您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Kết quả U18 Việt Nam 1
NEWS2025-01-18 05:54:59【Giải trí】8人已围观
简介Video highligh U18 Việt Nam 1-4 U18 Australia (nguồn: VTVCab,ếtquảUViệbao 24 Next Sports)Ghi bàn: U1bao 24bao 24、、
Video highligh U18 Việt Nam 1-4 U18 Australia (nguồn: VTVCab,ếtquảUViệbao 24 Next Sports)
Ghi bàn:
U18 Việt Nam: Nguyên Hoàng (45'+2)
U18 Australia: Constable (1'), Brook (13'), Tilio (34', 90'+3)
Đội hình xuất phát:
U18 Việt Nam: Y Eli Nie, Hoàng Phúc, Khắc Lương, Văn Huy, Tuấn Tài, Minh Trọng, Công Đến, Xuân Bình, Tiến Sinh, Nguyên Hoàng, Kim Nhật
U18 Australia: Noah Paul, Thomas Kevin, Alec Campbell, Kristian, Thomas Lachlan, Louis Joseph, Jarrod, Fabian Andres, Harry Pola, Dylan Enrique, Gianluca Angelo
Xếp hạng bảng B sau lượt trận thứ 2 |
Vĩnh Tường
*Dưới đây là những diễn biến chính:
很赞哦!(8)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1
- Người đàn ông sống sót thần kỳ khi rơi từ tầng 9
- Dạy con kiểu Pháp của ca sĩ Ánh Tuyết
- Hệ lụy từ những đoạn clip phối đồ trên mạng xã hội
- Nhận định, soi kèo Blackburn vs Portsmouth, 2h45 ngày 16/1: Lật tìm bản ngã
- Quốc hội Mỹ nói gì về cáo buộc 'Facebook làm hại trẻ em và nền dân chủ'?
- Quảng Ninh thử nghiệm hệ thống kiểm soát y tế tự động “Make in Vietnam”
- 47 HS bị loại trước khai giảng được ở lại trường
- Soi kèo phạt góc Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1
- Khi “thợ cưa” sập bẫy
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nữ Sydney FC vs Nữ Canberra United, 15h00 ngày 15/1: Tiếp tục trôi xa
Không giống các đợt "sập" trước đây, lần này người dùng không thể truy cập được Facebook trong khoảng 6 giờ hoặc thậm chí là hơn đối với nhiều khu vực khác nhau. Theo Facebook, nguyên nhân được chỉ ra là do một thay đổi cấu hình trong các router của họ, đặt tại một trung tâm dữ liệu và không thể được xử lý từ xa mà buộc các kỹ sư có chuyên môn phải tới tận nơi đặt trung tâm dữ liệu để xử lý. Đây được đánh giá là một trong những sự cố tồi tệ và nghiêm trọng nhất trong lịch sử của Facebook, gần như toàn bộ 3.5 tỷ người dùng mất kết nối tới các dịch vụ của công ty này.
Chỉ nhờ một sự cố ngắn ngủ trong vài giờ như vậy, nền tảng nhắn tin Telegram do tỷ phú Pavel Durov đã tăng trưởng một cách chóng mặt sau một đêm. "Tốc độ tăng trưởng hàng ngày của Telegram đã vượt xa mức tiêu chuẩn đáp ứng. Chúng tôi đã chào đón hơn 70 triệu người dùng 'tị nạn' từ các nền tảng khác chỉ trong một ngày", Durov viết trên trang Telegram của mình vào hôm qua.
Pavel Durov - nhà sáng lập nền tảng Telegram
Việc đón nhận thêm 70 triệu người dùng mới khiến việc truy cập Telegram gặp khó khăn trong một thời gian ngắn, chủ yếu xảy ra đối với người dùng tại khu vực Bắc Mỹ, tuy nhiên về cơ bản, nó vẫn hoạt động tốt trong suốt khoảng thời gian Facebook bị "sập" trên diện rộng.
