您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo SC Sagamihara vs Shimizu S
NEWS2025-03-29 23:40:05【Ngoại Hạng Anh】6人已围观
简介 Hồng Quân - 25/03/2025 18:09 Nhật Bản bd ltd hnbd ltd hn、、
很赞哦!(3)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Ma
- MBA Việt Bỉ: làm dự án tư vấn cho doanh nghiệp
- Ứng dụng công nghệ số để nâng hiệu quả sản xuất kinh doanh
- Hằng BingBoong trải lòng về cuộc sống mẹ đơn thân sau nhiều năm rời showbiz
- Nhận định, soi kèo U19 Anh vs U19 Bồ Đào Nha, 02h00 ngày 26/3: Bất phân thắng bại
- Sao Việt người bán kem, người chạy xe ôm không sống được bằng nghề
- Sao Hàn 27/10: Người hâm mộ 'điêu đứng' vì ảnh chế của T.O.P và G
- Trương Bá Chi ngất xỉu giữa sân bay vì kiệt sức
- Nhận định, soi kèo Gibraltar vs CH Séc, 2h45 ngày 26/3: Nỗi lo hàng thủ
- Nhiều thí sinh viết lăng nhăng trong bài thi Lịch sử
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Lithuania vs Phần Lan, 00h00 ngày 24/3: Cuộc đua song mã
Nhiều chiếc iPhone đồng loạt không thể kích hoạt. Ảnh: N.T.
Theo ông Trầm Minh Huy, kỹ thuật viên sửa chữa điện thoại tại TP.HCM, hiện chưa rõ nguyên nhân của sự cố lần này. “Nếu chẳng may gặp lỗi không thể kích hoạt, người dùng có thể sử dụng phần mềm 3uTool để active thủ công”, ông Huy nói với Zing.
Cụ thể, sau khi kết nối với máy tính, người dùng không được sử dụng mạng Wi-Fi hoặc kết nối LAN. “Phải phát 4G từ một thiết bị khác hoặc chuyển địa chỉ VPN sang thành phố Chicago, Mỹ để kích hoạt iPhone lúc này”, ông Huy chia sẻ.
Hiện tại, trừ người dùng tại Việt Nam, phóng viên chưa ghi nhận tình trạng lỗi không thể kích hoạt thiết bị Apple tại các khu vực khác. Trang Downdetector.com cũng không có phản hồi về tình trạng lỗi máy chủ Apple trên thế giới.
Trong khi đó, theo ông Nguyễn Lạc Huy, đây có thể là lỗi máy chủ Apple. “Tại thời điểm xảy ra lỗi, nhiều máy đang bán tại cửa hàng cũng không thể kích hoạt. Tuy nhiên đến lúc này đã có thể active bình thường”, đại diện nhà bán lẻ nói thêm.
Cuối tháng 3, loạt ứng dụng của Apple cũng gặp lỗi không thể truy cập. Hàng loạt dịch vụ của hãng công nghệ gặp sự cố trên diện rộng khi người dùng không thể truy cập được vào iMessage, iCloud, App Store, Apple Music… và nhiều ứng dụng khác vào 0h ngày 22/3 (giờ Việt Nam).
Tình trạng người dùng không thể kích hoạt iPhone, iPad như chiều nay cũng từng xuất hiện vào năm 2016. Vấn đề diễn ra trong vài giờ trước khi được khắc phục.
(Theo Zing)
iPhone, iPad và MacBook mới có thể chậm đến tay người dùng
Những đối tác lắp ráp iPhone, iPad và MacBook phải tạm dừng hoạt động một số nhà máy tại Trung Quốc để tuân thủ quy định phòng dịch của chính quyền.
