Ảnh NSƯT Hồng Đức do gia đình cung cấp.

NSƯT Hồng Đức tên thật là Nguyễn Văn Đức, sinh năm 1940 tại huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Ông lớn lên tại Hải Phòng, trở thành kiến trúc sư và làm việc tại đây.

Năm 1963 - 1969, ông chạm ngõ phim ảnh, dần chuyển sang nghề diễn viên khi làm việc tại Xưởng Phim truyện Việt Nam (nay là Hãng Phim truyện Việt Nam).

Năm 1964, nghệ sĩ đóng vai chính - anh hùng Cù Chính Lan trong phim Người chiến sĩ trẻ, ghi dấu với giới điện ảnh nhờ tái hiện chân thật hình ảnh người bộ đội Cụ Hồ.

Hồng Đức trong phim "Cảnh sát hình sự".

Nhờ vai diễn, ông được nhận các giải Bông Sen vàngtại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ nhất năm 1970, bằng khen của Hội Điện ảnh Liên Xô tại Liên hoan phim quốc tế Moscow năm 1965. NSƯT còn tham gia nhiều phim như Lá cờ chuẩn, Một chuyến xe, Bình minh xôn xao...

Thập niên 1990, Hồng Đức đóng các phim truyền hình như Cổ cồn trắng, Chạy án... thuộc series phim Cảnh sát hình sự. Đặc biệt, vai Tiên "chỉ" trong Cảnh sát hình sự: Cổ cồn trắnglấy chất liệu từ nguyên mẫu "trùm" Năm Cam gây ấn tượng mạnh với khán giả màn ảnh nhỏ. 

Ngoài phim ảnh, ông còn là nghệ sĩ kỳ cựu của Nhà hát kịch nói Trung ương (nay là Nhà hát kịch Việt Nam), từng đóng vai chính nhiều vở nổi tiếng như Đại đội trưởng của tôi, Nhân danh công lý, Lịch sử và nhân chứng, Bài ca Điện Biên, Đảo thần Vệ nữ...

NSƯT Hồng Đức trong phim 'Cảnh sát hình sự: Cổ cồn trắng'

Xem lại hình ảnh NSƯT Hồng Đức trong 'Chạy án', 'Cảnh sát hình sự'Không chỉ ghi dấu ấn với loạt phim truyền hình như Cảnh sát hình sự, Chạy án, NSƯT Hồng Đức còn có nhiều vai diễn xuất sắc tại Nhà hát Kịch Việt Nam." />

NSƯT Hồng Đức 'Cảnh sát hình sự' qua đời

Bà Nguyễn Thị Thùy Dương - con gái NSƯT Hồng Đức - báo tin ông qua đời hôm 22/4,ƯTHồngĐứcCảnhsáthìnhsựquađờbóng đá ngày hôm nay đến nay gia đình mới thông báo tới mọi người.

Những năm cuối đời, vợ chồng NSƯT Hồng Đức chuyển vào TP.HCM sống cùng con. Gia đình con gái lớn và con trai út nghệ sĩ đang từ Canada về nước để lo tang lễ cho bố.

Lễ nhập quan sẽ diễn ra sáng 3/5 tại chùa Vĩnh Nghiêm, quận 3. Chiều cùng ngày, gia đình đưa ông đi an táng tại công viên nghĩa trang Phúc An Viên, TP Thủ Đức.

Ảnh NSƯT Hồng Đức do gia đình cung cấp.

NSƯT Hồng Đức tên thật là Nguyễn Văn Đức, sinh năm 1940 tại huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Ông lớn lên tại Hải Phòng, trở thành kiến trúc sư và làm việc tại đây.

Năm 1963 - 1969, ông chạm ngõ phim ảnh, dần chuyển sang nghề diễn viên khi làm việc tại Xưởng Phim truyện Việt Nam (nay là Hãng Phim truyện Việt Nam).

Năm 1964, nghệ sĩ đóng vai chính - anh hùng Cù Chính Lan trong phim Người chiến sĩ trẻ, ghi dấu với giới điện ảnh nhờ tái hiện chân thật hình ảnh người bộ đội Cụ Hồ.