Bên cạnh Telegram, một nền tảng dịch vụ nhắn tin khác là Signal cũng đưa ra thông báo đón nhận thêm hàng triệu người dùng đăng ký mới chỉ trong ngày hôm qua. Đa số người dùng "tị nạn" sang Telegram và Signal tới từ WhatsApp, một nền tảng ứng dụng nhắn tin thuộc quyền sở hữu của Facebook.
Theo một số nguồn tin, sự cố Facebook, Instagram và WhatsApp "sập" trên toàn cầu đã ảnh hưởng tới hoạt động giao dịch các loại tiền điện tử, chủ yếu tại Nga. Tuy nhiên, việc chuyển qua sử dụng Telegram cũng đã phần nào hạn chế sự ảnh hưởng này.
(Theo Pháp luật & Bạn đọc)
Chúng ta đã quá lệ thuộc vào Facebook!
Hơn 6 tiếng Facebook, Instagram và WhatsApp bị lỗi không thể truy cập, nhiều người chợt nhận ra họ đã phụ thuộc vào các dịch vụ này như thế nào hàng ngày.
">Telegram có thêm hơn 70 triệu người dùng mới nhờ sự cố của Facebook
- - Trước làn sóng ủng hộ Nam Định 'nói không' với tại chức, dân lập, một số người bình tĩnh hơn và có một góc nhìn khác: vai trò quan trọng của người tuyển dụng công chức, vấn đề của cách thi tuyển công chức hiện nay. Độc giả đã cùng nhau bàn luận, mong lấy lại đánh giá công bằng hơn cho hệ dân lập, bởi vì theo ý kiến này, “chỉ có người tài mới tuyển dụng được người tài”. Tuy nhiên, hệ tại chức vẫn chỉ nhận được sự ủng hộ yếu ớt.
Họ tên: Nguyễn Văn Minh
Tiêu đề: Nam Định thiếu tinh thần xây dựng
Dù tốt nghiệp trường nào đi nữa , nếu không có kiến thức và lòng yêu nước thì cũng không đóng góp được gì cho đất nước. Anh tốt nghiệp chính qui, nhưng trong lòng anh luôn tìm mọi cách để lợi dụng, tìm mọi cách để làm giàu, tham nhũng như hiện nay thì cũng chỉ là đồ bỏ. Lãnh đạo hiện nay của đa số các cấp lãnh đạo từ xã phường đến các cấp khác cũng từ tại chức mà ra đó sao. Tôi thiết nghĩ cần có một hệ thống giáo dục đồng bộ, để tạo ra những người có kiến thức thực sự cho từng ngành. Không thể nói một câu thiếu tinh thần xây dựng như ở Nam Định.
Họ tên: NVC
Tiêu đề: Đánh giá theo cảm tính
Cơ sở nào để nói tại chức kém chính quy công lập? Theo như kinh nghiệm làm việc của tôi trong lĩnh vực XD và QLDA rất nhiều anh em tại chức học của ĐHXD, Kiến trúc hay giao thông, thủy lợi làm rất tốt. Họ có kinh nghiệm thực tế rất sâu sắc lại được đào tạo về mặt lý luận chuyên ngành (dù là có ít hơn, hời hợt hơn chính quy) nên họ làm việc rất tốt, thậm chí hơn nhiều sinh viên mới ra trường còn rất thiếu kinh nghiệm và dập khuôn giáo điều! Đành rằng cũng có những người học hành chả ra sao, "đi chùa" nhưng không thể vơ lắm cả đũa, làm mất đi cơ hội của phần đông người khác!
Họ tên: Nguyễn Thị Bích Phượng
Tiêu đề: Không đồng ý với cách đánh giá cào bằng
Tôi không đồng ý với cách đánh giá cào bằng như hiện nay về chất lượng đào tạo của hệ đại học công lập và dân lập. Tôi xin nêu ra một vài ý kiến xin tham khảo mọi người.
