您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Gu thời trang trẻ hóa quá tay của diva Thanh Lam
NEWS2025-01-24 19:13:34【Kinh doanh】6人已围观
简介Thanh Lam yêu chuộng những trang phục trẻ trung hơn rất nhiều so với tuổi,ờitrangtrẻhóaquátaycủxếp hxếp hạng la ligaxếp hạng la liga、、
Thanh Lam yêu chuộng những trang phục trẻ trung hơn rất nhiều so với tuổi,ờitrangtrẻhóaquátaycủxếp hạng la liga có đôi khi rườm rà và màu sắc.
Thanh Lam, Việt Tú lên tiếng "vụ" vợ chồng hát rong ở SMĐH很赞哦!(3829)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Al Jazira, 20h05 ngày 21/1: Đối thủ yêu thích
- Bác sĩ chia sẻ mẹo dễ ngủ, thu hút 2,6 triệu lượt xem
- Lầm tưởng 'học nhiều không bằng kiếm tiền giỏi'
- Vụ đòi lại cô dâu: Bất ngờ đổi ý vì sức ép từ cha mẹ ruột
- Soi kèo góc Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1
- Hoa hậu Mai Phương: 'Tôi đăng quang không nhờ sự ưu ái'
- Ám ảnh đàn bà ngoại tình của cha con người ăn mày
- Tôi không biến học sinh thành những cỗ máy giải Toán
- Nhận định, soi kèo Al Khaleej vs Al Nassr, 21h50 ngày 21/1: Cửa trên ‘tạch’
- Chè ba màu vào 100 món tráng miệng ngon nhất châu Á
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1
- ">
Hoa hậu Mai Phương: 'Đừng định kiến về kiều nữ và đại gia'
- Tôi là tác giả bài viết "Bài Toán tính số gạch lót phòng khiến con tôi chán nản". Để làm rõ hơn thực trạng dạy và học Toán hiện nay ở nước ta, tôi xin nêu một ví dụ minh họa cụ thể:
Vì công việc đặc thù của mình, trong 20 năm qua, tôi đã có dịp tiếp xúc với khoảng 20.000 - 30.000 lao động kỹ thuật có trình độ chuyên môn từ sơ cấp đến đại học, trên đại học, từ Bắc vào Nam của hàng ngàn doanh nghiệp. Tôi thường thử nghiệm hỏi các bạn ấy những câu hỏi mà trước đây khi đi học tôi thường thắc mắc (vì học kém). Từ những khái niệm, thuật ngữ Toán, Lý, Hóa đơn giản cho đến những kiến thức chuyên môn của họ.
Tôi không hề hỏi những câu quá cao siêu, hoặc chuyên môn quá sâu. Chẳng hạn như: gia tốc là gì, momen lật là gì, tần số dòng điện là gì? Hoặc tại sao thiết bị thu nhiệt lại đóng tuyết...? Bản chất thực tế, ý nghĩa ứng dụng của chúng trong cuộc sống là gì...? Nếu đại lượng ấy lớn lên, nhỏ xuống, nhiều hay ít thì sẽ ảnh hưởng đến công việc đang làm, đến con người...?
Thật bất ngờ, khi có đến khoảng 99 % là các bạn không trả lời được về bản chất thực sự, ý nghĩa, ứng dụng của các kiến thức cơ bản ấy trong cuộc sống thực tế. Một số ít bạn khá lắm cũng nói được định nghĩa, khái niệm theo sách giáo khoa là hết. Trong đó, có những bạn đã làm lâu năm, thậm chí có người đang học cao học, hoặc vừa ra trường đã được tuyển dụng, nên không thể nói rằng do học lâu quá nên quên. Ở đây, vấn đề không cũng phải là quên mà vì không hiểu bản chất, ý nghĩa, ứng dụng của các kiến thức cơ bản này vào trong cuộc sống nên họ sẽ không thể nào trả lời được.