">Apple lỗi máy chủ, hàng loạt iPhone ở Việt Nam hóa ‘cục gạch’
Lịch thi đấu SEA Games 31 eSport
Môn Ngày Giờ Vòng đấu Free Fire 13/5 10h00 - 15h00 Vòng bảng 15h30 - 19h30 Bán kết 14/5 10h00 - 18h30 Chung kết FIFA Online 4 13/5 10h00 - 15h00 Vòng bảng 15h30 - 19h30 Bán kết 14/5 10h00 - 18h30 Chung kết Liên Minh Huyền Thoại 15/5 11h00 - 18h00 Vòng bảng 16/5 11h00 - 15h00 Bán kết 16h00 - 19h00 Chung kết Liên Quân Mobile 15/5 11h00 - 18h00 Vòng bảng 16/5 11h00 - 15h00 Bán kết 16h00 - 19h00 Chung kết PUBG Mobile (Đồng đội) 18/5 10h30 - 15h30 Vòng bảng 19/5 10h30 - 15h30 Bán kết 20/5 11h00 - 17h30 Chung kết PUBG Mobile (Cá nhân) 18/5 15h30 - 18h30 Vòng bảng 19/5 15h30 - 18h30 Bán kết 20/5 11h00 - 17h30 Chung kết LMHT: Tốc Chiến (Đồng đội nam) 18/5 11h00 - 18h00 Vòng bảng 19/5 11h00 - 19h00 Bán kết 20/5 13h00 - 18h00 Chung kết LMHT: Tốc Chiến (Đồng đội nữ) 18/5 11h00 - 18h00 Vòng bảng 19/5 11h00 - 19h00 Bán kết 20/5 11h00 - 16h30 Chung kết Mobile Legends: Bang Bang 21/5 10h30 - 18h30 Vòng bảng 22/5 10h30 - 18h30 Bán kết Chung kết Đột Kích 21/5 10h30 - 18h30 Vòng bảng 22/5 10h30 - 18h30 Bán kết Chung kết Anh Hào
Ban hành danh mục 10 nội dung thi đấu eSports của SEA Games 31
Quyết định số 996/QĐ-BVHTTDL vừa được ban hành đã chi tiết hóa 526 nội dung thi đấu của 40 bộ môn, trong đó có 10 nội dung thi đấu thuộc 8 bộ môn eSports.
">Lịch thi đấu SEA Games 31 các môn eSport
- Sáng 5/8, cô giáo Lê Na – người trong clip cô giáo xưng ‘mày tao’ với học viên ở trung tâm ngoại ngữ có buổi gặp gỡ với báo chí và trả lời chính thức về sự cố vừa xảy ra.Cô giáo tiếng Anh xưng “mày tao” khiến học viên bất bình">
Cô giáo Bọ Cạp: ‘Việc vừa qua như một bài test với tôi’
Nhận định, soi kèo Fukushima United vs Consadole Sapporo, 17h00 ngày 26/3: Tiếp tục thăng hoa
Nói chuyện với thầy trò Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, GS.TS Lưu Lệ Hằng – nữ khoa học gia người Mỹ gốc Việt – cho biết bà rất vui khi được trở về Việt Nam và được gặp gỡ, trò chuyện với các nhà khoa học trong nước cũng như các sinh viên yêu khoa học.
Một số hình ảnh tại buổi nói chuyện của GS.TS Lưu Lệ Hằng với sinh viên ĐH Bách Khoa Hà Nội:
">
GS.TS Lưu Lệ Hằng chào các nhà khoa học, nhà giáo tới tham dự buổi thuyết trình mang tên “Cách nhìn mới về Hệ Mặt Trời” diễn ra tại hội trường ĐH Bách Khoa Hà Nội ngày 24/7.
Buổi nói chuyện thu hút khoảng 500 giảng viên, sinh viên, học sinh THPT tới tham dự.
Buổi thuyết trình của bà kéo dài trong khoảng 2 giờ với sự trợ giúp phiên dịch của một nữ Tiến sĩ.
Sinh viên ĐH Bách Khoa rất hào hứng đặt câu hỏi cho GS.TS Lưu Lệ Hằng, mặc dù một số câu hỏi khiến bà bật cười sảng khoái.
Hầu hết sinh viên đều đặt câu hỏi bằng tiếng Anh.
Nụ cười luôn thường trực trên gương mặt nữ khoa học gia gốc Việt.
Cùng ngày 24/7, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tiếp GS.TS Lưu Lệ Hằng tại Trụ sở Chính phủ. Ông đánh giá cao và chúc mừng những thành công của bà trong nghiên cứu khoa học thiên văn.Gặp gỡ nữ bác học có tên đặt cho tiểu hành tinh
- 185 giáo viên mầm non huyện Sóc Sơn, Hà Nội bịcắt hợp đồng sau 34 tháng công tác đã gửi đơn kêu cứu đến một số cơ quan báochí.
Theo đơn thư phản ánh thì 185 giáo viên khi nhậnquyết định nhận vào các trường mầm non trong huyện dạy học theo quyết định củaỦy ban nhân dân (UBND) huyện Sóc Sơn vào ngày 01/9/2012 có điều khoản: "Cácgiáo viên phải tham gia một kỳ thi tuyển gần nhất tại đơn vị có chỉ tiêu tuyểndụng, nếu tham gia kỳ thi mà không đỗ hoặc không tham gia kỳ thi đó sẽ bị cắthợp đồng".
