您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Hà Nội phản đối cưỡng chế chủ đầu tư ôm quỹ bảo trì chung cư
NEWS2025-01-24 19:10:22【Thời sự】8人已围观
简介Ghi nhận thực tế thời gian qua cho thấy,àNộiphảnđốicưỡngchếchủđầutưômquỹbảotrìchungcưlịch bóng đá nglịch bóng đá ngoại hạng anhlịch bóng đá ngoại hạng anh、、
Ghi nhận thực tế thời gian qua cho thấy,àNộiphảnđốicưỡngchếchủđầutưômquỹbảotrìchungcưlịch bóng đá ngoại hạng anh vấn đề phí bảo trì là một trong những tranh chấp dai dẳng, khó giải quyết tại nhiều dự án ở Hà Nội, từ chung cư giá rẻ cho đến cao cấp. Tại nhiều chung cư, cư dân căng băng rôn, xuống đường “đòi” chủ đầu tư trả quỹ bảo trì. Như chung cư cao cấp Hòa Bình Green City 505 Minh Khai (quận Hai Bà Trưng) do Công ty TNHH Hòa Bình làm chủ đầu tư, Chung cư Star City 81 Lê Văn Lương (quận Thanh Xuân) do liên danh giữa Công ty cổ phần Tập đoàn Đại Dương (OGC) và Công ty cổ phần Đầu tư thương mại VNECO Hà Nội (VNECO) làm chủ đầu tư chủ đầu tư…
Vấn đề quỹ bảo trì là một trong những tranh chấp dai dẳng tại nhiều toà nhà chung cư. |
Vào hồi tháng 4/2019, tại phiên giải trình việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý kinh phí bảo trì nhà chung cư hiện nay, những vướng mắc, bất cập và giải pháp tháo gỡ, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà cho rằng, mức thu 2% ở một số chung cư không hề nhỏ, và tranh chấp quỹ bảo trì thường xảy ra ở những nơi có số thu lớn. Do vậy, phải kiểm soát chặt chẽ để chống lạm dụng tiêu cực.
Cũng theo ông Hà, trong các quy định pháp luật đã nói rất rõ ràng, vấn đề là tổ chức thực hiện như thế nào.
Theo các thông tư số 02, số 28 năm 2016 và thông tư 06 được Bộ Xây dựng ban hành năm 2019 về quy chế quản lý, sử dụng nhà chung cư, trường hợp chủ đầu tư chây ì, cố tình không bàn giao kinh phí bảo trì nhà chung cư (2% giá mua căn hộ chung cư) thì ban quản trị các tòa nhà có quyền yêu cầu UBND cấp tỉnh cưỡng chế, buộc chủ đầu tư phải bàn giao cho ban quản trị tòa nhà theo quy định.
Hay trước đó, các quy định của Luật nhà ở năm 2014, Nghị định 99 năm 2015 cũng quy định biện pháp cưỡng chế, buộc các chủ đầu tư phải bàn giao kinh phí bảo trì phần sở hữu chung của các tòa nhà chung cư.
Tuy nhiên, trong văn bản gửi Bộ Xây dựng mới đây, UBND TP. Hà Nội cho rằng trường hợp chủ đầu tư chây ì không bàn giao, chậm bàn giao, bàn giao không đầy đủ quỹ bảo trì chung cư cho Ban quản trị tòa nhà là hành vi chiếm hữu tài sản của người khác và tranh chấp xảy ra trong trường hợp này là tranh chấp tài sản thuộc quyền giải quyết của tòa án.
Theo UBND TP. Hà Nội, việc quy định cơ quan hành chính ban hành quyết định cưỡng chế quỹ bảo trì chung cư theo quy chế quản lý, sử dụng nhà chung cư kèm theo thông tư 02 năm 2016 đã được Bộ Xây dựng ban hành là không phù hợp vì cơ quan hành chính không có quyền tổ chức, cưỡng chế tài sản khi tài sản ấy không thuộc sở hữu nhà nước.
Đồng thời, việc tiến hành cưỡng chế có thể làm phát sinh quy trình khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hành chính phức tạp.