1. Nếu trong quá trình tuyển dụng bạn nhận được 03 hs cho 1 vị trí tuyển dụng, gồm 02 hs là đại học chính quy, 01 hs đại học dân lập. Kết quả phỏng vấn: HS dân lập đạt kết quả về trình độ hiểu biết, thái độ làm việc nghiêm túc, mức độ nhạy bén và năng lực làm việc thực tế hơn hẳn hồ sơ đại học công lập. Như vậy thì các cơ quan, doanh nghiệp sẽ nhận hồ sơ nào vào làm việc?
2. Việc tuyển chọn cán bộ có nhất thiết chỉ dựa vào bằng cấp khi mà năng lực làm việc của mỗi người thì lại không hẳn phụ thuộc vào bằng cấp. Vì chương trình giáo dục đào tạo của nước ta hiện nay không đáp ứng được nhu cầu thực tế. Học thì nhiều nhưng khi làm việc thực tế lại không áp dụng được bao nhiêu. Vì vậy, thiết nghĩ các cơ quan, DN không nên quá chú trọng vào hình thức, mà nên chú trọng vào năng lực, hiệu quả làm việc thực tế của mỗi người.
Họ tên: Ho Bien
Tiêu đề: Tư duy của người học tại chức
Chưa có khảo sát thực tế, chưa có tổ chức cuộc thi đánh giá. Sinh viên hệ chính quy và sinh viên hệ tại chức, dân lập khi ra trường xem ai hơn ai về chuyên môn, thì xin đừng vội đánh giá không khách quan như vậy. Đã tổ chức thi công chức thì mọi công dân đều có quyền dự thi (kể cả không học trường lớp) nhưng họ có tư duy làm việc tốt tại sao lại loại ngay từ đầu. Như vậy có công bằng không ?
Họ tên: La Tuan
Tiêu đề: Không chấp nhận được
Sao không cứ để cho họ ứng tuyển nếu ai có thực tài thì khắc sẽ vượt qua được kỳ thi và làm việc tốt, chả nhẽ những người được đào tạo chính quy lại sợ hãi khi phải thi thố với những người cho là kém hơn đào tạo không chính quy hay sao..
Khi làm việc thực tế không tốt ban lãnh đạo có thể sa thải cơ mà. Hãy học hỏi các doanh nghiệp nước ngoài họ coi trọng hiệu quả công việc chứ không phải bằng cấp. Lãnh đạo của tỉnh Nam Định cũng bằng cấp như thế mà còn có thể thăng tiến lên vị trí cao được chả nhẽ ngoài các ông là trường hợp đặc biệt còn lại toàn là đồ bỏ sao?
Họ tên: Nguyễn Trãi
Tiêu đề: Qúa bất công!
Quyết định này cho thấy sự bất công và kỳ thị đối với người học. Tôi đồng ý hiện nay chất lượng yếu hơn so với các hệ khác, tuy nhiên chúng ta không thể quơ đũa cả nắm như vậy. Cần bình đẳng trong khâu tuyển trạch, người nào yếu tất nhiên sẽ bị loại, không cần phải không nhận hồ sơ của họ. Quyết định này cho thấy sự hạn chế trong cách giải quyết vấn đề của tỉnh Nam Định.
Họ tên: Tuấn Đỗ (BK TP.HCM)
Tiêu đề: Nên xem xét lại cách thức tuyển dụng
Theo tôi, vấn đề chất lượng công chức không nằm ở cái bằng của trường nào, hệ nào, mà nằm ở khả năng đánh giá ứng viên khi phỏng vấn, chọn lọc. Nếu Nam Định dám đánh giá khách quan ứng viên, không dựa vào con ông cháu cha, không dựa vào tiền nhiều tiền ít thì kiểu gì chẳng chọn được người tài. Đâu phải ai học chính quy cũng hơn tại chức (rất nhiều người học tại chức nhưng năng lực thực sự vượt xa dân chính quy), đâu phải dân công lập là giỏi hơn dân dân lập. Tôi dám chắc nhiều trường đại học công lập của Việt Nam có chất lượng đầu ra không bằng trường Hoa Sen TP.HCM.
