您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo Jordan vs Hàn Quốc, 18h30 ngày 20/1
NEWS2025-01-18 06:27:38【Thể thao】6人已围观
简介 Hồng Quân - 20/01/2024 05:00 Nhận định bóng đ tin tức 247tin tức 247、、
很赞哦!(13)
相关文章
- Soi kèo góc Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1
- HLV Hoàng Anh Tuấn và ông Troussier có chung mục tiêu World Cup
- Australian Open 2020: Dominic Thiem vào chung kết sau 2 loạt 'đấu súng'
- Vì sao Việt Hương mãi chưa 'lên' Nghệ sĩ Ưu tú?
- Soi kèo góc Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1
- Kết quả Burnley vs MU, Kết quả bóng đá Anh
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 31/12/2023
- Quan tham bị bắt gay cấn như phim hành động
- Nhận định, soi kèo Malkiya vs Manama Club, 22h59 ngày 16/1: Tiếp đón chu đáo
- Nadal tốc hành vào tứ kết Rome Masters
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Ratchaburi, 19h00 ngày 15/1: Đối thủ yêu thích
Dưới đây, VietNamNet xin giới thiệu bài viết của anh Trịnh Huy Hoàng (Trường ĐH Sư phạm TP.HCM) với góc nhìn của người trong cuộc (nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm của tác giả).
Bản thân tôi là một phụ huynh bị nhà trường “dán nhãn” là thường xuyên chống đối các khoản thu bất hợp lý của lớp. Con trai tôi cũng ít khi tham gia các lớp học thêm do thầy cô trong trường tổ chức. Nhiều người bạn e ngại cách ứng xử của tôi sẽ khiến con tôi không được thầy cô thương yêu, thậm chí bị phân biệt đối xử. Dù thế, nhưng cá nhân tôi nhận thấy cũng tuỳ thầy cô, không phải bất kỳ ai cũng cư xử như thế với các em học sinh, nên bản thân tôi vẫn kiên trì với quan điểm của mình.
Thục tế thì những khoản thu đầu năm không phải là chuyện lạ và mới đối với đa số phụ huynh có con đang ở trong độ tuổi đi học. Nhưng kỳ thực, đó lại là câu chuyện khá “tế nhị”, do không phải ai cũng đủ dũng cảm lên tiếng phản đối. Cũng bởi, điều duy nhất họ sợ là gây ác cảm với nhà trường, làm ảnh hưởng trực tiếp đến con em mình.
Có một sự thật là đại đa số các cuộc họp phụ huynh vào đầu năm đều được diễn ra trên tinh thần “thống nhất cao” giữa các khoản thu “tự nguyện”. Tuy nhiên, điều mong mỏi của bậc cha mẹ học sinh, khi tham dự các cuộc họp đầu năm đều hướng đến việc muốn biết tình hình con em học tập, rèn luyện các kỹ năng ở trường như thế nào. Thông qua những thông tin ấy, hội phụ huynh sẽ phối hợp cùng thầy cô và nhà trường cùng nhau lựa chọn các phương pháp giáo dục học sinh hiệu quả hơn.
Tuy nhiên trong thực tế, các cuộc họp phụ huynh hiện nay thường chỉ xoay quanh những thông báo chung về thành tích của trường, lớp và thông báo các khoản phải thu theo quy định. Thời gian của cuộc họp cũng có giới hạn nhưng ít khi phụ huynh được trao đổi riêng và trực tiếp với thầy cô giáo về những trường hợp cá biệt để từ đó có sự phối hợp giữa nhà trường và phụ huynh nhằm có biện pháp cải thiện và uốn nắn hợp lý. Tuy nhiên, sau phần giới thiệu về thành tích trường lớp của giáo viên chủ nhiệm, phần lớn thời gian dành cho hội phụ huynh làm việc, chủ yếu xoay quanh vấn đề tiền và các khoản thu cần đóng.
Từ thực tế trải nghiệm ở Việt Nam, cá nhân tôi đã rất bất ngờ khi nghe câu chuyện chị tôi chia sẻ về hội phụ huynh tại Nhật. Ban đầu, khi tham dự cuộc họp phụ huynh đầu tiên, sau khi di cư đến Nhật, chị tôi cứ mặc định rằng việc đi họp phụ huynh hẳn sẽ chán lắm, vì chỉ xoay quanh chuyện thu tiền nong hoặc các khoản đóng góp.
