您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nhận định, soi kèo Meizhou Hakka vs Guizhou, 14h ngày 22/11
NEWS2025-01-28 17:00:22【Nhận định】7人已围观
简介ậnđịnhsoikèoMeizhouHakkavsGuizhouhngàlich âm 2024 Pha lê - 22/11/2021 04:lich âm 2024lich âm 2024、、
很赞哦!(7)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Saint
- Bệnh viện 'sạch' nhờ chuyển đổi số
- Bẫy hạnh phúc
- Còn tân mới cưới (?)
- Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- Lồi mắt, ù tai do rò mạch máu não
- Cậu bé bám đuôi xe mẹ suốt 2km trời mưa, từng bị nhốt vào nhà kho giờ ra sao
- Chết cười với “phi vụ nhầm lẫn” của chồng
- Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ
- Nên theo đuổi tình yêu đích thực hay sống với vợ quê?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1: Nỗ lực vượt khó
- Mỗi năm, bà Ngọc, ở Đống Đa, tiêm bổ não 2 lần, mỗi đợt 3-5 ống, chi phí gần chục triệu đồng, do một phòng khám tư nhân cung cấp. Người đến tiêm nói "thuốc dùng cho bất kỳ người nào có triệu chứng đau đầu, suy giảm trí nhớ, không cần phải kê đơn".
Không chỉ tiêm cho bản thân, người nhà bị đau đầu, mệt mỏi, nhớ nhớ quên quên, bà Ngọc cũng giới thiệu tiêm cùng. Mới đây, kiểm tra sức khỏe tổng thể, khi nghe bà cho biết thường tiêm bổ não tại nhà, bác sĩ khuyến cáo cẩn trọng vì bất cứ loại thuốc nào cũng có chống chỉ định hay tác dụng phụ, kể cả thuốc bổ. Không thấy cơ thể bị ảnh hưởng, người phụ nữ vẫn tiếp tục tiêm "không bổ ít cũng bổ nhiều", cho đến khi nhập viện do rối loạn tiền đình.
Linh, 32 tuổi, làm kế toán, cũng dùng sản phẩm bổ não do áp lực công việc, căng thẳng thần kinh, khiến cô thiếu tập trung, đôi khi đau đầu chóng mặt. Linh tham gia vào hội mạng xã hội chia sẻ kinh nghiệm thuốc bổ não - tăng cường trí nhớ, để tìm hiểu thông tin. Thấy nhiều người chia sẻ triệu chứng giống mình và dùng viên bổ não đã cải thiện, Linh mua loại viên uống có thương hiệu nước ngoài, giá 450.000 đồng, được quảng cáo "bổ não dành cho người hay bị đau đầu, mất ngủ, nhân viên văn phòng làm việc căng thẳng".
Mỗi ngày Linh uống 2 viên sau ăn, kiên trì uống 2 hộp nhưng tình trạng không cải thiện. Đi khám, Linh được bác sĩ chẩn đoán bị rối loạn tiền đình - căn bệnh chủ yếu ở tuổi trung niên và người già, song nay càng trẻ hóa. Đây là tình trạng tổn thương dây thần kinh số 8 và các đường kết nối của nó hoặc động mạch nuôi dưỡng não, làm gián đoạn quá trình dẫn truyền và xử lý thông tin của hệ thống tiền đình ở người trẻ tuổi. Kết quả là cơ thể người bệnh trở nên mất cân bằng, gây ra các triệu chứng như loạng choạng, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, buồn nôn.
Linh sau đó được bác sĩ kê đơn thuốc điều trị và áp dụng một số phương pháp vật lý trị liệu nhằm cải thiện triệu chứng, hỗ trợ phục hồi chức năng tiền đình.
Tủi thân kiếp làm vợ trong… bóng tối
Tôi và chồng mới kết hôn được 1 năm. Sau đám cưới, bố mẹ mua cho chúng tôi một căn hộ chung cư. Nói là sống riêng nhưng vì cùng ở một tòa nhà nên hàng ngày, nếu chồng tôi không phải đi công trình, chúng tôi vẫn sang nhà bố mẹ ăn cơm.
Mẹ chồng còn thường xuyên đến giặt giũ, dọn dẹp giúp 2 đứa.