Trong TP.HCM còn 2 trường dân lập hệ phổ thông, Trương Vĩnh Ký và Nguyễn Khuyến, bạn nào ở khu vực phía Nam hầu hết đều biết tiếng 2 trường này, chất lượng đảm bảo chỉ thua Lê Hồng Phong, Trần Đại Nghĩa, còn các trường khác chạy theo dài. Nên chăng Nam Định xem xét lại cách tuyển dụng thì hay hơn là loại bỏ 2 hệ thống giáo dục của Việt Nam.
Họ tên: Tại Chức
Tiêu đề: Chưa chắc
Liệu các đồng chí có chắc chắn ĐH chính qui có chất lượng đào tạo tốt hơn các trường ĐH dân lập, tại chức không? Nếu như tốt như các đồng chí nghĩ thì các cơ quan, doanh nghiệp không phải đào tạo lại nhiều đến thế. - Thiết nghĩ nên thi tuyển công chức bình thường, ĐH chính qui, Dân lập, Tại chức thi đấu trên cùng một sân chơi, từ đó tôi nghĩ các vị sẽ chọn được cán bộ như mong muốn. - Học ĐH ra trường vào nhà nước với hệ số lương 2,34, lương cơ bản 830.000đ thì các vị định chọn người tài tới mức nào? Nói chung là tiền nào của ấy thôi. - Giữa lúc ĐH nhiều như thế, hệ thống tuyển dụng cần có cách khác đi, chứ không phải ĐH dân lập, Tại chức thì bỏ, lấy ĐH công lập còn trình độ thì không thèm để ý. " Vẫn nặng về bằng cấp quá
Họ tên: Minh Nghĩa
Tiêu đề: Nam định có hiểu ý nghĩa của thi tuyển?
Nam Định không tin vào chất lượng của hệ thống giáo dục dân lập và cũng không tin vào chất lượng của hệ đào tạo tại chức? OK, chẳng sao cả, văn bằng chỉ là điều kiện để được thi tuyển. Việc không chấp nhận bằng dân lập và bằng tại chức chỉ cho thấy hệ thống xét tuyểnc ông chức của Nam Định có vấn đề. "Học, học nữa, học mãi" không phải là một câu khẩu hiệu suông và Nam Định không có quyền tước đọat ý chí tiến thủ của những người thực sự có khả năng nhưng vì hòan cảnh mà con đường học tập của họ không được thuận lợi. Nam Định nên cải tổ lại chất lượng của bộ máy xét tuyển công chức thì tốt hơn là giới hạn những người muốn tham gia thi tuyển.
Họ tên: Nguyen Duy Thanh
Tiêu đề: Thật đáng buồn
Việc đáng lẽ ra Sở Nội vụ Nam Định phải làm là xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, ngạch bậc, hệ thống thi - đánh giá năng lực cho kỳ thi tuyển dụng công chức cho công bằng, minh bạch. Sở không tự mình đánh giá được thì mời tư vấn về đánh giá. Thật đáng buồn là đến thời đại hiện nay vẫn còn quan chức cao cấp có suy nghĩ như vậy.
Họ tên: Quang
Tiêu đề: Có nên để các trường Đại học Dân Lập tồn tại nữa hay không?
“Sản phẩm tốt nghiệp ĐH dân lập, tại chức thì chất lượng kém hơn công lập. Lãnh đạo 23 cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh cũng thừa nhận điều này". Nói như thế có quá xúc phạm không? Về điều kiện cơ sở vật chất của các trường Đại học Dân Lập là tốt hơn các trường công lập, về đội ngũ giáo viên, giảng viên giảng dạy của các trường ĐH Dân Lập cùng đa số từ các trường Đại học công lập về dạy, như thế tại sao có thể nói chất lương trường Đại Học Dân Lập là kém chất lượng. Nếu một cán bộ bằng Trung cấp đi làm một thời gian rồi xin đi học Tại chức thì chẳng khác gì so với những cán bộ đã có bằng Đại học Công lập à, trong khi đó những người vừa học Đại học Dân lập ra trường thì không xin được việc?