Điều đáng ngạc nhiên là suốt cả buổi, nhà trường chỉ tập trung vào việc thảo luận phương pháp và cách thức làm thế nào để cùng gia đình hỗ trợ các con tốt nhất. Hội phụ huynh ở Nhật là tổ chức gắn kết mọi người, tạo điều kiện để các phụ huynh giúp đỡ lẫn nhau trong việc chăm sóc con cái. Hội phụ huynh ở trường cháu tôi học chưa bao giờ kêu gọi đóng góp ngoài khoản quỹ 300 yên, tương đương 60 nghìn đồng. Số tiền này được nhà trường thông báo là chi cho việc in ấn các tài liệu, thông tin gởi đến các em trong suốt niên học.
Tại Nhật, mọi người đều nhận thức rằng nhiệm vụ chung của Hội phụ huynh là đại diện cho tiếng nói của phụ huynh để giải quyết những vấn đề cấp bách. Điển hình như khi họ nhận thấy điều gì không hài lòng trong quá trình học tập của học sinh thì ban đại diện sẽ giúp phụ huynh phản ảnh tới nhà trường đến thanh tra giáo dục. Ban đại diện phụ huynh ở lớp cháu tôi theo chị tôi là những người nhiệt tình và quan tâm đến tất cả các em học sinh trong lớp chứ không ai nhận làm chỉ vì mong muốn con mình được ưu tiên.
Bên cạnh đó, ban đại diện cha mẹ học sinh cũng góp phần hỗ trợ nhà trường nâng cao chất lượng trường học thông qua các chương trình khác như gây quỹ cộng đồng, xin kinh phí tài trợ cho các hoạt động ngoại khoá ở trường hoặc đồng hành cùng nhà trường tổ chức các chương trình hoạt động học tập cho học sinh.
Đáng lưu tâm là hội phụ huynh cũng đồng thời giữ vai trò giám sát, hỗ trợ các con đi học, do học sinh tại Nhật thường có thói quen tự đi đến trường. Ngoài ra, hội phụ huynh cũng hỗ trợ nhà trường trong tổ chức các chương trình ngoại khóa, rèn luyện kỹ năng sống cho các con, như các phiên chợ bán đồ cũ, chương trình thể thao và quyên góp tiền. Với trường hợp, trẻ em gặp vấn đề khó khăn trong ngôn ngữ do mới chuyển sang môi trường mới. Điển hình như cháu tôi, khi mới từ Việt Nam sang không biết tiếng Nhật, nên đã nhận được vô số sự quan tâm nhiệt tình của hội phụ huynh lớp. Bản thân chị tôi và gia đình rất cảm kích về việc này.
Quay trở lại câu chuyện ở Việt Nam, cá nhân tôi cho rằng hội phụ huynh của lớp, đúng nghĩa phải là đại diện, thay thế cho tiếng nói chung của tất cả phụ huynh trong lớp. Nhưng thực tế ngược lại, gần như chỉ là một nhóm nhỏ người trong nhóm có giao tiếp với nhau, còn lại gần như không ai biết ai, bố mẹ của học sinh nào.
Hơn thế, những chi phí họ phát động, kêu gọi đều là tự nguyện nhưng gần như là “mệnh lệnh” mà hầu hết các phụ huynh khác phải thực hiện. Có rất nhiều người trong những buổi họp thường không đồng tình, thậm chí ấm ức với các khoản mục mà hội liệt kê, nhưng lại chẳng dám lên tiếng, vì lo lắng con mình sẽ bị phân biệt đối xử.
Dẫu biết rằng “muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy”, việc đại diện cha mẹ học sinh tặng quà tri ân là điều phù hợp với đạo lý tốt đẹp xưa nay của dân tộc. Nhưng hội phụ huynh không nên vì bày tỏ sự tri ân một cách “quá mức” mà liệt kê ra rất nhiều tiền quỹ lớp, mỗi học sinh đóng tiền triệu cho những chi phí không cần thiết. Cũng bởi, “mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh”. Khoản tiền đó với những gia đình khá giả, có điều kiện chỉ là số nhỏ, nhưng với phần lớn gia đình mà phụ huynh là công nhân, người lao động… thì thật sự là một gánh nặng.
Vậy nên, ban đại diện cha mẹ học sinh, thầy cô và nhà trường nên có sự cảm thông, lắng nghe để thực sự là cầu nối giữa phụ huynh với nhà trường. Khi tìm được tiếng nói chung, chắc chắn sự gắn kết giữa các phụ huynh, nhà trường và hoạt động của hội phụ huynh cũng sẽ ý nghĩa và hiệu quả hơn rất nhiều.
