您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Phá hoại siêu xe Lamborghini, cậu bé thách thức chủ xe vì là trẻ vị thành niên
NEWS2025-04-27 22:07:07【Thế giới】6人已围观
简介Mới đây,áhoạisiêuxeLamborghinicậubétháchthứcchủxevìlàtrẻvịthànhniêmallorca – valencia một sự vmallorca – valenciamallorca – valencia、、
Mới đây,áhoạisiêuxeLamborghinicậubétháchthứcchủxevìlàtrẻvịthànhniêmallorca – valencia một sự việc hy hữu đã xảy ra tại khách sạn 5 sao ở tỉnh Sơn Đông, miền đông Trung Quốc khi một cậu bé 15 tuổi đã giẫm lên nắp ca-pô chiếc Lamborghini của anh Wang. Thậm chí người này còn quay video khoe chiến tích lên mạng xã hội.
Hành động của cậu bé đã gây thiệt hại 180.000 nhân dân tệ, tương đương hơn 602 triệu đồng. Được biết đây là chiếc xe anh Wang đã mua vào năm ngoái với giá 3 triệu nhân dân tệ, khoảng hơn 10 tỷ đồng.
Theo đoạn video giám sát, tại bãi đậu xe của khách sạn, một nhóm thanh niên bất ngờ xuất hiện xung quanh chiếc xe siêu xe của anh Wang. Sau đó, một thiếu niên 15 tuổi đã giẫm lên nắp ca-pô, và không quên nhổ nước bọt vào xe trước khi rời khỏi hiện trường.

Theo như chia sẻ của anh Wang với hãng truyền thông Trung Quốc Qilu Evening News, anh chỉ phát hiện ra sự việc sau khi nhóm thanh niên này chia sẻ đoạn video phá hoại chiếc Lamborghini của anh lên mạng xã hội.
Đáng chú ý, mặc dù là người sai nhưng thanh niên này từ chối xin lỗi và bồi thường cho chủ nhân chiếc xe Lamborghini với lý do mình là “trẻ vị thành niên”. Không những thế, cậu ta còn cố tình công kích anh bằng những bức ảnh chụp bản thân đứng trên những chiếc xe đắt tiền khác. Anh Wang cũng đã cố gắng liên lạc với cha mẹ của cậu ta thông qua cảnh sát nhưng họ từ chối trả lời hoặc xin lỗi.
Bất bình trước thái độ của cậu thiếu niên và cha mẹ cậu, anh Wang cho biết anh sẽ không chấp nhận bất kỳ cuộc hòa giải nào và sẵn sàng đưa kẻ phạm tội ra tòa. Vụ việc đã được lan truyền trên mạng xã hội Douyin và nhận về hơn 8 triệu lượt xem.
Mọi người đều ủng hộ lập trường của anh Wang. “Là trẻ vị thành niên không phải là cái cớ để phạm tội”, một người bình luận trên Douyin. Một người khác cũng đồng tình: “Nếu cha mẹ không giáo dục được con cái thì xã hội sẽ dạy dỗ thay họ”.
Theo Luật hình sự Trung Quốc, người cố ý phá hủy hoặc làm hư hại tài sản công hay tư sẽ phải đối mặt với án tù tối đa là 7 năm. Tuy nhiên, người phạm tội dưới 16 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phá hoại.
Ông Li Mi, Luật sư của Công ty luật Shandong Shunxiang cho biết, hình phạt nặng nhất đối với cậu bé trong trường hợp này là yêu cầu bồi thường tài chính và ràng buộc cha mẹ anh ta để đảm bảo sự giám sát chặt chẽ hơn đối với con họ.

Một sự việc tương tự cũng đã xảy ra hồi tháng 4 tại Hàng Châu, Trung Quốc khi một cậu bé 6 tuổi đã làm xước và hỏng xe của cô gái tên Liêu, gây thiệt hại 9.000 dân nhân tệ (khoảng gần 33 triệu đồng). Trước hành động của con trai, cha mẹ cậu bé không chịu bồi thường vì cho rằng "trẻ con không biết gì". Chỉ đến khi chủ xe đòi đưa ra pháp luật thì cha mẹ cậu bé mới đồng ý bồi thường thiệt hại.