Vì vậy, TP. Hà Nội đề nghị Bộ Xây dựng thống nhất với Bộ Tư pháp về quan điểm xây dựng quy chế quản lý, sử dụng nhà chung cư và các nội dung quy chế theo hướng tôn trọng các nguyên tắc dân sự, hạn chế đặt ra các quy định sử dụng quan hệ điều hành - chấp hành để giải quyết quan hệ pháp luật dân sự.
Liên quan đến vấn đề này, Bộ Xây dựng cho biết đã họp, giải trình với Ủy ban Pháp luật của Quốc hội. Ủy ban Pháp luật cũng kiến nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu, sửa đổi Luật nhà ở 2014 liên quan tới quản lý, sử dụng nhà chung cư, trong đó có các quy định về thu, quản lý, sử dụng, cưỡng chế bàn giao quỹ bảo trì chung cư…
Bộ Xây dựng cũng ghi nhận kiến nghị trên của UBND TP. Hà Nội để báo cáo cơ quan có thẩm quyền trong quá trình nghiên cứu, sửa đổi bổ sung các quy định của Luật nhà ở 2014 nói chung, các quy định liên quan đến quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì phần sở hữu chung của nhà chung cư nói riêng để phù hợp với tình hình thực tế.
Đề nghị khởi tố chủ đầu tư chiếm dụng quỹ bảo trì
Nêu tại phiên giải trình việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý kinh phí bảo trì nhà chung cư hiện nay, những vướng mắc, bất cập và giải pháp tháo gỡ (tháng 4/2019), Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà cho biết: Tổng hợp số liệu của 40 địa phương có báo cáo đến thời điểm 31/3/2019 có 11 địa phương có tranh chấp, khiếu nại. Trong đó chủ yếu xảy ra tại Hà Nội, TPHCM với tổng số 458 tranh chấp, khiếu nại liên quan đến công tác quản lý vận hành.
Bộ Xây dựng tiến hành thanh tra công tác quản lý sử dụng kinh phí bảo trì nhà chung cư tại hàng loạt dự án tại Hà Nội, TP.HCM (Ảnh: Công ty CP thương mại Xây dựng Vietracimex với dự án Hinode City (Minh Khai, quận Hai Bà Trưng) – 1 trong 16 dự án thanh tra về phí bảo trì năm 2020). |
Trong đó, chủ đầu tư không bàn giao, chậm bàn giao hoặc chỉ bàn giao một phần kinh phí bảo trì cho ban quản trị (có 54 chung cư chiếm 11,8% tổng số tranh chấp và chiếm 79% tranh chấp liên quan đến kinh phí bảo trì).
Riêng địa bàn Hà Nội và TP.HCM, tỷ lệ tranh chấp, khiếu nại liên quan đến kinh phí bảo trì phần sở hữu chung cao hơn. Hà Nội có 39/919 tòa có tranh chấp, chiếm tỷ lệ 4,2%. TPHCM có 15/867 tòa có tranh chấp, chiếm tỷ lệ 1,7% - báo cáo của Bộ Xây dựng cho hay.
Để giải quyết tình trạng này, bên cạnh việc kiến nghị hoàn thiện chính sách, pháp luật có liên quan, Bộ Xây dựng cũng đưa ra nhiều kiến nghị trong quá trình tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật.
Đáng lưu ý, Bộ Xây dựng đề nghị các bộ, ngành liên quan, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phối hợp với Bộ Công an tổ chức điều tra, khởi tố, truy cứu trách nhiệm đối với các chủ thể có hành vi vi phạm nghiêm trọng trong quản lý, sử dụng, vận hành nhà chung cư, đặc biệt là hành vi chiếm dụng, sử dụng kinh phí bảo trì phần sở hữu chung của nhà chung cư trái quy định của pháp luật.