>> '16 năm học Toán không biết dùng làm gì'
Từ đó, cho thấy việc học hiện nay ở nước ta không đi vào cuộc sống thường nhật. Thế mà, hàng chục ngàn lao động đó vẫn làm việc được bình thường suốt nhiều năm. Tại sao vậy? Chẳng lẽ những kiến thức kia không cần dùng đến? Thật ra, trong cuộc sống, hầu như họ chỉ cần xử lý công việc bằng kinh nghiệm, từ hướng dẫn các chuyên gia, người đi trước, hoặc họ lựa chọn các thông số, số liệu... theo ghi chép trong sách vở, sổ tay...
Hơn nữa, có những việc họ làm hàng ngày, nhưng lại không lý giải được vì sao lại thực hiện như vậy, chỉ làm như cái máy?
Thế nên, phần lớn chúng ta cho rằng các kiến thức này (Toán, Lý, Hóa cơ bản) chẳng ảnh hưởng, chẳng dùng gì đến trong cuộc sống, trong công việc, học cũng bằng thừa. Nhưng đến khi gặp những tình huống đột xuất, ngoài kinh nghiệm xử lý, ngoài khuôn mẫu thì đa phần chịu chết.
Thực tế, trong quá trình lao động, vận hành, chế tạo thiết bị, xảy ra rất nhiều nguy cơ người lao động gặp tai nạn, hư hỏng thiết bị... do việc không hiểu biết sâu sắc, hoặc thiếu kiến thức cơ bản này gây ra. Khi vận hành bị tai nạn, hư hỏng thiết bị, sản xuất sản phẩm lỗi... họ lại không giải thích được các hiện tượng sự vật bằng khoa học, đổ tất cả do xui rủi, không may, từ đó không thể đưa ra giải pháp khắc phục toàn diện nhất.
Khi tôi cho họ một vài ví dụ về ứng dụng của momen, gia tốc... vào giải các bài toán tính sự lật của xe nâng, cần trục, tác dụng của tần số dòng điện đến con người, bản chất của tần số dòng điện, biểu hiện ra ngoài như thế nào..., những người lao động kia đều tỏ ra ngạc nhiên, họ nói chưa từng nghe giải thích như vậy bao giờ. Đây là hệ quả của việc dạy học "tầm chương trích cú", không đưa việc giảng dạy vào thực tế cuộc sống vẫn tồn tại trong giáo dục Việt nhiều năm qua.
Qua đây, tôi xin nhắc lại đôi điều đã nói từ bài viết trước, việc chỉ giảng dạy giải Toán bằng các phương pháp, cách thức có sẵn, khiến môn học trở nên khô khan, xa rời thực tế, người học sẽ không biết học Toán này để làm gì?
Vì thế nên chăng cần giảm tải chương trình toán ở cấp phổ thông trung học? Thay vào đó, tăng cường các tiết dạy Toán ứng dụng thực tế cho học sinh, để các em hiểu rõ những ý nghĩa, ứng dụng của Toán học trong cuộc sống, từ đó áp dụng được vào cho công việc sau này.
>> Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net. Gửi bài tại đây.
">Làm việc như cái máy vì không biết học Toán để làm gì
Khi tôi ở cữ, mẹ tôi đi chợ nấu cho tôi món này, món nọ. Còn lại nhà tôi thì mẹ nấu mấy món khác, tức là có cả dành cho người đẻ, và dành cho cả người không kiêng cữ. (ảnh minh họa)
Chỉ được vài ngày là bắt đầu mâu thuẫn đã nảy sinh. Vì mẹ tôi đã dùng những phương pháp dân gian để tắm cho cháu. Mẹ tôi lấy lá khế tắm cho cháu khi cháu bị ngứa. Nhưng mẹ chồng tôi bảo không phải làm như vậy, đó là phương pháp nhà quê. Bây giờ cứ ốm là thuốc tây. Trẻ con cũng vậy. Mẹ tôi thì bảo không nên cho trẻ uống thuốc tây, không tốt cho trẻ. Nhưng mẹ chồng thì khăng khăng nên tôi đã ra hiệu mẹ không nói nữa.