Tôi rất quý và coi bà như mẹ đẻ của mình. Nhưng với bố chồng thì khác. Ông ít nói nên tôi có phần e ngại, không gần gũi như với mẹ.
Gần đây, trong lúc dọn dẹp nhà cửa, tôi bị ngã từ trên cao xuống và bị gãy chân, phải băng bó và hạn chế di chuyển. Chồng tôi đang làm công trình ở xa nên hàng ngày mẹ chồng tôi mang cơm nước đến cho tôi, giúp tôi mọi việc.
Nếu mọi chuyện chỉ có thế thì tôi không có gì phải phàn nàn. Đằng này, ngoài sự sốt sắng của mẹ chồng, tôi còn thấy bố chồng cũng nhiệt tình đến bất ngờ.
Từ hôm tôi bị ngã, bố chồng cầm chìa khóa nhà tôi. Mỗi ngày, ông đều đến thăm tôi vài lần. Hầu như lần nào ông cũng mang cho tôi một cái gì đó như đồ ăn, thức uống, thuốc thang...
Biết tôi không tiện di chuyển nên ông luôn mang vào tận nơi tôi nằm. Ông còn ngồi trên giường của chúng tôi, thỉnh thoảng thì sờ tay lên trán tôi và hỏi han rất ân cần.
Hôm qua, gần 10h đêm, tôi đã tắt đèn đi ngủ nhưng bố chồng vẫn tự ý mở cửa vào nhà. Ông đưa cho tôi ít thuốc bổ và dặn dò tôi cách uống. Nhưng sau đó, ông không về luôn mà cứ nán lại phòng, kể chuyện trên trời dưới biển.
Đáng nói, những lần ông xuất hiện đều không có mẹ chồng tôi ở đó. Vì vậy, tôi cảm thấy rất khó chịu nhưng không biết làm cách nào để ông đừng đến thăm tôi nữa.
Tất nhiên, ông chưa có hành động nào vượt quá giới hạn nhưng tôi cứ thấy không yên tâm. Tôi định nói với chồng và mẹ chồng để họ góp ý với bố nhưng lại không biết nói như thế nào? Tôi chỉ sợ, khi nói ra, chồng tôi và mẹ chồng lại nghĩ theo chiều hướng bất lợi cho tôi. Hoặc sự nóng tính của chồng tôi có thể khiến mối quan hệ của tôi với bố mẹ chồng trở nên tồi tệ.
Bây giờ tôi không biết phải làm thế nào để tránh khỏi những rắc rối và sự khó chịu mỗi khi thấy bố chồng trong nhà mình. Có phải tôi đã nghĩ ngợi nhiều quá không?
Mong mọi người cho tôi lời khuyên.
Tôn trọng sự riêng tư, tránh làm phiền là vấn đề được nhiều người trẻ quan tâm. Tuy nhiên, trong cuộc sống chung, sự khác biệt về quan điểm khiến nhiều gia đình gặp phải tình huống dở khóc dở cười. Câu chuyện trên đây là một ví dụ. Bạn có bình luận gì về vấn đề này? Hãy gửi cho chúng tôi theo mẫu bình luận ở cuối bài. Bài viết liên quan có thể gửi về địa chỉ email [email protected]. Chúng tôi sẽ đăng tải trên VietNamNet nếu phù hợp. Trân trọng cảm ơn.
Độc giả giấu tên
Cả nhà náo loạn vì bạn của bố đến chơi bị nàng dâu mời ra khỏi cửa
Tôi đang công tác ở tỉnh xa thì bố yêu cầu về gấp. Bố nói, tôi phải lập tức di lỵ vợ. Nếu không, ông sẽ từ mặt vì không chấp nhận tôi có người vợ hỗn hào.
">Bố chồng quá nhiệt tình khiến tôi thấy bất an
Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ
- Đáp án:
Số khuôn mặt chính xác có trong hình là bao nhiêu?