Tới năm 2013-2014, huyện có tổ chức một kỳ thiviên chức dành cho các giáo viên có bằng tốt nghiệp khá, giỏi tham gia.Đáng chú ý là có một số giáo viên trong số 185 giáo viên gửi đơn kêu cứu cũngtham gia kỳ thi đó nhưng không đỗ mà vẫn tiếp tục được giảng dạy tại trường.
Các giáo viên mầm non ở huyện Sóc Sơn, Hà Nội trao đổi với PV.
Năm học 2013-2014 toàn bộ giáo viên không tham giakỳ thi tuyển viên chức cũng vẫn được giữ lại tại trường mầm non để tiếp tụcchương trình dạy học của mình. Công việc lên lớp của những giáo viên này đượcduy trì đến năm học 2014-2015 vì huyện thiếu giáo viên.
Đến cuối năm 2014 huyện lại tiếp tục có một kỳ thiviên chức nữa và 185 giáo viên đã tham gia thi nhưng không đỗ và lại tiếp tụcđược giữ lại công tác cho đến hết năm học 2014-2015.
Tuy nhiên, đến ngày 31/12/2014, tất cả các giáoviên trên đều nhận được thông báo của phòng Nội vụ huyện Sóc Sơn đưa về cáctrường với nội dung như sau: UBND huyện và phòng Nội vụ giao cho hiệu trưởng cáctrường ký thanh lý hợp đồng với các giáo viên đang làm hợp đồng, tiếp tục giahạn đối với các giáo viên đó và ký thêm hợp đồng làm việc 6 tháng kể từ ngày01/01/2015 đến hết ngày 30/06/2015.
Đến ngày 01/7/2015, 185 giáo viên mầm non ký hợpđồng dạy học nhận được thông báo của phòng Nội vụ Sóc Sơn gửi về trường với nộidung: "Yêu cầu kế toán các trường không đưa danh sách các giáo viên hợp đồng vàobảng lương quý 3".
Ngày 13/7/2015 tất cả các giáo viên mầm non đangký hợp đồng và các hiệu trưởng các trường mầm non trong huyện được mời đến Hộitrường UBND huyện nghe thông báo cắt toàn bộ hợp đồng đối với 185 giáo viên đãđược ký hợp đồng dạy học trước đó.
Cũng trong đơn thư phản ánh của các giáo viên, qua34 tháng công tác tại các trường của 185 giáo viên, mỗi trường lại có những cáchký hợp đồng khác nhau, có trường chỉ ký duy nhất 1 lần, có trường trong vòng 34tháng lại ký 3 lần hợp đồng. Và đến thời điểm này thì toàn bộ 185 giáo viên chưanhận được bản thanh lý hợp đồng hay chấm dứt hợp đồng lao động nào từ UBND hayphòng Nội vụ.
Chính vì vậy, 185 giáo viên này đang rơi vào tìnhtrạng hết sức khó khăn, lo lắng vì chưa biết cụ thể nội dung công việc tiếp theocủa mình sẽ như thế nào?
Lãnh đạo huyện Sóc Sơn 'lấy làm tiếc'
Chiều 30/7, trao đổi với VietNamNet, ôngNguyễn Văn Xuất- Chủ tịch Công đoàn giáo dục huyện Sóc Sơn cho rằng, công đoànngành không thể có tiếng nói gì bảo vệ giáo viên khi tất cả các cô kí hợp đồngvới nhà trường. Điều khoản cũng nêu về trường hợp giáo viên bị cắt hợp đồng nếukhông đáp ứng được điều kiện.
Trong khi đó, tại buổi thông báo với 185 giáo viên cùng lãnh đạo các trườngmầm non ngày 13/7, ông Hồ Việt Hùng, Trưởng phòng Nội vụ huyện Sóc Sơn cho biết,việc cắt hợp đồng với các giáo viên thực hiện theo công văn số 5686/UBND-NC ngày31/7/2014 của UBND TP Hà Nội về việc chấn chỉnh công tác quản lý biên chế, tiềnlương CBCC các sở, ban, ngành. Theo đó, TP Hà Nội yêu cầu các quận huyện tránhsử dụng hợp đồng lao động thay thế cho các công chức viên chức. Để giáo viên cóthời gian chuẩn bị, UBND huyện Sóc Sơn đã chỉ đạo các trường kí tiếp hợp đồngvới các giáo viên cho đến hết năm học (tháng 6/2015).