Họ tên: Hoàng Thắng
Tiêu đề: Công lập hay dân lập đều là chính quy
Cần phải phân biệt rõ: Dân lập và Công lập là 2 loại hình nhà trường để phân biệt chế độ sở hữu. Chính quy hay không chính quy là hệ đào tạo. Hệ đào tạo là để phân biệt giữa chính quy và không chính quy (tại chức, văn bằng 2, chuyên tu, cử tuyển..) Các trường Dân lập cũng đào tạo hệ Chính quy thậm chí chủ yếu đào tạo hệ chính quy. Rất ít trường ngoài công lập xin được chỉ tiêu đào tạo tại chức mà Hệ tại chức chủ yếu do các trường công đào tạo để tăng gia thêm thu nhập cho đội ngũ giảng viên. Sao ông Tiệp cứ khăng khăng vo những người được đào tạo chính quy ở các trường dân lập vào với những người học tại chức.
Họ tên: Việt Nam
Tiêu đề: Giải pháp không đúng nguyên nhân
Tôi không đồng ý với quyết định của Tỉnh Ủy Nam định. Theo thống kê khoa học cho thấy, những người thành đạt, các nhà tỷ phú trên thế giới đa phần không học đại học, vậy thì bằng đại học loại gì sao lại có ý nghĩa quan trọng đến thế ở Việt Nam? Nguyên nhân của việc công chức yếu kém không phải vì cái bằng đại học mà là vì việc tuyển dụng vào đó làm không tốt, hoạt động tuyển dụng và bổ nhiệm không tìm ra được người giỏi trong đống hồ sơ nộp vào và vì nhiều lý do khác nữa. Như vậy là bộ phận nhân sự tổ chức yếu kém chứ đừng đổ cho những người họ tuyển vào yếu kém. Vậy nên xây dựng tiêu chí tuyển dụng công bằng và minh bạch để mọi ứng cử viên ở bất kỳ loại trường đại học nào cũng có thể tham dự và chứng minh năng lực của mình.
Họ tên: Đỗ Tuấn Tú
Tiêu đề: Nam Định - cần xem lại
Nhiều ý kiến cho rằng cần nhìn vào thực tế chất lượng đào tạo kém của các trường Dân lập, Tại chức nhưng tại sao họ lại không nhìn vào thực tế "buông thả" của sinh viên các trường Đại học chính quy?
Thử hỏi, sinh viên các trường chính quy khi tốt nhiệp ra trường bao nhiêu người làm được việc mà không phải đào tạo lại? Bao nhiêu sinh viên học theo đúng nghĩa "học" thật sự? Bao nhiêu sinh viên học chỉ để đối phó với thi cử? Ở các xóm trọ sinh viên, buổi tối họ đọc truyện, chơi game, xem sex hay "học"? Học 4, 5 năm họ được đi thực tập nửa kỳ, trong thời gian này họ đến chỗ thực tập để học việc hay ngồi chơi xơi nước, cuối kỳ thực tập xin điểm khá, giỏi là được? Bao nhiêu sinh viên coi việc vào Đại học là "một sự bắt đầu" hay coi là "đã hoàn thành mục tiêu" và buông thả? Thực trạng như thế thì thử hỏi chất lượng ở đâu? Tất nhiên không thể phủ nhận một bộ phân (nhỏ) sinh viên chính quy đã "học" theo đúng nghĩa của từ này.
Họ tên: Anh Huy
Tiêu đề: Hết sức vô lý
Các vị là những người quản lý, 1 số trong các vị là người duyệt quyết định thành lập các trường đại học dân lập tại địa phương, vậy lúc duyệt các vị có đánh giá đầu ra của các trường đó không. Tại sao đến giờ khi họ cho ra sản phẩm thì lại bảo sản phẩm kém chất lượng, nếu thế thì ngay từ đầu đừng duyệt đi. Ở đây ra ràng có sự phân biệt đối xử, điều này cực kỳ không hay khi ở đây là vai trò lãnh đạo địa phương. Các đơn vị ngoài nhà nước khác, khi nhìn vào những đánh giá này, liệu ai còn dám tuyển dụng học viên tốt nghiệp DH Dân lập nữa. Nếu ko quản lý được chất lượng thì không nên cấp quyết định thành lập.