Khi tôi ở cữ, mẹ tôi đi chợ nấu cho tôi món này, món nọ. Còn lại nhà tôi thì mẹ nấu mấy món khác, tức là có cả dành cho người đẻ, và dành cho cả người không kiêng cữ. Thế mà mẹ chồng tôi cau có mặt mày ngay trong bữa ăn. Mẹ bảo: “Nhà bà nhà quê mà cứ bày vẽ, tốn kém. Ăn thì ăn một hai món thôi, hơi đâu mà bày ra thế. Cũng có phải kiêng cữ gì lâu đâu, cái gì mà chả ăn được. Đừng lãng phí thế!”. Mẹ tôi nghe cái từ ‘nhà quê’ mà chạnh lòng, rớt nước mắt khi ăn cơm. Tôi cũng thấy mẹ chồng nói thế là quá đáng.
Hôm rồi con tôi bị ốm mấy ngày, mẹ chồng cứ nói bóng gió rằng tại bà ngoại không biết chăm cháu nên cháu mới ốm như vậy. Rồi mẹ tôi bảo, cách chăm cháu của người nhà quê khác người thành phố, mẹ tôi lại già rồi nên làm sao mà nhanh nhạy bằng bọn trẻ được. Tôi thì biết, đó không phải do mẹ. Trẻ con trời lạnh rất dễ cảm cúm, ốm. Tôi cũng đã cho con uống thuốc nhưng không khỏi.
Con tôi cứ ốm mãi, mẹ chồng tôi phải nghỉ làm chăm cháu. Cả hai bà trông nom cháu, còn đưa cả con đi viện nữa. Bác sĩ đã kê đơn thuốc cho con uống. Lúc ấy, mẹ chồng tôi cứ trách mẹ tôi, tại sao lại chăm cháu kiểu cổ hủ, để cháu ốm, tức là rời mẹ tôi ra là con tôi ốm ngay. Mẹ chồng tôi đang trách bà thông gia của mình, tôi biết vậy.
Tôi cảm thấy buồn quá vì tình cảm hai nhà đã sứt mẻ, mà chuyện chẳng có gì lắm. (ảnh minh họa)
Hôm đó, con tôi ra viện, về tới nhà tôi, mẹ tôi lại chạy vào đun ngay nước lá khế để xông cho cháu. Thế mà, khi mẹ tôi vừa bưng nồi nước ra thì mẹ chồng tôi hất đi, rồi quát tháo: “Bà không biết vì bà mà cháu tôi mới ốm thế này à. Bà đừng có hại cháu của tôi, bà không làm được thì về đi”. Mẹ tôi nghe vậy ức quá, cũng gằn giọng: “Bà bị làm sao đấy, bà điên à? Thế nó là cháu bà không phải cháu tôi à, là con tôi sinh ra chứ con bà sinh ra à. Bà đừng có ngậm máu phun người, cháu tôi, tôi không chăm thì ai chăm? Bà thích gì, thích gì thì cứ nói ra đi, tôi đã nhìn bà mấy ngày nay rồi, ức lắm rồi!”. Tôi thật không ngờ mẹ tôi lại nói những lời như vậy. Thế rồi, mẹ chồng tôi lao vào, chỉ vào mặt mẹ tôi, và rằng: “Bà về ngay cho tôi nhờ, nhà tôi không chào đón bà”. Tay bà chỉ về phía mặt mẹ tôi như đe dọa. Mẹ tôi bực mình hất ra. Thế là không hiểu sao, mẹ chồng tôi lại vung tay lên tát mẹ tôi một cái thật đau.