Phó Chủ tịch Lê Hữu Mạnh cho biết: "Chúng tôi lấy làm tiếc phải thực hiệnviệc này" nhưng quyết định trước đó của UBND TP nêu rõ.
Trước băn khoăn của giáo viên quyết định của họ ghi không thời hạn, ông Mạnhcho biết nội dung cũng ghi rõ nếu trường các cô đang công tác còn chỉ tiêu, cáccô đăng ký thi và không vượt qua kỳ tuyển dụng thì phải cắt hợp đồng.
"Đáng lẽ chúng tôi phải làm cương quyết từ năm 2013 khi thi tuyển xong,trường hợp nào không đỗ phải cắt ngay hợp đồng" - lời Phó Chủ tịch Lê Hữu Mạnh.
Về việc nhiều giáo viên đã gần đủ 36 tháng để đủ điều kiện xét đặc cách, ôngMạnh cho biết: "2 năm qua việc xét đặc cách qua thi tuyển và xét tuyển về cơ bảnđã giải quyết hết cho các giáo viên mầm non có thời gian công tác ở trường từ ítnhất 3 năm trở lên. Kỳ thi vừa qua cũng là lần cuối huyện xét đặc cách đối vớicác giáo viên này. Nếu chúng tôi kéo dài việc này trong năm tới thì huyện sai.Việc các cô nói huyện không tính toán đến quyền lợi các hợp đồng của giáo viênlà không đúng. Chuyện rất khó khăn nhưng chúng tôi vẫn phải quyết định."
Văn Chung
">Hà Nội bất ngờ cắt hợp đồng 185 giáo viên
- Sang Nhật, lần đầu tiên tôi biết đến khái niệm 1 tiết học là 90 phút. Và có những ngày trong tuần là 6 tiết ở trường. Từ 9 giờ sáng đến 7 giờ tối.
Đại học Kinki, Nhật Bản - ngôi trường tác giả đang theo học
Tôi là một sinh viên Việt Nam. 16 năm đi học, tôi quen với khái niệm một tiết học 45 phút. Trong giờ học, nhiều lúc có thể làm bài tập về nhà của môn khác, có thể nói chuyện rúc rích, cười đùa, chuyền giấy, ăn quà vặt dưới hộc bàn, nghe nhạc, đọc truyện, ngủ, lên Facebook, lướt mạng... và thậm chí bất cứ việc gì có thể giết thời gian khác. Đồng ý là không phải lúc nào cũng do giáo viên dạy chán mà do học sinh nghịch.
Sang Nhật, lần đầu tiên tôi biết đến khái niệm 1 tiết học là 90 phút. Và có những ngày trong tuần là 6 tiết ở trường. Từ 9 giờ sáng đến 7 giờ tối.
Giữa các tiết là 10 phút nghỉ giải lao. Và nghỉ trưa là 1 tiếng. 1 tiếng đồng nghĩa là không có khái niệm về nhà ăn cơm, chợp mắt một giấc ngắn rồi đến trường. Nếu không tự làm cơm hộp thì xuống canteen mua cơm hộp bán sẵn. Nếu tiết buổi chiều có bài kiểm tra thì 1 tiếng nghỉ trưa ít ỏi đó còn cần ôn lại bài.
Thú thực, 1 tuần học đầu tiên tôi đã cảm thấy mình theo không nổi. Suốt 1 tiết học, học nghĩa là học, không 1 giây nào hở ra để chơi hay đầu óc bay bổng đi chỗ khác. Đầu óc phải hết sức tập trung, vì giáo viên nói 2 câu lại đặt câu hỏi 3 câu. Và đương nhiên phải suy nghĩ ngay để trả lời luôn. Sai thì thôi. Sẽ được sửa. Nên khái niệm sợ sai cũng không tồn tại.
Học với tốc độ rất nhanh. Nhanh nhưng không hề lướt. Mà thậm chí một chữ trong hơn chục quyển sách giáo trình đủ các kĩ năng, không bị bỏ sót chữ nào. Mẫu câu nào cũng đọc, bài nào cũng làm, chỗ nào trống là điền. Tôi có cảm tưởng trừ phần giới thiệu tác giả của mỗi quyển sách là bỏ qua, còn mục lục cũng không trừ lại. Liên tục và liên tục. Đọc viết nghe hỏi trả lời hiểu dịch suốt 90 phút/ tiết.