Hồng Đức trong phim "Cảnh sát hình sự".

Nhờ vai diễn, ông được nhận các giải Bông Sen vàngtại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ nhất năm 1970, bằng khen của Hội Điện ảnh Liên Xô tại Liên hoan phim quốc tế Moscow năm 1965. NSƯT còn tham gia nhiều phim như Lá cờ chuẩn, Một chuyến xe, Bình minh xôn xao...

Thập niên 1990, Hồng Đức đóng các phim truyền hình như Cổ cồn trắng, Chạy án... thuộc series phim Cảnh sát hình sự. Đặc biệt, vai Tiên "chỉ" trong Cảnh sát hình sự: Cổ cồn trắnglấy chất liệu từ nguyên mẫu "trùm" Năm Cam gây ấn tượng mạnh với khán giả màn ảnh nhỏ. 

Ngoài phim ảnh, ông còn là nghệ sĩ kỳ cựu của Nhà hát kịch nói Trung ương (nay là Nhà hát kịch Việt Nam), từng đóng vai chính nhiều vở nổi tiếng như Đại đội trưởng của tôi, Nhân danh công lý, Lịch sử và nhân chứng, Bài ca Điện Biên, Đảo thần Vệ nữ...

NSƯT Hồng Đức trong phim 'Cảnh sát hình sự: Cổ cồn trắng'

Xem lại hình ảnh NSƯT Hồng Đức trong 'Chạy án', 'Cảnh sát hình sự'Không chỉ ghi dấu ấn với loạt phim truyền hình như Cảnh sát hình sự, Chạy án, NSƯT Hồng Đức còn có nhiều vai diễn xuất sắc tại Nhà hát Kịch Việt Nam.

Trích đoạn vở "Ngày ấy cổng trời:"

Số phận đã đưa đẩy để Phúc gặp lại cha trong một tình huống sinh tử. Ông Đức, người được cho là "ác ôn", thực chất là chiến sĩ tình báo cao cấp hoạt động trong lòng địch. Trong giây phút đoàn tụ đầy xúc động, Phúc hy sinh thân mình để bảo vệ cha khỏi một quả bom. Câu chuyện kết thúc trong nỗi đau và sự chờ đợi vô vọng của người thân khi cả hai cha con đều mất tích sau ngày thống nhất đất nước.

NSND Trịnh Kim Chi, với kinh nghiệm dày dặn trong việc dàn dựng kịch cách mạng, thổi hồn vào tác phẩm bằng những cảnh diễn đầy cảm xúc.

"Nhiều lần trong quá trình tập luyện, cả tôi và các diễn viên đều không kìm được nước mắt trước số phận của những cô gái TNXP", đạo diễn Trịnh Kim Chi chia sẻ.

Đáng chú ý là màn thể hiện của Yali Trần, diễn viên mới trong vai bà Lành - người mẹ đau khổ của Phúc. Dù là gương mặt mới, nhưng Yali Trần đã thành công trong việc khắc họa nỗi đau và niềm tự hào của người mẹ có con hy sinh vì Tổ quốc. Bên cạnh đó, dàn diễn viên kỳ cựu như Phương Bình, Trọng Hiếu, Lê Chi Na và Thanh Sơn cũng để lại những dấu ấn riêng qua diễn xuất chân thực, đầy cảm xúc.

Ngày ấy cổng trời không chỉ là một vở kịch thuần túy mà còn là lời tri ân sâu sắc với những người con đã ngã xuống vì độc lập dân tộc. Sau khi nhận được đánh giá cao từ hội đồng nghệ thuật trong đợt phúc khảo, vở kịch dự kiến sẽ tiếp tục được công diễn để lan tỏa những giá trị lịch sử và tinh thần yêu nước đến đông đảo khán giả.

Mặc dù gặp không ít thách thức trong quá trình dàn dựng do thời gian gấp rút và dàn diễn viên đông đảo, ê-kíp sản xuất đã nỗ lực không ngừng để mang đến một tác phẩm xuất sắc, xứng đáng với niềm tin của khán giả và giá trị lịch sử mà vở diễn muốn truyền tải.