Trịnh Huy Hoàng
Chấn chỉnh trường học có lớp dự chi hơn 100 triệu tiền quỹ để 'chăm cô'
Phòng GD-ĐT Quận 7 (TP.HCM) yêu cầu Trường Tiểu học Võ Thị Sáu nghiêm túc rút kinh nghiệm, đồng thời tiến hành họp với Ban đại diện cha mẹ học sinh và toàn thể cha mẹ học sinh lớp 1/3 để trao đổi thông tin về dự chi quỹ lớp 130 triệu đồng.">Chia sẻ của phụ huynh bị 'dán nhãn' chống đối loạn thu quỹ lớp
Bruno Fernandes và các đồng đội gây thất vọng lớn Đội hình ra sân
Nottingham Forest: Turner; Montiel, Niakhate, Murillo, Aina, Dominguez, Yates, Danilo, Gibbs-White, Elanga; Wood.
MU: Onana; Wan-Bissaka, Evans, Varane, Dalot; Mainoo, Eriksen; Garnacho, Fernandes, Rashford; Antony.
Bàn thắng: Dominguez 64', Gibbs-White 82' - Rashford 78'
">Kết quả bóng đá Nottingham Forest 2
Nhiều nội binh toả sáng ở các trận đầu tiên giai đoạn 2 V-League Đáng nói tất cả những cầu thủ nội chơi nổi bật ở các trận đấu vừa qua phần lớn đã hoặc đang là học trò cưng của HLV Philippe Troussier như Văn Tiến (U23), Mạnh Quỳnh (U19) hay Nhâm Mạnh Dũng, Hoàng Đức…
Những gì vừa cho thấy ở các trận đấu đầu tiên giai đoạn 2 V-League giúp HLV Philippe Troussier nhiều lựa chọn hơn về nhân sự trong đợt tập trung tới của tuyển Việt Nam.
HLV Philippe Troussier chưa hết lo, vì đâu
Chiến lược gia người Pháp chọn lối chơi tấn công cho tuyển Việt Nam, điều này đồng nghĩa cần rất nhiều tiền đạo tốt trong thời gian tới. Thế nhưng đây là điều đang khiến ông Troussier đau đầu thật sự.
Bỏ qua Công Phượng, Văn Toàn... hiện tại thuyền trưởng tuyển Việt Nam đang trông cả vào Tiến Linh cho khâu ghi bàn ở các đợt tập trung hay vòng loại World Cup tới đây.
Thế nhưng những gì mà chân sút từng là số 1 tuyển Việt Nam cho thấy tại V-League mùa này thực sự đang khiến ông thầy người Pháp phải đau đầu khi thực sự sa sút phong độ.
Tính tới thời điểm hiện tại, sau 14 vòng đấu số lần lập công của Tiến Linh chỉ vỏn vẹn 1 bàn, đó là con số đủ khiến tất cả phải âu lo, trong đó có ông Troussier.
Có nhiều nguyên nhân khiến Tiến Linh sút giảm phong độ như chấn thương hoặc chưa hợp với lối chơi mà các HLV đưa ra chẳng hạn, nhưng vì lý do gì đi chăng nữa cũng vẫn đang khiến thuyền trưởng tuyển Việt Nam đau đầu.
Đương nhiên, ông Troussier không chỉ có mỗi Tiến Linh khi còn Tuấn Hải, Văn Tùng… nhưng rõ ràng Quả bóng bạc Việt Nam chưa thức giấc dù mùa giải sắp đi đến hồi kết đủ khiến phải lăn tăn ở đợt tập trung tới đây.
">Tuyển Việt Nam: V
Soi kèo góc Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
- Đối thủ của hạt giống số 4 ở trận đấu cuối cùng là Victoria Azarenka, sau khi cô đánh bại tay vợt chủ nhà Serena Williams với tỷ số 2-1 (1-6, 6-3, 6-3) ở cặp bán kết còn lại.
Trận chung kết đơn nữ US Open 2020 diễn ra vào lúc 03h00 ngày 13/9, theo giờ Việt Nam.
Naomi Osaka băng băng trên con đường vào chung kết Tay vợt người Nhật Bản lần thứ hai vào chung kết US Open Niềm phấn khích của Naomi Osaka Thiên Bình
Thua ngược, Serena lỡ cơ hội đoạt Grand Slam thứ 24
Để thua ngược Victoria Azarenka 1-2 (6-1, 3-6, 3-6) khiến Serena Williams dừng bước ở bán kết US Open 2020, qua đó lỡ cơ hội giành danh hiệu Grand Slam thứ 24 trong sự nghiệp.
">US Open 2020: Naomi Osaka lần thứ hai vào chung kết
Đơn xin nghỉ phép của cô M. gửi đến trường “Cô M. là giáo viên biên chế của trường, con trai của cô 6 tuổi cũng không đến trường từ đầu năm học đến nay.