Tuần đầu tiên sau khai giảng, tôi thấy mình như một cái chong chóng, quay tít mù mỗi ngày. Ví dụ, bình thường trước các bài tập, giảng viên sẽ cho sinh viên suy nghĩ 5-15 phút tuỳ mức độ khó dễ. Ở đây, để tiết kiệm thời gian học cái khác, thời gian suy nghĩ luôn là các mốc 5 giây, 10 giây và 15 giây. Vì thế não đương nhiên phải hoạt động cật lực. Ít nhất để theo kịp bài giảng. Chưa kể khả năng nghe hiểu phải đủ tốt để nghe giải thích bài giảng. Không tốt cũng phải tốt, vì hết chọn lựa rồi.
Sinh viên thoải mái chơi nhạc cụ giữa sân trường. Ảnh chụp tại ĐH Kinki, Nhật Bản.
Ở Nhật vì giờ làm việc muộn, 11 giờ tối các ga tầu rất đông đúc người tan sở trở về nhà. 11 giờ tối bên này cảm giác như 7 giờ tối ở Việt Nam vậy. Nên sáng các hoạt động thường bắt đầu từ 9h, quán xá, trường học, ngân hàng, bệnh viện, bưu điện...
Nhưng dù bắt đầu từ 9h cũng không phải muộn đâu, vì người Nhật không có thói quen ngủ trưa, và làm việc từng giây từng phút một. Đi làm về muộn, thậm chí về nhà chuyến tàu cuối cùng là 12 rưỡi đêm. Nhìn cách các thầy cô người Nhật làm việc mới thấy họ nghiêm túc với thời gian như thế nào.
Trong giờ dạy, không có khái niệm lên Facebook, tuyệt đối không nghe gọi điện thoại, không bao giờ đến muộn, không bao giờ tự ý đi đâu dù là 1 phút mà không thông báo. Mà nếu có đi cũng là photo tài liệu giấy tờ cần cho buổi học. Thường là cần chuẩn bị trước giờ học. Nếu có nhầm lẫn hay thay đổi, mới ra ngoài. Và trước khi đi bao giờ cũng xin lỗi. Sau khi về luôn là thở gấp gáp vì đã đi vội vã. Họ không "dám" phí phạm một giây nào của sinh viên.
Sinh viên học đúng 90 phút mỗi tiết thì giảng viên cũng không có tích tắc nào ngồi không. Họ cùng làm bài tập như sinh viên, cùng làm bài kiểm tra như sinh viên, sau đó đối chiếu lại. Chứ không phải rảnh rang rồi lấy bài giải in sẵn ra so.
Tự nhiên tôi nhớ đến có vị giáo viên, một quyển giáo án 20 năm chép lại cho đẹp 2 lần. Và cũ mèm nội dung. Và sáo mòn từng dấu câu chấm phẩy. Và luôn đọc chép. Thậm chí nội dung cũng là sao lại tổng hợp có biên tập từ sách giáo viên. Tôi nghĩ nếu muốn tự hào nghề nghiệp, trước hết phải có tự trọng với nghề đã. Nếu không hài lòng thì nên chấp nhận với chọn lựa. Đừng bao giờ bảo không có chọn lựa vì bạn làm nó nghĩa là bạn chọn nó rồi. Kể cả làm vì ai hay ai bắt làm.
Nước Nhật là một đất nước đứng lên thần kì từ đống tàn tích nát vụn của chiến tranh. Quanh năm cũng thiên tai khắc nghiệt. Nhiều đến nỗi người ta còn chẳng sợ nữa. Con người là điều làm thay đổi từ quá khứ đến hiện tại. Đầu tư chú trọng vào giáo dục. Là đầu tư có lãi về con người.
Bảo vệ trường lịch sự đứng thành hàng để chỉ dẫn chỗ để xe đạp cho sinh viên trong bãi gửi xe. Câu họ luôn nói là: "Xin mời"
Người Nhật rất hay động viên, khích lệ nhau. Đôi khi người nhận thấy áp lực. Nhưng đa số là biến thành động lực để thể hiện lòng biết ơn. Tôi đang nghĩ nếu nước Nhật không kéo nhau lên mà thay vì lôi nhau xuống trong đố kị, ích kỉ thì giờ nước Nhật đã ra sao? Đi học, tôi luôn được khen rất nhiều. Tôi hiểu, thầy cô không khen cho vui. Nhưng các mức khen chung dành cho sinh viên thường là khá và tốt.