Nhật Minh(Theo SCMP)

很赞哦!(485)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Auda vs Grobinas, 22h00 ngày 24/4: Kết quả dễ đoán
- Tình người lúc hoạn nạn: Lời kể của thuyền viên Việt sau vụ nổ khí độc ở Jordan
- Thủ khoa khối C chọn ngành có điểm chuẩn cao nhất cả nước của ĐH Sư phạm Hà Nội
- Vừa mua nhà 2 tháng, chồng làm một việc khiến tôi chỉ muốn ly hôn
- Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Khor Fakkan, 23h45 ngày 23/4: Làm khó chủ nhà
- Israel và Lai Châu hợp tác sản xuất nông nghiệp công nghệ cao
- Suni Hạ Linh ‘tái xuất’ lạ lẫm, nói lý do kín tiếng tình cảm
- Ngày Quốc tế xóa nạn mù chữ 8/9: Thành quả tại Việt Nam được duy trì bền vững
- Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Bali United, 19h00 ngày 25/4: Kết quả hài lòng
- Hình ảnh hai tàu chiến Ấn Độ thăm Việt Nam
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Daugavpils vs Metta/LU Riga, 23h00 ngày 25/4: Điểm tựa sân nhà
Mỗi nhà trường phải xây dựng hệ giá trị cốt lõi riêng phù hợp với thực tế trường mình để làm chuẩn mực. Ngoài ra, hiệu trưởng cần quan tâm xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, lành mạnh và phòng chống bạo lực học đường hiệu quả; tổ chức giáo dục văn hóa ứng xử cho người học thông qua các môn học chính khóa, hoạt động ngoại khóa.
Trường học có thể lồng ghép chương trình giảng dạy với các hoạt động dã ngoại trải nghiệm cho học sinh thăm các di tích lịch sử, học tập truyền thống cách mạng lịch sử hào hùng của dân tộc… qua đó khơi dậy lòng tự hào dân tộc, giúp các em có động cơ học tập tốt.
Việc nâng cao ý thức của giáo viên, học sinh cần thực hiện từ những việc làm nhỏ nhất như bỏ rác đúng nơi quy định; không bẻ cây, khạc nhổ, vẽ bậy lên tường, bàn học; không hút thuốc lá trong trường học; không nói tục, chửi thề...
Bên cạnh đó, hiệu trưởng có thể tổ chức các phong trào thi đua một cách thực chất. Hiện nay, các nhà trường đang duy trì nhiều phong trào thi đua, nhưng nếu chỉ làm hình thức, đối phó, thiếu tính thiết thực thì những nội dung tốt đẹp của các cuộc vận động không thể trở thành những phẩm chất tốt trong mỗi con người, thậm chí có thể phản tác dụng giáo dục.
TS Tuấn cũng cho rằng, nêu gương là cách giáo dục tốt nhất và nhanh nhất. Một người thầy tồi sẽ không thể đào tạo được những học trò xuất sắc và nhân văn. Một người thầy tốt và giỏi chưa cần dạy đã là gương sáng cho học sinh noi theo.
“Ảnh hưởng văn hóa từ thầy đến trò là con đường cá nhân đến cá nhân. Văn hóa của thầy sẽ truyền sang trò. Sự tiếp xúc văn hóa này có mối quan hệ qua lại, thầy ảnh hưởng tới trò và trò cũng tác động trở lại thầy. Người thầy không chỉ truyền thụ kiến thức cho học trò mà họ mang hơi ấm từ trái tim thắp sáng ước mơ cho trò, giúp nhiều học trò khắc phục những lầm lỗi của mình”, theo TS Tuấn.