Trước đó, trong phiên chất vấn tại Quốc hội, trả lời câu hỏi của đại biểu về vấn đề tranh chấp chung cư, ông Phạm Hồng Hà cho biết, qua thanh tra chưa phát hiện trường hợp nào lạm dụng quỹ bảo trì chung cư. Ông dẫn chi tiết, kiểm tra 92 dự án chung cư, thanh tra xây dựng đã xử phạt hành chính 1,3 tỷ đồng và đưa ra yêu cầu biện pháp khắc phục hậu quả với 11 chủ đầu tư không bàn giao, hoặc chậm bàn giao. Theo ông, hiện chưa vụ việc nào về lạm dụng quỹ bảo trì chung cư được chuyển sang cơ quan điều tra. Tuy nhiên, đại biểu Quốc hội cho rằng, hành vi chiếm đoạt quỹ bảo trì chung cư đã cấu thành tội phạm mà ở khoản nặng nhất là ở khoản 4 Điều 175 Bộ luật Hình sự. Việc thanh tra Bộ Xây dựng không phát hiện ra chứng tỏ hoặc là năng lực pháp luật của thanh tra yếu hoặc không làm hết trách nhiệm. |
Lần đầu tiên thanh tra về phí bảo trì hàng loạt chung cư Cuối năm 2019, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà ký ban hành kế hoạch thanh tra năm 2020. Trong kế hoạch thanh tra năm 2020 của Bộ Xây dựng, vấn đề phí bảo trì các tòa chung cư được chú trọng. Theo đó, Bộ sẽ tiến hành thanh tra công tác quản lý sử dụng kinh phí bảo trì nhà chung cư tại hàng loạt dự án tại Hà Nội, TP.HCM trong đó có nhiều dự án của các “ông lớn” bất động sản. Như tại Hà Nội, Công ty CP thương mại Xây dựng Vietracimex với dự án Hinode City (Minh Khai, quận Hai Bà Trưng); Công ty CP Đầu tư Xâ dựng hạ tầng giao thông với loạt dự án Intracom Trung Văn, Intracom Cầu Diễn, Intracom Riverside (Vĩnh Ngọc, Đông Anh); Công ty CP Đầu tư và phát triển Hoàng Thành với các dự án chung cư tại khu đô thị Mỗ Lao (Hà Đông); Công ty Cổ phần Đầu tư đô thị và khu công nghiệp sông Đà 7 với dự án 90 Nguyễn Tuân (Thanh Xuân); dự án CT2AB và CT2C Xuân Phương thuộc Khu đô thị mới Xuân Phương, Nam Từ Liêm; Công ty CP Xây dựng số 3 (Vinaconex 3) với tòa CT1, CT2… khu nhà ở Trung Văn; Công ty Cổ phần Tập đoàn Bắc Hà tại cụm chung cư Bắc Hà C14 (Tố Hữu, Nam Từ Liêm); Công ty TNHH Việt Hân với chung cư TNR36 Hồ Tùng Mậu (quận Nam Từ Liêm)… Tại TP.HCM với hàng loạt các tòa chung cư như: Khang Gia Tân Hương (Tân Phú); Hoàng Anh River View (Công ty Hoàng Anh Gia Lai); Chung cư Khánh Hội 2 (Công ty CP Đầu tư dịch vụ Khánh Hội); chung cư Morning Start (Cty CP dịch vụ Xây dựng Địa ốc Xanh)l chung cư Investco- Babylon (Công ty CP Xây dựng và phát triển Hồng Hà)… |
Hồng Khanh
Thanh tra quy hoạch đường ngột thở ở Hà Nội hơn 2km ‘nhồi’ 40 cao ốc
Năm 2020, Thanh tra Bộ Xây dựng sẽ thanh tra những tuyến đường nổi cộm về quy hoạch như tuyến đường Nguyễn Đức Cảnh (TP.HCM), tuyến đường Lê Văn Lương, Tố Hữu (Hà Nội).
很赞哦!(57)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al
- Ông Trump nói Mỹ không nên can dự vào Syria, Hezbollah hỗ trợ chính phủ Assad
- Đề thi môn Địa lý thi tốt nghiệp THPT năm 2023 chính thức
- Ông Trump rớt khỏi danh sách 400 người giàu nhất nước Mỹ
- Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Najma, 19h50 ngày 21/1: Khách thất thế
- Chelsea chuẩn bị kích nổ 'bom tấn' Victor Osinhem
- Vì sao cầu Crưm quan trọng với Nga?