Họ tên: Nguyễn Đỗ Tuấn
Tiêu đề: Lại một quyết định duy ý chí
Quyết định của Nam Định theo tôi lại là một quyết định duy ý chí, mang nặng tính coi trọng bằng cấp mà không xét đến thực chất. Để các vị có thể tuyển được các cán bộ, công chức có đủ năng lực, trình độ để đáp ứng yêu cầu phát triển của địa phương nói riêng và phát triển đất nước nói chung, thì hãy tổ chức những kỳ thi tuyển thật nghiêm túc, với cách đặt vấn đề và ra đề thật khoa học để đánh giá được năng lực của người tham gia dự tuyển và người trúng tuyển.
"Dụng nhân như dụng mộc", vì vậy đòi hỏi những người làm công tác tuyển dụng, công tác nhân sự cũng cần phải có tâm và có tầm mới làm tốt được. Chỉ dùng những quyết định duy ý chí mà không có phương pháp tốt, e rằng cũng không đạt yêu cầu là tất cả những người "có bằng đại học chính quy" được tuyển dụng đều đáp ứng yêu cầu công tác.
Họ tên: Thành Vinh
Tiêu đề: Tư tưởng bao cấp
Tôi không bác bỏ cũng không ủng hộ quyết định của Nam Định và các anh chị. Nhưng qua nhiều ý kiến cho thấy còn nhiều người còn tư tưởng thời bao cấp. Tại sao khi tuyển dụng không xét xem người ta có năng lực tới đâu mà chỉ hỏi anh có bằng gì? Hiện nay bằng giả, học giả,...quá nhiều rồi mà ta cứ dựa vào bằng cấp, trường công hay tư,....thì khi đó đất nước vẫn cứ vậy => một đội ngũ cán bộ yếu kém mang tư tưởng bao cấp. Tôi thấy những công ty nước ngoài tại Việt Nam họ không có nhiều phân biệt như vậy. Anh bằng ngoại ngữ gì đi nữa nhưng nếu không nói chuyện được thì cho out,..v..v..Anh có bằng gì không quan trọng bằng việc anh làm được gì cho công ty. Theo tôi nếu trong bộ máy nhà nước cũng làm được như vậy thì đất nước mới phát triển được. Tuy nhiên Bộ GD cần xem lại chất lượng của các sinh viên cả công lập lẫn dân lập.- Nguyễn Hường(tổng hợp)
">Để dân lập, tại chức cùng thi thố công khai
Nguyễn Văn Quang bị Công an thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng bắt giữ (Ảnh: An Sinh).
Nguyễn Văn Quang sau đó mang 2 chiếc iPhone cướp được đi bán, lấy tiền tiêu xài.
Nhận tin báo, lực lượng Công an thành phố Đà Lạt đã phối hợp cùng các cơ quan chức năng vào cuộc điều tra, bắt giữ Nguyễn Văn Quang.
Quang vừa ra tù sau khi chấp hành án về tội Trộm cắp tài sản.
">Xịt hơi cay vào mặt nữ nhân viên cửa hàng để cướp iPhone
Nhận định, soi kèo Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Tin vào chủ nhà
Giáo viên có thể tạo mật khẩu và khóa cuộc gọi khi sĩ số lớp đủ nhằm đảm bảo an ninh hơn Trên Zalo có trang bị tính năng xem cùng lúc 25 màn hình, thầy cô có thể yêu cầu tất cả học sinh, sinh viên của lớp bật máy ảnh để điểm danh và tương tác trực tiếp, hiệu quả. Dù lớp đông thầy cô cũng thuận tiện quan sát mức độ tập trung của học sinh, sinh viên với môn học.