Chính vì thế, cán bộ, giáo viên, nhân viên, đặc biệt là hiệu trưởng, phải là tấm gương tốt cho học sinh noi theo, xây dựng được mối quan hệ tốt giữa thầy và trò một cách đúng mực, nghiêm túc, thân mật, giản dị và chân thành, làm cho học sinh thấy được cái hay, cái đẹp của người thầy. Từ đó, học sinh sẽ biết phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập và rèn luyện.
Thúy Nga
Hiệu trưởng ‘hiến kế’ xây dựng văn hóa ứng xử trong nhà trườngHiệu trưởng này cho rằng phải chú trọng đặc biệt vào khâu rèn kỹ năng ứng xử có văn hóa bởi đây là yếu tố quan trọng giúp xây dựng văn hóa ứng xử trong nhà trường.">‘Cách ứng xử của thầy cô sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới học trò’
Ngành công nghiệp dạy thêm ở Trung Quốc được định giá hàng tỷ USD. Chiến dịch nổi tiếng, được biết đến rộng rãi với tên gọi Shuang Jian (nghĩa là “giảm gấp đôi”), đã khiến không ít công ty kinh doanh loại hình này vào cảnh thua lỗ hoặc phá sản, đồng thời xóa sạch hàng tỷ đô khỏi giá trị thị trường của các công ty niêm yết, dẫn đến hàng chục nghìn nhân viên bị sa thải.
Được biết, chính sách cứng rắn của chính phủ Trung Quốc nhằm mục đích giảm bớt gánh nặng cho các gia đình phải vật lộn để trang trải học phí ngoài giờ, đồng thời hạn chế “sự mở rộng vốn một cách vô trật tự” trong lĩnh vực đã trở thành một ngành công nghiệp trị giá 100 tỷ USD (khoảng 2.365 tỷ đồng).
Gánh nặng không hề giảm
Tuy nhiên, một số phụ huynh ở các thành phố lớn như Thượng Hải và Thâm Quyến cho thấy mức chi tiêu cho việc học thêm sau giờ học trên thực tế tăng lên đối với nhiều hộ gia đình, đặc biệt là kể từ khi bắt đầu kỳ nghỉ hè 2023- kỳ nghỉ đầu tiên kể từ khi kết thúc các hạn chế do Covid-19.
Các bậc cha mẹ mong muốn con mình một khởi đầu thuận lợi nên đã chuyển sang các dịch vụ học chui đắt đỏ đang mọc lên như nấm trên khắp đất nước tỷ dân này.
Điều này phần nào cho thấy rằng những bất cập sau 2 năm ban hành chính sách, đồng thời càng nhấn mạnh những thách thức mà Trung Quốc phải đối mặt trong việc giải quyết một số trở ngại cơ cấu dài hạn, cụ thể là tỷ lệ sinh giảm và khoảng cách giàu nghèo ngày càng lớn, theo bình luận của Hãng tin Bloomberg.
Giới quan sát cũng đặt câu hỏi về tính hiệu quả của lệnh cấm khi hệ thống thi tuyển sinh Trung Quốc nhận đầu vào dựa trên điểm số của các bài kiểm tra mỗi năm một lần.
Kỳ thi tuyển sinh đại học của Trung Quốc, hay gaokao, nổi tiếng là cạnh tranh, với hơn 10 triệu học sinh tham gia mỗi năm. Việc vào được một trường đại học ưu tú có nghĩa có nhiều cơ hội hơn để đảm bảo một công việc được trả lương cao. Có cung ắt có cầu, nhu cầu luyện thi, vì vậy, vẫn rất cao.
Biểu đồ cho thấy ngành công nghiệp học thêm của Trung Quốc tụt dốc vào năm 2021- giai đoạn ban hành lệnh cấm, nhưng bắt đầu hồi phục vào các năm sau. Sarah Wang, một bà mẹ 40 tuổi làm việc tại một công ty thương mại điện tử ở Thượng Hải, cho biết: “Gánh nặng của chúng tôi không hề giảm đi chút nào".
