Tôi từng rất mệt mỏi. Con trai tôi không giống những đứa trẻ khác - thật đáng yêu và vui vẻ, sẵn sàng cho mẹ nó chút thời gian một mình nếu nó đã có cạ là những đứa trẻ khác cùng chơi đồ chơi.

Con trai tôi không rời mẹ nửa bước, lúc nào cũng bám lấy chân tôi nếu phải đến những chỗ đông người và động đến chỉ một chút thôi đã khóc.

{keywords}
Làm gì nếu con bạn là một đứa trẻ hay khóc nhè?

Hãy nghĩ đến những đứa trẻ dù ở nhà có táo bạo đến mức nào, la hét bắt nạt bố mẹ các kiểu ra sao, nhưng cứ nhìn thấy những khuôn mặt xa lạ hay viễn cảnh một đứa trẻ khác không chịu chơi với nó là đã khiến nó mất cảm giác an toàn,  khiến nó dễ tổn thương rồi bắt đầu rơi nước mắt - đó chính là con tôi.

Tôi từng rất stress vì chuyện này. Tôi không thể chấp nhận một sự thật rằng mình đã nuôi dạy một đứa trẻ có vẻ "nhiễu chuyện" và làm phiền mọi khoảnh khắc quây quần với gia đình, bạn bè, người thân.

Những buổi tụ tập lẽ ra phải mang lại niềm vui thì luôn là cực hình với tôi bởi tôi không thể làm gì khi con luôn quấn mẹ, sợ sệt với mọi thứ và điều duy nhất con có vẻ giỏi làm là ngoạc mồm ra khóc để tìm kiếm sự chú ý. Tôi tự hỏi mình đã sai ở đâu, tìm đọc rất nhiều tài liệu, nói chuyện với những người bạn có chuyên môn trong giáo dục trẻ, cho đến khi tôi hiểu rằng:

Cần phải xây dựng lòng tự tin cho con

Cách hiệu quả nhất để giúp một người mẹ quản lý tốt thói quen hàng ngày của con mà không biến đó thành những tiếng nức nở là xây dựng cho con sự tự tin theo từng giai đoạn nhỏ.

Tôi học được rằng cần trấn an con là con sẽ ổn, và dần dần khuyến khích con kiên cường hơn.

Ví dụ, bạn để con biết là bạn không hề bận tâm việc con khóc nếu con không thể hoàn thành trò đố chữ, nhưng con vẫn nên cố gắng hết sức.

Hoặc bạn nói với con rằng lần sau nếu con không thể tìm thấy món đồ chơi yêu thích, con phải nhờ bạn giúp mà không kèm theo việc khóc lóc. Kích hoạt sự tự tin cho con từ từ và đều đặn.

Mỗi khi con của bạn đối mặt với một khó khăn nho nhỏ nào đó mà không khóc, bạn hãy ngay lập tức tặng con những lời khen. Cho con biết bạn hài lòng vì con có thể xoay xở được mà không cần phải khóc.

Có phải con đang gây sự chú ý?

Có những đứa trẻ liên tục khóc vì nó phát hiện ra đó là một cách hiệu quả gây sự chú ý từ người lớn.

Đây không phải trường hợp con trai tôi, nhưng thực tế có khá nhiều trẻ thích thú với cách thu hút sự chú ý này.

Thường thì những chiến lược áp dụng cho bọn trẻ thiếu tự tin không hiệu quả khi áp dựng với nhóm “tìm kiếm sự chú ý”. Cách tốt nhất để ứng phó với một đứa trẻ khóc nhè để tìm kiếm sự chú ý của người lớn là… bạn hãy lờ chúng đi.

Đứa trẻ có thể sẽ khóc to hơn nhưng bạn hãy cố hết sức để không phản ứng. Một khi phát hiện ra rằng “ăn vạ” vừa không hiệu quả lại mệt người, bé sẽ sớm từ bỏ thôi.

Thư gửi chàng trai độc lập đáng yêu của mẹ

Thư gửi chàng trai độc lập đáng yêu của mẹ

Con trai à, từ bé con luôn là cậu bé nhút nhát, rụt rè. Nhưng có lẽ do một phần tại mẹ, bởi lần đầu được làm mẹ nên mẹ luôn yêu con theo cách bao bọc, nâng niu.

" />

Làm gì nếu con bạn là một đứa trẻ hay khóc nhè?