Tôi choáng quá, tôi không biết do vô tình hay cố ý, cũng có thể mẹ chồng tôi quen tay, với lại nghĩ mẹ tôi là con cái bà nên bà làm vậy. Chứ tôi không thể tin rằng mẹ chồng lại dám tát mẹ tôi như thế. Có cãi nhau cũng chỉ vì chuyện cháu chắt ốm, chứ có gì đâu.
Thế là, hôm đó, mẹ tôi dọn đồ về quê luôn. Tôi chắc rằng, mẹ tôi không bao giờ lên lại nhà này nữa, còn tôi sống ở đây không biết có yên ổn hay không. Tôi cảm thấy buồn quá vì tình cảm hai nhà đã sứt mẻ, mà chuyện chẳng có gì lắm, thế mà giờ thành ra thế này. Con cái làm sao mà sống thoải mái được khi mà hai nhà hiềm khích với nhau?
(Theo Khampha.vn)">Mẹ chồng đã đánh mẹ tôi
Nhận định, soi kèo El Gouna vs National Bank, 21h00 ngày 21/1: Khó cho cửa dưới
- Cuộc sống hôn nhân không phải lúc nào cũng màu hồng với đầy ắp tiếng cười, vui vẻ, hạnh phúc mà còn cả những lần giận dỗi, cãi vã… Có người lựa chọn cho mình cách im lặng đợi cơn thịnh nộ đi qua, nhưng có người lại lựa chọn buông lời cay đắng và xả hết những sự nóng giận bên trong mình ra ngoài.
Còn bạn lựa chọn cách nào? Hãy cùng xem một vài biện pháp để hóa giải mâu thuẫn dưới đây của chuyên gia tâm lý Tuệ An nhé:
1. Nếu chưa tìm được tiếng nói chung thì hãy chủ động im lặng
Mỗi lần tranh cãi, đừng vội thất vọng. Bởi sau mỗi cuộc xung đột, chắc chắn cái tôi của cả hai sẽ đang còn rất lớn, đặc biệt là tất cả những gì vừa mới xả vào mặt nhau vẫn còn đọng lại trong tâm trí.
Những tổn thương vẫn hiện hữu chưa lành nên vào những giờ phút như vậy tốt nhất hãy tạm cho nhau một khoảng thời gian ngắn để ổn định lại tinh thần và nhìn nhận lại sự việc một cách thấu đáo.
Khi cảm thấy đã ổn, cơn giận đã qua hãy nhớ tìm lại nhau để nói lời yêu thương bạn nhé!
2. Dù tức giận đến mấy cũng không được đe dọa bằng ly hôn
Hai người quen nhau, yêu nhau, đến với nhau thành một gia đình không hề dễ dàng, nên đừng bao giờ vì những mâu thuẫn, tranh cãi mà nói ra hai chữ "ly hôn". Vì trong lúc ta kích động, khó tránh sẽ đưa ra sự lựa chọn sai lầm khiến bản thân hối hận cả đời.
"Ly hôn" là từ nhạy cảm nhất, rất nguy hiểm khi bất cẩn nói ra những chữ này, sẽ rất dễ phá vỡ mối dây liên kết tình cảm giữa vợ chồng.
3. Không lợi dụng những điểm yếu của nhau để công kích đối phương
Đặc điểm phổ biến của các cặp vợ chồng ở Việt Nam là rất thích lôi những ngôn từ nhạy cảm hoặc gia đình ông, bà, bố, mẹ... của hai bên ra để nói nhau trong những lúc mất bình tĩnh.
Đây là điều không nên mà các cặp đôi nên lưu ý tránh xa. Vì điều này sẽ làm tổn thương nhau và không hề có sự tôn trọng nhau. Thay vào đó hãy thật bình tĩnh để lắng nghe và chia sẻ thẳng thắng với nhau.
4. Học cách nói lời xin lỗi
Tranh cãi dường như xảy ra trong bất kỳ mối quan hệ nào. Sau mỗi cuộc xung đột đó, hãy dẹp bỏ thể diện, lòng tự cao của mình sang một bên để nói lời xin lỗi người mình yêu thương vì gia đình nhỏ của bạn quan trọng hơn những thứ ấy rất nhiều.