- Đánh con: Chỉ thỏa mãn cơn tức giận của cha">
Dạy con thoát khỏi nguy cơ bắt cóc nhờ bài học cảnh giác
Chị Hà (Cửa Nam – Hà Nội) kể về mấy “phi vụ nhầm lẫn” của chồng trong trạng thái cười ngặt nghẽo. Chị phải dừng lại thở dốc rất nhiều lần cho dứt cơn cười rồi mới tiếp tục được câu chuyện hài hước về chồng mình.
Chị Hà vừa cười vừa cho biết: “Dạo đó hai vợ chồng mới cưới nhau được khoảng 3 tháng, đang còn quấn nhau như sam. Cứ hở ra là chồng lén hôn chụt vào má tôi. Tối hôm đó, tôi và mẹ chồng đang chuẩn bị đồ ăn trong bếp, anh ấy từ trên nhà đi xuống thì mất điện. Hai mẹ con đang loay hoay, xoay xở tìm nến, tìm đèn thì tôi nghe tiếng mẹ tôi quát ở bên rằng ‘Này, này, còn nhỏ dại gì đâu mà uốn éo, trêu đùa mẹ kiểu đó hả anh? Sắp làm bố trẻ con. Vợ anh đang ở bên cạnh tôi đấy’ và rồi tiếng anh thất thanh ‘Ối… Thế là nhầm rồi ạ!’. Hóa ra là chồng tôi muốn tranh thủ, lợi dụng trời tối đen để lén hôn má vợ nhưng nào ngờ định vị sai nên… hôn phải má mẹ chồng tôi”.
Chị Hà cho biết, sau sự vụ đó dù bị lĩnh cốc đầu của mẹ nhưng chồng chị vẫn không lấy làm "đòn đau nhớ đời" mà vẫn mặc nhiên sử dụng chiêu trò "dụ khị" bất ngờ với vợ. Cũng vì thế mà anh đã vướng vào phi vụ nhầm lẫn tiếp theo còn "kinh hồn" hơn lần trước.
Trong lúc kể chuyện, chị Hà thừa nhận anh Hoàng - chồng mình, là kiểu đàn ông lãng mạn, thích chơi trò “ú tim lãng mạn” với vợ. Và theo chị, có lẽ chính vì thế mà chồng chị lại được dịp “đỏ mặt” vì sự cố không mong muốn. “Đúng hôm kỉ niệm ngày hai vợ chồng gặp nhau lần đầu. Tôi đi làm về thì thấy anh ấy hí hửng ôm vòng qua eo, rồi đẩy về phía nhà tắm bảo đã chuẩn bị bồn nước tắm hoa hồng cho tôi…” – kể đến đây, chị Hà dừng lại và cười lớn.
Mất một lúc lâu, chị Hà mới dứt được cơn cười và kể tiếp rằng, chồng chị ngấm ngầm chuẩn bị điều bất ngờ cho vợ. Vì thế, trong lúc chị Hà quay vào phòng của hai vợ chồng để lấy đồ tắm thì anh “phục kích” trong phòng tắm và đợi vợ bước vào… “Thế nhưng tai hại một điều là, lúc tôi chưa kịp quay trở lại thì bố chồng tôi lại bước vào phòng tắm ấy. Khi bố chồng tôi vừa bước vào thì anh ấy nhảy phốc ra, gỡ khăn tắm và… khỏa thân trước mặt bố mình. Miệng còn chưa dứt điệu nhạc ‘tèn tén ten…’ thì anh ấy và bố chồng tôi người thì quát ‘thằng hâm’, kẻ thì á khẩu đứng nguyên tư thế. Buồn cười nhất là cả buổi tối hôm ấy, anh ấy xấu hổ cúi gằm mặt ăn cơm, còn bố chồng tôi thì vừa nhai cơm, vừa khùng khục cười” – chị Hà cười lớn kể lại.
Chị Hà đã không nhịn được cười khi kể lại những "phi vụ nhầm lẫn" hài hước của chồng (Ảnh minh họa)
Kết hôn và chung sống với nhau đã được 3 năm, theo đánh giá của anh Thắng (Lĩnh Nam – Hà Nội) thì chị Thủy – vợ anh Thắng, là một người phụ nữ hay lo toan và cả nghĩ. Anh kể rằng chị Thủy nhiều khi lo lắng cho người khác đến mức toàn suy nghĩ tiêu cực. Chính bởi biết rõ vợ hay suy nghĩ những điều chẳng lành nên anh Thắng thường có thói quen dời khỏi nhà là cứ khoảng 15 phút lại ngồi nhắn tin cho vợ để chị Thủy ở nhà yên tâm.