Minh Nghĩa 
Ảnh: NVCC

Ấm lòng hành động đẹp của diễn viên Lý Hùng, NSND Trịnh Kim ChiSau ngày giỗ Tổ nghiệp sân khấu, diễn viên Lý Hùng, NSND Trịnh Kim Chi và nhiều nghệ sĩ chung tay quyên góp hỗ trợ người dân đang chịu ảnh hưởng bởi thiên tai." alt="Vở kịch 'Ngày ấy cổng trời': Khúc tráng ca về Thanh niên xung phong">

Vở kịch 'Ngày ấy cổng trời': Khúc tráng ca về Thanh niên xung phong

Kinh doanh 2025-02-06 10:19 528
  • 20210205_cac xet nghiem cong thuc mau 4.jpg
    Bác sĩ lấy máu xét nghiệm. Ảnh: Diệu Hiền.

    Các xét nghiệm máu không cần nhịn ăn

    - Xét nghiệm nhóm máu: Đây là xét nghiệm để xác định được bạn thuộc nhóm máu nào. Các nhóm máu thường được quy định do gene di truyền và sẽ không thay đổi.

    - Xét nghiệm công thức máu: Việc ăn uống sẽ không ảnh hưởng đến kết quả, do đó bạn không cần nhịn ăn trước khi lấy mẫu. 

    Tuy nhiên, trong trường hợp mẫu máu cho các loại xét nghiệm sinh hóa, xét nghiệm miễn dịch,... hay một số xét nghiệm khác thì bắt buộc phải nhịn ăn từ 8-12 giờ để không làm sai lệch kết quả xét nghiệm.

    - Xét nghiệm viêm gan A, B, C... 

    - Xét nghiệm HIV và các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục như lậu, giang mai…  

    - Tầm soát ung thư: Xét nghiệm này nhằm tìm ra dấu ấn ung thư như hormone hay các protein đặc biệt.

    - Xét nghiệm liên quan đến sản khoa như định lượng Beta hCG, tầm soát dị tật thai nhi.

    - Xét nghiệm NIPT: Đây là phương pháp tầm soát dị tật thai nhi không xâm lấn được nhiều mẹ bầu lựa chọn. Thai phụ có thể ăn uống đầy đủ trước khi xét nghiệm để tránh nguy cơ bị tụt huyết áp do đói.

    - Xét nghiệm giun sán: Đây là loại xét nghiệm bạn không cần nhịn ăn trước khi xét nghiệm. 

    Khi làm những xét nghiệm trên, bạn không cần nhịn ăn nhưng tránh thực phẩm có tính cay nóng, không sử dụng các chất kích thích như bia rượu làm ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm. Bạn có thể uống nước lọc trước khi xét nghiệm máu. Bạn không nhai kẹo cao su và tập thể dục trước thời điểm lấy mẫu, việc này sẽ đẩy nhanh quá trình tiêu hóa và có thể làm sai lệch kết quả.

    Nếu bạn làm các xét nghiệm liên quan đến chức năng gan, thận, đường huyết, mỡ máu, định lượng sắt, xét nghiệm ngưng tập tiểu cầu, bạn cần nhịn ăn tối thiểu nên từ 8-12 tiếng. Vì các chất dinh dưỡng sẽ chuyển hóa thành đường glucose, sau đó được cơ thể hấp thụ và chuyển đổi thành năng lượng. Lúc này, hàm lượng các thành phần trong máu sẽ thay đổi và làm sai lệch kết quả xét nghiệm. 

    Nếu bạn có chỉ định làm các xét nghiệm cận lâm sàng như nội soi tiêu hóa cần nhịn ăn ít nhất 4 đến 6 tiếng. Trường hợp cần siêu âm ổ bụng, cần nhịn tiểu và uống nhiều nước trước khi siêu âm.

    Người đàn ông đi cấp cứu vì tai nạn bất ngờ khi ăn sángSau bữa cơm với cá, ông L. đau buốt cổ, nghẹn và ho dữ dội nên gia đình vội đưa vào bệnh viện cấp cứu." alt="Có cần nhịn ăn trước khi khám bệnh không?">

    Có cần nhịn ăn trước khi khám bệnh không?