Đi học hơn 2 tháng, chỉ có 3 lần tôi đặc biệt được khen là xuất sắc. 2 bài viết luận và 1 bài thuyết trình ngắn. Và với tần suất 2 ngày 1 bài kiểm tra. Tôi đã rình điểm 100/100 nhưng vẫn chưa thể. Một bài kiểm tra 20 phút với 2 mặt giấy A4 kín đặc chữ.
Trong khi các bạn Trung Quốc, Đài Loan đã luôn đọc hiểu nhanh gấp đôi khả năng nhận biết mặt chữ của tôi. Nhưng điểm số luôn là 96,97,98. Vì tôi luôn có chỗ thiếu sót hoặc nhầm lẫn để bị trừ. Chẳng hạn như hôm nay, sau 8km đạp xe hộc tốc giữa mưa cho kịp giờ. Tôi vừa ngồi xuống ghế và 3 giây sau là bài kiểm tra ở trước mặt. Thở một hơi dài, uống 1 ngụm nước và lao vào chiến đấu. 1 điểm bị trừ là do tôi thiếu 1 dấu nét 1mm. Chỉ thế thôi. Nhỉnh hơn dấu chấm một chút. Và mất 1 điểm. Tôi nhận ra, người Nhật có thể luôn cổ vũ, nhưng khi đánh giá kết quả luôn nghiêm khắc hết mức. Trong công việc, hẳn cũng vậy. Đấy là lý do nhiều người bị căng thẳng. Họ không sợ gì thiệt thòi về phía họ, họ sợ phụ sự động viên đã được cho.
Tôi nghĩ mình không cần rình điểm 100 nữa. Vì còn trẻ mà, sai để nhớ chỗ sai. Và nhớ luôn cả cách sửa lại cho đúng. Còn điểm số, luôn là nhất thời thôi. Mà ai tự hào mãi mãi về những thứ nhất thời được.
Một bài viết khác, tôi sẽ kể lý do vì sao mà giờ tôi thấy đi học nhẹ nhàng như đi chơi vậy. Và rất muốn đi học. Tôi không biết nước Nhật của người khác như thế nào. Nước Nhật mà tôi biết là một thiên đường giải trí. Và trường học đã chèn những giờ học ngoại khoá và các hoạt động thú vị đến thế nào mà 10 giờ tối mỗi ngày sinh viên vẫn ở trường đông vui như party vậy.
***
Đại học Kinki, phía Tây Nhật Bản
Vì nhận được rất nhiều điều tích cực xung quanh, nên mỗi ngày đạp xe đi học, những lúc ngẩng đầu lên cao. Tôi luôn thấy một bầu trời xanh trong hy vọng. Bởi vì đúng như thầy cô ở trường ĐH bây giờ tôi học và ở trường ĐH năm sau nghiên cứu sinh thạc sỹ đã kỳ vọng. Họ muốn dù bây giờ có rất khó khăn, có nghiêm khắc. Nhưng qua được giai đoạn vất vả này, tôi đã được đào tạo một cách dốc hết nhiệt huyết nhất để trở thành một người sẽ có ích đối với nước Nhật.
Nói như giáo sư sẽ hướng dẫn đề tài nghiên cứu sinh chuyên ngành ngôn ngữ của tôi: "Tôi rất thích ước mơ của em. Tôi sẽ góp phần giúp em thực hiện điều đó."
Giá mà có nhiều được gọi là "người lái đò" ở Việt Nam thay vì trách chở bao nhiêu chuyến qua sông không thấy ai quay lại. Có thể tự hào nghề nghiệp mà nói rằng: "Tôi sẽ đưa em đi một quãng trên đường đến ước mơ mà em muốn thực hiện."
Đầu tư niềm tin cho một thế hệ sẽ trưởng thành. Là nhận lại nhiều hơn những gì tốt lành có thể tưởng tượng.
- Nhật Linh
(Bài viết thể hiện quan điểm cá nhân về giáo dục Nhật)
Tác giả hiện đang theo học chương trình tiếng Nhật ngắn hạn tại Khoa Tiếng Nhật, ĐH Kinki, thành phố Osaka, Nhật Bản.
">Trường đại học Nhật sử dụng thời gian như thế nào?