“Bản tính của cô ấy là hay suy diễn lung tung. Việc hay không nghĩ, cô ấy toàn nghĩ việc chẳng lành. Chồng đi đâu, nửa tiếng mà chưa thấy về là cô ấy bồn chồn, đứng ngồi không yên. Cô ấy thường xuyên suy diễn sự việc theo xu hướng xấu đi nếu tôi đi đâu mà không thông tin về. Nhất là những hôm tôi hẹn bạn ra ngoài. Khi tôi về trễ là cô ấy bắt đầu tưởng tượng ra chồng gặp chuyện chẳng lành” – anh Thắng chia sẻ.
Chính vì do vợ hay lo và quy ước nhắn tin qua lại mỗi khi dời nhà như vậy nên mới có chuyện anh Thắng gây ra chuyện cười ngất khi nhắn tin trả nhầm vào máy cô em gái của mình mà vẫn đinh ninh là nhắn tin cho vợ.
Anh kể: “Ở chung trong căn hộ chung cư với vợ chồng tôi còn cô em gái tôi. Tháng trước, vì giúp việc của gia đình về quê có việc. Do vậy vợ tôi phải mang con xuống nhà ngoại gửi và ở luôn đó đến hết tháng cho tới khi giúp việc lên trông cháu. Thế là nhà chỉ còn hai anh em. Và sự cố nhầm lẫn bi hài do tôi gây ra khi nhắn tin trong trạng thái chếnh choáng đã khiến vợ nửa đêm từ nhà ngoại lao về nhà, đập cửa uỳnh uỳnh, khóc tu tu... Còn cô em gái thì ôm bụng cười đến mức thở không ra hơi”.
Hôm đó, sau khi tan giờ làm, anh Thắng cùng đồng nghiệp đi liên hoan. Trước khi đi thì anh Thắng có soạn 2 tin nhắn. Một tin khô khốc và cụt lủn anh gửi cho cô em gái thông báo không ăn cơm nhà. Một tin nhắn khác, tình cảm hơn gửi cho vợ nhắn nhủ rằng anh đi liên hoan, chia tay đồng nghiệp. Điều đáng nói là, cả em gái và vợ anh đều nhắn lại cho anh một cái tin với nội dung “Anh đi nhậu thì đi taxi nhé”. Và bình thường, nếu vợ anh ở nhà thì em gái anh sẽ không phải nhắn một cái tin vào lúc 11h đêm – cùng thời điểm với tin nhắn của vợ anh, để hỏi “Anh về chưa?”. Lúc đó anh về đến chung cư, vừa bước xuống khỏi taxi.
“Lúc xe vừa dừng thì tin nhắn đến. Thế rồi không hiểu ngớ ngẩn kiểu gì mà tôi lại nhầm lẫn tin nhắn của em gái là tin nhắn của vợ. Thế là tôi hồn nhiên nhắn tin lại rằng ‘Anh về rồi mà em. Em ngủ đi nhé, mai anh đưa đi ăn sáng’. Nhậu có phần say nên mở được cửa vào phòng là lăn đùng ra ngủ. Và giật mình tỉnh giấc là do tiếng đập cửa phòng uỳnh uỳnh lúc nửa đêm. Vùng dậy mở cửa thì thấy vợ khóc lu loa, tra vấn ‘sao không nghe điện thoại’; ‘sao không trả lời tin nhắn’… Khi tôi hiểu ra vấn đề, lục lại điện thoại thì thấy 20 cuộc gọi nhỡ. Và tin nhắn thông báo đã về nhà an toàn đáng ra gửi cho vợ thì tôi lại gửi vào máy em gái mình. Lúc này con bé cũng mới bò lăn ra cười bảo rằng ‘thảo nào thấy giọng khác lạ, ngọt ngào thế’” – anh Thắng kể về sự cố nhầm lẫn của mình.
(Theo Trí thức trẻ)">Chết cười với “phi vụ nhầm lẫn” của chồng