Tôi từng rất mệt mỏi. Con trai tôi không giống những đứa trẻ khác - thật đáng yêu và vui vẻ,àmgìnếuconbạnlàmộtđứatrẻhaykhócnhèbi-a sẵn sàng cho mẹ nó chút thời gian một mình nếu nó đã có cạ là những đứa trẻ khác cùng chơi đồ chơi.

Con trai tôi không rời mẹ nửa bước, lúc nào cũng bám lấy chân tôi nếu phải đến những chỗ đông người và động đến chỉ một chút thôi đã khóc.

{ keywords}
Làm gì nếu con bạn là một đứa trẻ hay khóc nhè?

Hãy nghĩ đến những đứa trẻ dù ở nhà có táo bạo đến mức nào, la hét bắt nạt bố mẹ các kiểu ra sao, nhưng cứ nhìn thấy những khuôn mặt xa lạ hay viễn cảnh một đứa trẻ khác không chịu chơi với nó là đã khiến nó mất cảm giác an toàn,  khiến nó dễ tổn thương rồi bắt đầu rơi nước mắt - đó chính là con tôi.

Tôi từng rất stress vì chuyện này. Tôi không thể chấp nhận một sự thật rằng mình đã nuôi dạy một đứa trẻ có vẻ "nhiễu chuyện" và làm phiền mọi khoảnh khắc quây quần với gia đình, bạn bè, người thân.

Những buổi tụ tập lẽ ra phải mang lại niềm vui thì luôn là cực hình với tôi bởi tôi không thể làm gì khi con luôn quấn mẹ, sợ sệt với mọi thứ và điều duy nhất con có vẻ giỏi làm là ngoạc mồm ra khóc để tìm kiếm sự chú ý. Tôi tự hỏi mình đã sai ở đâu, tìm đọc rất nhiều tài liệu, nói chuyện với những người bạn có chuyên môn trong giáo dục trẻ, cho đến khi tôi hiểu rằng:

Cần phải xây dựng lòng tự tin cho con

Cách hiệu quả nhất để giúp một người mẹ quản lý tốt thói quen hàng ngày của con mà không biến đó thành những tiếng nức nở là xây dựng cho con sự tự tin theo từng giai đoạn nhỏ.

Tôi học được rằng cần trấn an con là con sẽ ổn, và dần dần khuyến khích con kiên cường hơn.

Ví dụ, bạn để con biết là bạn không hề bận tâm việc con khóc nếu con không thể hoàn thành trò đố chữ, nhưng con vẫn nên cố gắng hết sức.

Hoặc bạn nói với con rằng lần sau nếu con không thể tìm thấy món đồ chơi yêu thích, con phải nhờ bạn giúp mà không kèm theo việc khóc lóc. Kích hoạt sự tự tin cho con từ từ và đều đặn.

Mỗi khi con của bạn đối mặt với một khó khăn nho nhỏ nào đó mà không khóc, bạn hãy ngay lập tức tặng con những lời khen. Cho con biết bạn hài lòng vì con có thể xoay xở được mà không cần phải khóc.

Có phải con đang gây sự chú ý?

Có những đứa trẻ liên tục khóc vì nó phát hiện ra đó là một cách hiệu quả gây sự chú ý từ người lớn.

Đây không phải trường hợp con trai tôi, nhưng thực tế có khá nhiều trẻ thích thú với cách thu hút sự chú ý này.

Thường thì những chiến lược áp dụng cho bọn trẻ thiếu tự tin không hiệu quả khi áp dựng với nhóm “tìm kiếm sự chú ý”. Cách tốt nhất để ứng phó với một đứa trẻ khóc nhè để tìm kiếm sự chú ý của người lớn là… bạn hãy lờ chúng đi.

Đứa trẻ có thể sẽ khóc to hơn nhưng bạn hãy cố hết sức để không phản ứng. Một khi phát hiện ra rằng “ăn vạ” vừa không hiệu quả lại mệt người, bé sẽ sớm từ bỏ thôi.

Thư gửi chàng trai độc lập đáng yêu của mẹ

Thư gửi chàng trai độc lập đáng yêu của mẹ

Con trai à, từ bé con luôn là cậu bé nhút nhát, rụt rè. Nhưng có lẽ do một phần tại mẹ, bởi lần đầu được làm mẹ nên mẹ luôn yêu con theo cách bao bọc, nâng niu.