Tính năng xem cùng lúc 25 màn hình giúp giáo viên tương tác trực tiếp với học sinh dù lớp đông thành viên. Ngoài ra, để tránh lớp học ồn ào, thầy cô có thể chủ động tắt mic của tất cả thành viên, khi nào cần phát biểu thầy cô sẽ bật lại chức năng này. Sau đó, em nào được gọi phát biểu sẽ tự bật mic của mình lên, tránh được nhiều rủi ro lớp bị làm phiền bởi một số âm thanh tạp nhiễu.
Thầy cô kiểm soát lớp tốt hơn với tính năng “chặn người tham dự chiếu màn hình” Với chức năng trình chiếu màn hình, trong lúc giảng bài giáo viên nên “chặn người tham dự chiếu màn hình”. Nếu học sinh, sinh viên cần chia sẻ màn hình, thầy cô có thể cấp quyền sau để hạn chế việc mất trật tự trong lúc giảng dạy. Từ đó thầy cô cũng tập trung dạy học và kết thúc bài giảng đúng tiến độ, lớp học online vì thế cũng đạt hiệu quả cao hơn.
Nhiều công cụ dạy và học hiệu quả
Khi giảng dạy qua Zalo, thầy cô còn có thể gửi bài tập, tài liệu cho học sinh qua tính năng gửi file dung lượng tối đa 1GB. Chỉ bằng thao tác giữ và kéo thả file vào nhóm chat, dữ liệu đã được gửi đến tất cả thành viên trong lớp. Không cần phải soạn email phức tạp hoặc qua một nền tảng lưu trữ dữ liệu thứ hai, Zalo giúp thầy cô tiết kiệm thời gian và thao tác trên máy tính. Các em học sinh, sinh viên cũng không phải mở nhiều ứng dụng, trang web cùng lúc để phục vụ việc học.
Gửi tài liệu, bài tập cho học sinh, sinh viên dễ dàng qua Zalo PC Bên cạnh đó, giáo viên cũng có thể giao bài tập cho từng thành viên hoặc theo nhóm qua tính năng To-Do trên Zalo. Theo đó, học sinh, sinh viên sẽ không bị quên nhiệm vụ, giáo viên rất dễ theo dõi tiến độ hoàn thành, nhận báo cáo công việc nhanh chóng, đúng hạn.
Giao và nhận bài tập thuận tiện với “To-Do” Ngoài ra, tính năng “nhắc hẹn” cũng giúp cả lớp thiết lập nội dung nhắc nhở các tiết học, nhiệm vụ quan trọng để mọi người cùng theo dõi, không bị quên lịch. Những thông tin, thông báo cũng được ghim ở đầu cửa sổ trò chuyện, khi đó mọi người đều đọc được mà không mất nhiều thời gian tìm lại tin nhắn.
Giao diện Zalo trên máy tính dễ sử dụng, hơn nữa nền tảng nhắn tin chạy mặc định với ngôn ngữ tiếng Việt thân thiện với người dùng trong nước. Các thao tác được thực hiện nhanh chóng, dễ dàng, không mất nhiều thời gian, do vậy thầy cô cũng dễ tiếp cận và sử dụng thành thạo.
Giãn cách xã hội dài ngày cho thấy dạy và học trực tuyến không chỉ là giải pháp nhất thời mà bổ trợ rất nhiều cho quá trình truyền đạt, tiếp nhận kiến thức của thầy cô và học sinh, sinh viên. Kể cả khi môi trường giáo dục được trở về “bình thường mới”, việc tận dụng những tính năng hữu ích của công nghệ cũng giúp nâng cao chất lượng dạy và học, tiết kiệm thời gian và công sức cho thầy và trò trong nhiều trường hợp.
Tải Zalo PC để dạy và học an toàn và hiệu quả: https://zalo.me/pc">Hướng dẫn dạy học trực tuyến an toàn, người lạ không thể xâm nhập
Tạ Bích Loan sẽ thay thế vị trí Lại Văn Sâm ở VTV3?
">Lần đầu tiên Harvard không còn là trường đại học tốt nhất thế giới. Ảnh: AFP Harvard rớt đài