- Đề thi thử thi tốt nghiệp THPT môn Toán ở Quảng Ngãi năm 2023
- Soi kèo góc Adelaide vs Auckland, 15h30 ngày 22/1
- Tổng thống Putin lo ngại về sự an toàn của ông Trump
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1
"Đây là phản ứng của chúng tôi đối với sự leo thang căng thẳng từ phương Tây, và các bước dẫn đến hành động tấn công các cơ sở của Nga bằng vũ khí tầm xa. Chúng tôi cảnh báo điều này là không thể chấp nhận được", bà Matvienko nói.
Cũng theo bà, việc sử dụng tên lửa Oreshnik là "minh chứng cho thấy Nga chuẩn bị sẵn sàng cho mọi diễn biến, và Nga có các phương tiện bao gồm siêu vũ khí để đưa ra đòn đáp trả hữu hình và tất yếu".
"Như Tổng thống Putin đã nói, sẽ luôn có đòn đáp trả", bà Matvienko khẳng định.
Bà cũng cho hay bài phát biểu của Tổng thống Putin và việc triển khai tên lửa Oreshnik có “tiềm năng lớn thay đổi cán cân theo hướng có lợi cho việc lựa chọn giải pháp hòa bình để giải quyết xung đột ở Ukraine với sự tôn trọng vô điều kiện đối với lợi ích, an ninh, và chủ quyền của Nga”.
Bà Matvienko hy vọng các nhà lãnh đạo phương Tây sẽ rút ra kết luận đúng đắn từ những diễn biến mới nhất, “thức tỉnh và thừa nhận rằng họ đã thua, rằng họ đã thất bại trong mục tiêu kiềm chế sự phát triển của Nga, rằng họ đã không gây ra được thất bại địa chính trị cho Nga, do đó cần ngồi vào bàn đàm phán về nhiều vấn đề khác nhau”. Bà cảnh báo thêm nếu không làm như vậy, sẽ dẫn đến ngõ cụt.
Trong khi đó, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho rằng xung đột ở Ukraine vẫn còn "rất xa mới đạt được giải pháp chính trị và ngoại giao" khi xét đến tình hình trên chiến tuyến hiện nay.
Mỹ tuyên bố về việc giao vũ khí hạt nhân cho Ukraine
Cố vấn an ninh quốc gia Nhà Trắng Jake Sullivan ngày 1/12 cho biết, Mỹ không cân nhắc giao cho Ukraine số vũ khí hạt nhân mà Kiev đã từ bỏ sau khi Liên Xô sụp đổ.">Nga tuyên bố có ‘siêu vũ khí’, sẵn sàng đáp trả mọi hành động tấn công
Ông Trần Thế Cương - Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội. Trước HĐND TP Hà Nội, ông Trần Thế Cương khẳng định ở Hà Nội không thiếu chỗ học. “Một số trường có uy tín, được phụ huynh tin tưởng nên bằng mọi giá gửi con em mình vào học. Vì vậy, họ xếp hàng từ sáng sớm với mong muốn con có suất vào trường”, ông Cương nói.
Để khắc phục tình trạng trên, ông Trần Thế Cương cho biết thời gian tới, Hà Nội sẽ tuyển sinh trực tuyến, sẽ bớt phần vất vả cho học sinh, phụ huynh. Ngoài ra, Sở GD-ĐT cũng đã làm việc với Sở Quy hoạch Kiến trúc, Tài nguyên và Môi trường cũng như các quận, huyện bàn phương án thu hồi các dự án treo để dành quỹ đất xây dựng các trường công lập.
Nói về mạng lưới trường học, ông Cương cho biết hiện nay Hà Nội có 2.845 trường ở 30 quận, huyện, thị xã. Số trường học của thành phố sẽ tăng dần theo từng năm.
“Cụ thể, mỗi năm sẽ tăng từ 30-35 trường học mới đủ chỗ cho các cháu học tập trong giai đoạn hiện nay”, ông Cương cho hay.
Cũng theo ông Cương, lãnh đạo TP Hà Nội rất quyết liệt trong chỉ đạo xây dựng thêm các trường học để đáp ứng nhu cầu của học sinh. Ngoài ra, theo phân cấp, số trường công lập ở Hà Nội chiếm khoảng 79% (hơn 2.200 trường), trường dân lập chiếm 21% (gần 600 trường).
