản, thu nhập đối với đối tượng kê khai hằng năm. Đến nay, đã xác minh 26 trường hợp có nghĩa vụ kê khai hằng năm của năm 2022 và năm 2023; đang chuẩn bị xác minh 13 trường hợp của năm 2024.
Qua xác minh cho thấy, cơ bản các bản kê khai được kê khai đầy đủ, rõ ràng; nguồn gốc tài sản, thu nhập tăng thêm được giải trình cụ thể, chưa có trường hợp bị kiến nghị xử lý do vi phạm quy định. Đến nay, chưa ghi nhận có khiếu nại đối với các kết luận xác minh.
Quyết tâm cao nhất trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
Về phương hướng, giải pháp, Bộ trưởng cho biết, sẽ thường xuyên, liên tục cập nhật, phổ biến, quán triệt nghiêm túc các quy định, chỉ thị, hướng dẫn mới về công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; quyết tâm cao nhất đưa kế hoạch thực hiện công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực năm 2024 của Bộ Ngoại giao đi vào cuộc sống.
Bảo đảm sự lãnh đạo, chỉ đạo thống nhất, chặt chẽ, quyết liệt của Ban cán sự đảng, Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực của Bộ Ngoại giao; phát hiện và chỉ đạo xử lý kịp thời, chấn chỉnh những khâu, mắt xích yếu, việc khó, còn nhiều vướng mắc; tập trung vào những lĩnh vực trọng tâm, nhiệm vụ trọng yếu.
Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các quy chế, quy trình công tác theo hướng công khai, minh bạch nhằm phòng ngừa tham nhũng, tiêu cực trong tất cả các mặt công tác, đặc biệt những lĩnh vực được xác định là dễ phát sinh tham nhũng, tiêu cực; phòng ngừa từ sớm, từ xa tham nhũng, tiêu cực.
Người đứng đầu Bộ Ngoại giao cũng khẳng định tiếp tục đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra, tập trung vào các lĩnh vực được xác định là dễ phát sinh tham nhũng, tiêu cực hoặc những vấn đề nổi cộm, bức xúc... Tiếp tục thực hiện tốt việc luân chuyển cán bộ gắn với đào tạo, bồi dưỡng và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, nhất là với các vị trí, lĩnh vực công tác dễ phát sinh tiêu cực, tham nhũng.
">Bộ trưởng Ngoại giao nêu giải pháp chống tham nhũng, tiêu cực trong ngành
Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Neom SC, 21h50 ngày 4/12: Khách ‘ghi điểm’