Chúng tôi đã mất liên lạc với cô M. từ ngày 6/9. Trước đó, các chị em trong trường vẫn có nhắn tin, nói chuyện bình thường” - cô Diệu nói.
Trong khi đó, anh Nguyễn Văn Phụng (xã Tam Lộc, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam) là chồng cũ của cô M. thì đang rất lo lắng cho người con trai của mình khi không thể liên lạc.
Chia sẻ với VietNamNetngày 5/10, anh Phụng cho hay anh và cô M. ly hôn vào năm 2019, hai người có chung với nhau một người con trai sinh năm 2016.
Toà án Nhân dân huyện Phú Ninh quyết định cô M. là người nuôi dưỡng con trai đến năm 18 tuổi. Anh Phụng có quyền và nghĩa vụ thăm nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chung, không ai có quyền ngăn cản.
“Sau khi ly hôn, M. và anh K. (tên thường gọi là Đ.), về ở chung một nhà tại thị xã Điện Bàn, và nói với mọi người M. là vợ bé của anh K.” - anh Phụng thông tin.
Theo anh Phụng, những người hàng xóm kể lại rằng con anh rất sợ người đàn ông tên K. này, hàng xóm thường nghe tiếng khóc của bé trai lúc khuya.
"Có những lúc con tôi đang chơi ngoài sân thì anh K. đánh, hàng xóm đã can ngăn nhưng anh K. nói lỳ là đánh. Còn cô M. thì im lặng không dám nói” - anh Phụng chia sẻ.
Anh Phụng cho rằng hiện cô M. và anh K. đã dẫn con trai của mình để trốn nợ, vì cô M. nợ rất nhiều người, vay ngân hàng nhưng không đủ khả năng trả.
Anh Phụng đã làm đơn xin xác nhận những người dân xung quanh nơi trọ cũ của cô M. và anh K. về tình trạng trên.
Đã kỷ luật cảnh cáo
Theo bà Lê Thị Diệu, Trường Tiểu học Phan Ngọc Nhân đã tổ chức buổi họp theo đúng quy định sau 3 ngày cô M. không có mặt ở trường và báo cáo lên Phòng GD-ĐT.
Sau khi làm hồ sơ, Phòng đã xuống làm việc trực tiếp với Hội đồng kỷ luật nhà trường, nắm bắt tình hình cụ thể, hoàn tất hồ sơ để trình lên UBND huyện trường hợp cô M. bỏ việc.
“Ở trường, cô M. là một người khá hòa đồng, công việc hoàn thành nhiệm vụ” - cô Diệu thông tin.
Về việc một số người cho cô M. mượn tiền đến trường hỏi, cô Diệu đã chỉ rõ việc mượn tiền là việc cá nhân, nếu khi mượn có giấy tờ thì nên đến cơ quan chức năng làm việc, xử lý theo quy định của pháp luật.
Phó Trưởng phòng GD-ĐT thị xã Điện Bàn - bà Trần Thị Thanh Vân cũng cho hay Phòng đã có buổi làm việc trực tiếp với nhà trường về vụ việc trên.
“Sau khi xem báo cáo, chúng tôi đã làm việc với nhà trường. Căn cứ theo luật viên chức, bản thân cô M. tự ý bỏ việc không có lý do, không liên lạc được nên nhà trường có hình thức kỷ luật cảnh cáo.
Chúng tôi yêu cầu nhà trường bổ sung các biên bản đúng theo quy định. Phòng Giáo dục sáng ngày 5/10 đã gửi tờ trình sang UBND thị xã Điện Bàn để xử lý theo quy định” - bà Vân nói.
Công an phường Điện Nam Bắc thì thông tin cô M. đến đăng ký tạm trú tạm vắng tại phường khoảng 2 năm trước. Cách đây khoảng 1 tháng thì cô này đã đi khỏi nơi tạm trú và hiện không còn ở tại đây.
Bộ trưởng GD-ĐT: Cả nước có hơn 16.000 giáo viên bỏ việc
Theo Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn, năm 2022 tổng số giáo viên bỏ việc trong cả nước là hơn 16.000 người trên tổng số 1,6 triệu giáo viên. Tính bình quân, cứ 100 giáo viên có 1 người bỏ việc, chiếm tỉ lệ 1%.">Cô giáo và con trai mất liên lạc sau khi nghỉ phép về quê vay tiền trả nợ
Q.C
">Australian Open 2020: Djokovic dễ dàng lấy vé vòng 4 Úc mở rộng