Muốn giữ gìn hôn nhân yên ấm, cần nhớ những thời điểm phải nói lời xin lỗi, để người bạn đời của mình thông cảm, thấu hiểu cho những sai lầm của mình. Lời xin lỗi chân thành có thể nói thông qua tin nhắn điện thoại, ghi vào giấy, nhờ con cái chuyển lời hộ… Học cách xin lỗi vợ/chồng sẽ khiến tình cảm gia đình thêm hạnh phúc.
Theo Giáo dục & Thời đại
Hôn nhân thất bại chủ yếu do phụ nữ quên 3 điều này
Quá nghe lời chồng, phục tùng chồng một cách vô điều kiện, không dám đòi hỏi tiền bạc, vật chất là những việc nhiều phụ nữ đang làm. Nhưng điều này chỉ khiến họ trở nên đáng thương, ít được chồng trân trọng.
">4 cách đơn giản giúp vợ chồng làm lành sau 'chiến tranh lạnh'
Ảnh minh họa. Ngày… tháng… năm
Vì hồi hộp, 1 tuần sau mẹ đi khám lại với lý do “hơi đau bụng”. Lần này, mẹbớt hồi hộp hơn nhưng vẫn không ngăn được tình trạng tim đập, chân run. Hạnhphúc lại một lần nữa vỡ òa khi bác sĩ khẳng định “Không giống mẹ nhé”.
Đến lúc này, chẳng có gì trên đời khiến mẹ nghĩ con là con gái nữa rồi. Contrai yêu của mẹ, chắc chắn sau này con giỏi giang và thành đạt. Chẳng cần đi raxa thế giới, chỉ cần còn tập trung vào điều hành công việc kinh doanh của ông bànội là mẹ đã mãn nguyện lắm rồi.
Mà mẹ vớ vẩn thật! Làm sao con trai mẹ chỉ buộc chân ở chốn nhỏ hẹp này. Conphải đi ra xa, xa hơn nữa để cả đất nước này biết đến con. Con trai của mẹ màlại.
Ngày… tháng … năm
Hôm nay lại thêm một lần siêu âm nữa. Mẹ muốn tới phòng khám tư nhân nhưng bốkhông đồng ý. Bố muốn từ bây giờ, mẹ phải vào bệnh viện “xịn” để đảm bảo contrai bố phát triển tốt nhất. Tới phòng khám tư, chỉ là xem giới tính của con. Màbố mẹ đã chắc chắn con là con trai rồi nên hai mẹ con phải tới bệnh viện tốtnhất.
Dù biết con là bé trai, mẹ vẫn vặn vẹo hỏi bác sĩ “Con trai hay con gái hảanh?”, bác sĩ nhìn mẹ đề phòng trả lời: “Trai hay gái thì chị đi khám ngoài làbiết rồi, còn hỏi làm gì nữa. Nguyên tắc của bệnh viện là không được chẩn đoángiới tính, mong chị thông cảm”.
Mẹ không giận họ, mẹ thông cảm. Mà làm sao mẹ dám giận đây. Mẹ bực mình thìcon trai yêu của mẹ mệt phải không con?
Ngày… tháng… năm
Cả họ rồng rắn tới bệnh viện “xịn” để chờ mẹ sinh con. Nhưng bệnh viện chỉcho một mình bố vào với mẹ. Mẹ trở dạ rất lâu mới sinh được con. Trong khoảngthời gian dài đằng đẵng đó, bố căng thẳng lắm, bố cứ liên hồi lẩm bẩm “Cầu trờicho con trai con an toàn”.
Khi con cất tiếng khóc chào đời, ai cũng thở phào nhẹ nhõm. Họ sợ hai mẹ concó bất trắc gì. Cô y tá mặt tươi rói chúc mừng: “Bé gái xinh quá. Chúc mừng anhchị nhé. Xinh hệt bố mẹ trẻ ạ”.