Phụ huynh trắng đêm giành suất lớp 10: Sở GD-ĐT Hà Nội chỉ đạo nóng
Sở GD-ĐT Hà Nội yêu cầu các trường THPT tuân thủ nghiêm túc các văn bản hướng dẫn tuyển sinh lớp 10 đảm bảo công bằng, khách quan và tạo thuận lợi cho học sinh.">Giám đốc Sở GD
Quốc hội Hàn Quốc bỏ phiếu luận tội Tổng thống Yoon Suk-yeol. Ảnh: Yonhap "Kiến nghị luận tội Tổng thống Yoon Suk-yeol đã không được thông qua. Kết quả của nền dân chủ là quan trọng, nhưng tính chất của nó cũng mang ý nghĩa lớn. Tôi xin lỗi người dân Hàn Quốc, đồng thời tuyên bố kết thúc phiên họp", Chủ tịch Quốc hội Woo thông báo.
Theo Yonhap, hầu hết các nghị sĩ đối lập đã nhanh chóng ra về sau khi có kết quả bỏ phiếu, đồng nghĩa với việc Tổng thống Yoon vẫn giữ được vị trí của mình.
Trước đó, Quyền Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Kim Seon-ho đã yêu cầu quân đội chuẩn bị ứng phó với các tình huống khẩn cấp có thể xảy ra.
Quốc hội Hàn Quốc bác kiến nghị điều tra phu nhân Tổng thống Yoon Suk-yeol
Các nghị sĩ của đảng Quyền lực Nhân dân (PPP) cầm quyền đã có động thái tẩy chay cuộc bỏ phiếu luận tội Tổng thống Yoon Suk-yeol.">Quốc hội Hàn Quốc hủy kiến nghị luận tội Tổng thống Yoon Suk
Soi kèo phạt góc Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1
- Link xem trực tiếp bóng đá Euro 2024 hôm nay 24/6/2024Link xem trực tiếp Euro 2024 hôm nay 24/6/2024 - VietNamNet cập nhật link xem trực tiếp bóng đá vòng chung kết Euro 2024.">
Link xem trực tiếp bóng đá Euro 2024 hôm nay 23/6
Video bàn thắng Tây Ban Nha 4-1 Georgia:Người hâm mộ bóng đá Việt Nam có thể tận hưởng trọn vẹn Vòng chung kết UEFA Euro 2024 miễn phí trên TV360 tại: https://tv360.vn/
Ghi bàn:
Georgia: Le Normand (18' phản lưới)
Tây Ban Nha: Rodri (39'), Fabian Ruiz (51'), Williams (76'), Olmo (83')
Đội hình ra sân:
Tây Ban Nha: Simon, Carvajal, Laporte, Le Normand, Cucurella (Grimaldo 66'), Ruiz, Rodri, Pedri (Dani Olmo 52'), Morata (Oyarzabal 66'), Williams, Yamal
Georgia:Mamardashvili, Kashia, Gvelesiani, Kakabadze (Davitashvili 63'), Dvali, Lochoshvili (Tsitaishvili 63'), Kiteishvili (Altunashvili 41'), Kochorashvili, Chakvetadze, Kvaratskhelia, Mikautadze
Lịch thi đấu EURO 2024 mới nhất
Lịch thi đấu EURO 2024 - Cung cấp lịch thi đấu bóng đá vòng chung kết EURO 2024, nhanh, đầy đủ và chính xác nhất.">Kết quả bóng đá Tây Ban Nha 4
Binh sĩ Nga ở Ukraine. Ảnh: Sputnik “Yếu tố bất ngờ có thể được so sánh với cánh cửa cơ hội. Nhưng cơ hội chỉ có thể kéo dài trong 2 - 3 tuần. Sau đó, đối phương tập hợp lực lượng, kéo quân tiếp viện, và triển khai mọi biện pháp cần thiết để ngăn quân đội Ukraine tiến xa hơn", ông Hetman nói.
Tuy nhiên, một điều chắc chắn là Kiev có kế hoạch nắm giữ các khu vực chiếm đóng trong lãnh thổ Nga một thời gian. Như Tổng thống Volodymyr Zelensky đã giải thích trong cuộc phỏng vấn với NBC News, đây là một phần không thể thiếu trong kế hoạch chấm dứt xung đột Nga - Ukraine.