    Công nghệ 2025-02-06 09:38 1655
  • Có 127 runner tham dự sự kiện Breaking 365 vào sáng 6/1. Trong đó, 41 người chinh phục cự ly 10km, còn 86 người chạy 21km. Mỗi runner khi đăng ký với ban tổ chức phải đặt trước mục tiêu thời gian cho bản thân, sau đó cố gắng vượt qua.

    Runner Nguyễn Thị Hải Yến tham gia breaking 365 vào sáng 6/1. Ảnh: Breaking 365" alt="127 runner tham gia thử thách Breaking 365">

    127 runner tham gia thử thách Breaking 365

    Kinh doanh 2025-02-06 09:26 678
  • Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nakhon Pathom United, 18h00 ngày 2/2: Điểm tựa sân nhà

    Thể thao 2025-02-06 09:24 2473
  • Khi một nhân sự được bổ nhiệm vào vị trí quản lý, chắc chắn họ sẽ phải đưa ra những quyết định khó khăn và đánh giá cấp dưới một cách công bằng, bất kể có phải bạn bè thân thiết hay không.

    Điều này thực sự là một thách thức lớn cho những người quản lý mới. Họ sẽ phải học cách chuyển từ vai trò một người bạn trong công việc sang vị trí của một người sếp.

    Theo một khảo sát năm 2020 của các giáo sư đại học ở Anh và Australia, hơn 90% những người lần đầu làm quản lý tại 17 quốc gia khác nhau gặp khó khăn với việc đặt ranh giới giữa việc làm sếp và làm bạn. Thậm chí, hơn 70% cho biết họ đã đánh mất tình bạn kể từ khi lên vị trí quản lý.

    Vậy làm cách nào để bạn có thể quản lý tốt những đồng nghiệp là bạn bè của mình? Harvard Business Reviewđề xuất 5 ứng xử cần thiết để bạn tìm thấy sự cân bằng trong việc vừa là sếp, vừa là bạn.

    Thừa nhận sự chuyển đổi cấp bậc

    Những cuộc trò chuyện cởi mở và thẳng thắn giúp duy trì mối quan hệ lâu dài tại công sở. Bạn và đồng nghiệp cần học cách nói chuyện với nhau khi tình bạn này thay đổi theo thời gian.

    Nhiều người cảm thấy căng thẳng với đồng nghiệp sau khi thăng chức. Ảnh minh họa: Karolina Grabowska/Pexels.

    Tuy nhiên, hơn 80% những người lần đầu làm quản lý được khảo sát cho biết, họ không đề cập đủ nhiều về vấn đề thăng chức và sự thay đổi về cấp bậc với những người bạn đồng nghiệp, và họ cảm thấy hối tiếc về điều đó.

    Nhiều người còn cho rằng không cần thiết phải thừa nhận những thay đổi này. Bất kỳ sự khó xử nào tồn tại giữa họ và bạn bè ở công sở rồi sẽ dần biến mất theo thời gian. Trên thực tế, tình bạn của họ đã phải chịu nhiều ảnh hưởng.

    Vì vậy, bạn cần phải đối mặt và thừa nhận rằng mối quan hệ bạn bè giờ đây đã thay đổi. Bạn và đồng nghiệp nên dành thời gian để trò chuyện và lắng nghe những suy nghĩ, cảm nhận của nhau. Đừng để có bất kỳ sự ngại ngùng, lúng túng nào giữa hai người về sau.

    Đồng thời bạn cũng nên bày tỏ sự thấu hiểu khi đứng trên phương diện của người bạn đồng nghiệp giờ đây là cấp dưới. Điều này chứng tỏ bạn coi trọng tình bạn và muốn duy trì mối quan hệ này.

    Nhận thức rõ ràng về vai trò mới

    Với tư cách là một người quản lý mới, bạn nên hành động phù hợp với trách nhiệm mới của mình.

    Theo khảo sát, nhiều nhà quản lý mới nhận thấy việc này khó thực hiện và thường rơi vào “chế độ bạn bè” với các đồng nghiệp thân thiết. Nhiều người thậm chí còn nói chuyện phiếm một cách bất cẩn về những thách thức trong vai trò mới hoặc chia sẻ những thông tin bí mật.