Mẹ biết mẹ có lỗi với con nhưng cảm giác của mẹ lúc đó thật khó tả. Mẹ nhưđang ở trên thiên đường rơi xuống một nơi…. một nơi mẹ chẳng biết dùng từ nàokhác ngoài từ địa ngục. Mẹ ác với con quá phải không?
Bố con như câm lặng. Cô y tá phải giục giã vài lần, bố mới chìa tay bế con.Cả bố và mẹ đều ứa nước mắt nhưng không phải giọt nước mắt của hạnh phúc.
Ngày… tháng… năm
Dù không có thái độ gì quá đáng nhưng rõ ràng ông bà nội chẳng giấu nỗi thấtvọng. Điều đó càng khiến mẹ đau lòng. Hình như mẹ trầm cảm rồi con ơi. Cả nhàquay lưng với con. Và mẹ căm thù bản thân vì hình như mẹ cũng đang có tâm trạngđó.
Nhìn hình hài bé nhỏ nằm im trong chiếc tã mong manh mà lòng mẹ đau như cắt.Con thật tội nghiệp. Con khóc ngặt vì đói sữa mà mẹ phải định thần một lúc mớiđứng dậy cho con ti. Nhưng hình như vì mẹ quá căng thẳng, sữa đâu có chịu về.Lúc này, mẹ đành nhờ cô osin chạy vội đi mua sữa bột cho con. Nhìn con đói cồncào, tu vội bình sữa như trẻ chết đói mà lòng mẹ lại một lần nữa đau như cắt.
Nhưng nỗi ám ảnh muốn có một cậu con trai vẫn chưa dứt khỏi đầu mẹ.
Ảnh minh họa.
Ngày… tháng… nămCon sốt, mới có 2 tháng mà con đã sốt. Thân hình nhỏ bé của con dường nhưkhông còn đủ sức chống chọi với virus. Mẹ thương con đứt ruột. Mẹ muốn đưa contới viện ngay nhưng bố bận con ạ. Thôi con cố gắng lên nhé. Lúc nào bố về bố sẽđưa con đi ngay. Mẹ vẫn trong giai đoạn kiêng nên không ra gió được.
Đến tối con lại lên cơn sốt. Bà ngoại rẽ qua nhà. Thấy con sốt cao quá, bàlẳng lặng bế con đi. Mẹ xấu hổ tất bật chạy theo. Hy vọng con của mẹ không sao.Trẻ con sốt là chuyện bình thường mà.
Ngày… tháng… năm
Bác sĩ gọi cả nhà ra mắng. Bác sĩ mắng mỏ vô trách nhiệm, thiếu lương tâm.Con còn bé tí mà mẹ nỡ để con sốt cao lâu thế. Và rồi bác sĩ ngân ngấn nước mặtkết luận: “Chúng tôi đã cố gắng nhưng 90% là bé sẽ bị bại liệt. Giá như gia đìnhđưa cháu vào viện sớm hơn”.
Mẹ quỵ ngã. Tất cả là tại mẹ. Mẹ là con quỷ nhẫn tâm phải không con? Vì mẹ màcon ra nông nỗi này. Mẹ đẻ con lành lặn mà giờ lại để con tàn tật. Lúc này mẹmới nhận ra con trai hay con gái đâu quan trọng, quan trọng là con mạnh khỏe,con ơi.
Còn 10% nữa để hy vọng. Mẹ cầu trời khấn phật cho con tai qua, nạn khỏi. Nếukhông, có lẽ mẹ sống cả đời cũng không thể chuộc lỗi được.
Hãy khỏi bệnh con nhé! Mẹ yêu con hơn những gì mẹ vẫn nghĩ.
(Theo Trí thức trẻ)
">Nhật ký đầy ân hận của một bà mẹ sinh “nhầm” con gái
- ">
Tại sao nước đóng chai không bao giờ đầy đến nắp?