Cũng theo ông Hetman, việc quân đội Ukraine có tiến sâu hơn vào lãnh thổ Nga hay không còn phụ thuộc vào kế hoạch của Bộ Tổng tham mưu các lực lượng vũ trang Ukraine. Theo báo cáo gần đây của ông Vadym Mysnyk, phát ngôn viên Nhóm tác chiến - chiến thuật Siversk, quân đội Ukraine vẫn tiếp tục hoạt động và hoàn thành nhiệm vụ đặt ra trước đó, nhưng không tiết lộ cụ thể nhằm đảm bảo giữ bí mật thông tin.
Chuyên gia Hetman nhấn mạnh, bí mật chính là chìa khóa thành công của chiến dịch, và cho phép các lực lượng Ukraine tiếp tục tận dụng yếu tố bất ngờ trong quá trình tấn công Nga.
"Bây giờ, nếu tiết lộ thông tin qua nhiều nguồn khác nhau sẽ giúp đối phương chuẩn bị phương án đối phó. Nga từng nói họ thu thập tới 60% thông tin tình báo từ các nguồn mở của chúng tôi. Không phải vì ai đó đã 'rò rỉ' thông tin, mà là do nhiều cá nhân nói những điều khác nhau để từ đó Nga phân tích dữ liệu, và đưa ra kết luận", ông Hetman cho hay.
Theo ông, điều này giải thích tại sao lượng thông tin về các sự kiện ở vùng Kursk chỉ được công bố một cách hạn chế, nhưng không có nghĩa quân đội Ukraine không có hoạt động gì trong lãnh thổ Nga.
Nga sẽ phản công ở Kursk?
Thực tế cho thấy, Nga quyết không từ bỏ tấn công ở khu vực Donetsk mà đặc biệt là theo hướng Pokrovsk, và không muốn điều động các đơn vị có khả năng sẵn sàng chiến đấu nhất đến Kursk. Tuy nhiên, Phó giám đốc CIA David Cohen từng nhận định, Moscow có thể triển khai phản công ở Kursk, dù đây sẽ là trận chiến khó khăn đối với Nga.
“Nga có thể phản công. Nhưng câu hỏi đặt ra là bằng cái gì. Để tiến hành phản công, trước tiên họ cần tích lũy số lượng lớn binh sĩ và trang thiết bị”, ông Hetman cho biết.
Theo Tư lệnh các lực lượng vũ trang Ukraine Oleksandr Syrskyi, cho đến nay, Nga đã phải điều động 30.000 quân từ nhiều đơn vị khác nhau sang hướng Kursk.
"Để biến các đơn vị khác nhau trở thành một lực lượng gắn kết, họ cần trải qua quá trình phối hợp chiến đấu. Nếu điều này chưa được thực hiện, không thể coi là đội quân hùng mạnh”, ông Hetman giải thích.
Ông kết luận, quân đội Nga sẽ cố gắng thực hiện các hành động tấn công, nhưng có 2 yếu tố đang cản trở họ gồm quân đội phối hợp kém và không được chuẩn bị đầy đủ, cùng số lượng ít.
"Tổng thống Putin đã hạ lệnh 'giải phóng' những vùng lãnh thổ Ukraine đang chiếm đóng trước ngày 1/10. Do đó, quân đội Nga sẽ thử làm điều gì đó, nhưng với lực lượng và nguồn lực hiện tại, họ sẽ không thể đạt được điều này", ông Hetman cho biết.
Theo dữ liệu mới nhất, Ukraine đã nắm quyền kiểm soát 1.294 km2 và 100 khu định cư ở vùng Kursk của Nga. Ngoài ra, khoảng 600 binh sĩ Nga đã bị bắt. Mục tiêu của Ukraine là tạo ra vùng đệm an ninh, và ngăn pháo kích từ lãnh thổ Nga.
Nga bắt đầu phản công lớn ở Kursk
Cuộc phản công của Nga ở Kursk diễn ra sau 5 tuần Ukraine tập kích khu vực này. Mục đích của Nga được cho là chia rẽ các lực lượng Ukraine trước khi phản công quy mô lớn hơn.">Nga sẽ phản công, giành lại toàn bộ khu vực Ukraine chiếm đóng ở Kursk?