    Tuy nhiên, bạn cần thận trọng và không nên thường xuyên tán gẫu thoải mái như khi còn là nhân viên cấp dưới, đặc biệt là về chuyện của những thành viên khác trong nhóm.

    Với tư cách là nhà quản lý, nhiệm vụ của bạn là khắc phục xích mích và tìm ra giải pháp để gắn kết các thành viên. Bạn sẽ không muốn đánh mất uy tín và lòng tin từ mọi người chỉ vì sự thiếu chuyên nghiệp khi ở vị trí lãnh đạo.

    Nếu bạn cần trút bầu tâm sự, bạn có thể tìm đến một người đồng cấp đáng tin cậy hoặc người cố vấn để chia sẻ. Không nên than vãn chuyện công ty ở nơi công cộng hay trên mạng xã hội.

    Bạn cũng có thể tìm đến một người cố vấn nghề nghiệp hoặc bạn bè không có quan hệ gì với công ty và mạng lưới công việc của bạn.

    Hãy nhất quán và công bằng

    Khi đã làm sếp, bạn cần phải tôn trọng và đối xử bình đẳng, nhất quán với tất cả các thành viên dưới quyền quản lý.

    Bạn không nên, hoặc không được thể hiện ra sự yêu thích hay ghét bỏ cụ thể với bất kỳ ai. Nếu bị ai đó phát hiện ra hành vi thiên vị bạn bè của bạn, họ có thể sẽ trở nên khó chịu, thậm chí có thể có những hành vi độc hại sau đó.

    Không để cảm xúc chi phối những quyết định quan trọng

    Là bạn bè với nhân viên cấp dưới, điều đó không có nghĩa là bạn được quyền bao che những sai sót của họ.

    Bạn không nên thiên vị dù cho là đồng nghiệp thân thiết. Ảnh minh họa: Artem Podrez/Pexels.

    Bạn cũng không được để cảm xúc cá nhân ảnh hưởng khi cần đưa ra những quyết định liên quan đến họ, từ việc tăng lương, phân công công việc hay thậm chí là sa thải.

    Theo các chuyên gia, sa thải nhân viên có lẽ là một trong những quyết định khó khăn nhất mà bạn phải đối mặt khi ở vị trí người lãnh đạo. Bạn nên học cách chấp nhận đây là một phần không thể tránh khỏi trong công việc. Bạn không thể giữ ai đó lại chỉ vì họ là bạn thân của bạn.

    Một cách để đối xử công bằng với mọi người là đưa ra các hệ thống đánh giá công việc chung áp dụng cho tất cả thành viên. Như vậy bạn sẽ đánh giá được chất lượng công việc của mọi người dựa trên dữ liệu khách quan chứ không phải ý kiến cá nhân.

    Quản lý những gì bạn chia sẻ trên mạng xã hội

    Các chuyên gia khuyên rằng bạn nên hạn chế việc kết bạn hoặc theo dõi đồng nghiệp trên các mạng xã hội. Những đồng nghiệp là bạn bè có thể vô tình hay cố ý tỏ ra thân thiết quá đà. Điều này có thể khiến các thành viên khác trong nhóm bạn quản lý cảm thấy ganh tị và khó chịu.

    Vì vậy, một số người chọn hủy kết bạn với những đồng nghiệp thân thiết khi thăng chức để tạo ranh giới. Những người khác thì chọn kiểm soát chặt chẽ hơn các cài đặt riêng tư để duy trì những kết nối cá nhân tách biệt khỏi mạng lưới công việc của họ.

    Dù cho bạn áp dụng chiến lược nào, khi đã ở ngoài văn phòng, không nên chia sẻ bất kỳ vấn đề công việc nào với đồng nghiệp, dù cho có thân thiết đến đâu. Như vậy bạn mới giữ uy tín và giá trị lời nói trong công việc.

    Theo Zing

    " alt="Trở thành sếp của đồng nghiệp">

    Trở thành sếp của đồng nghiệp

    Nhận định 2025-02-06 08:56 1692