Giờ đây, bà mẹ có con học lớp 5 này giờ phải chi nhiều hơn 50% so với trước đây cho các buổi học trực tiếp. Bà Wang cho biết học phí, hiện khoảng 300-400 NDT (khoảng 990 nghìn- 1,3 triệu đồng)/buổi, dự kiến sẽ tăng hơn nữa.
Các bậc cha mẹ thuộc tầng lớp trung lưu ở các khu vực khác của Trung Quốc cũng chia sẻ những trải nghiệm tương tự. Nhiều gia sư tư nhân từng dạy các lớp lớn do các công ty giáo dục lớn tổ chức, giờ dạy các nhóm nhỏ hơn, hoặc kèm 1:1 để tránh bị cơ quan chức năng phát hiện. Để bù đắp cho sự mất mát về số lượng học sinh, nhiều người đang tính phí cao hơn.
Bà Cathy Zhu, một chuyên gia dịch vụ tài chính 40 tuổi tại Thượng Hải, cho biết học phí cho lớp dạy kèm Toán của con trai bà đã tăng gần gấp đôi lên 300 NDT/ buổi. “Chừng nào hệ thống tuyển sinh trung học và đại học vẫn còn tồn tại, hoàn toàn không có cách nào để đạt được mức 'giảm' như vậy", Bà Zhu nói.
Có một số lớp học trực tuyến có quy mô lớn với giá cả phải chăng hơn. Tuy nhiên, những lớp học này không phổ biến với các bậc cha mẹ thuộc tầng lớp trung lưu bởi họ lo lắng không đảm bảo chất lượng.
Tiền học thêm vượt 330 triệu đồng/năm
Học phí học thêm tại thành phố lớn như Thượng Hải vào khoảng 100.000 NDT (khoảng 330 triệu đồng)/học sinh/năm. Mức phí cao "ngất" này đang làm trầm trọng thêm các vấn đề xã hội bao gồm tỷ lệ sinh thấp và bất bình đẳng ngày càng tăng.
Theo các nhà phân tích, chi phí nuôi dạy con cái tăng cao cùng với giá nhà đất cao ngất ngưởng đang khiến những người trẻ tuổi không muốn kết hôn và sinh con. Các gia đình nghèo hơn không có khả năng chi trả cho việc học thêm, khiến con cái họ gặp bất lợi ở trường học và ảnh hưởng đến sự nghiệp sau này.
Chi phí học thêm tại các thành phố lớn tại Trung Quốc khoảng 330 triệu đồng/người/năm. Cạnh tranh gắt gao trong gaokao và sự mở rộng chóng mặt của các trường đại học trong nước trong hai thập kỷ qua cũng dẫn đến tình trạng dư cung sinh viên tốt nghiệp mà không có kỹ năng nghề thực tế nhiều nhà tuyển dụng cần. Sinh viên tốt nghiệp đại học ở Trung Quốc đang ngày càng khó tìm được công việc trong bối cảnh nền kinh tế đang đi xuống.
“Đó là hệ quả của việc mở rộng hệ thống giáo dục đại học một cách tràn lan và không bền vững nhằm đáp ứng mong muốn của các bậc cha mẹ là con cái họ không phải bươn chải kiếm sống. Giải pháp là điều chỉnh kỳ vọng của cha mẹ”, nhà phân tích Andy Xie, cựu Kinh tế trưởng của tập đoàn Morgan Stanley.
Vào ngày 28/6/2023, tại thủ phủ Hợp Phì của tỉnh An Huy, chính quyền địa phương đã thực hiện 77 "cuộc đột kích" vào các cơ sở giáo dục, theo báo cáo của Nhân dân Nhật báo. Báo cáo cho biết nhiều người đã thực hiện việc dạy kèm dưới nhãn hiệu như “tư vấn giáo dục”.
Giang Tô, một tỉnh ven biển giàu có giáp với Thượng Hải, gần đây đã gia hạn chiến dịch thanh tra các lớp học thêm bất hợp pháp được ngụy trang dưới hình thức “quản gia” hoặc “tư vấn”. Chiến dịch trong hai năm qua đã cắt giảm số lượng các công ty dạy kèm sau giờ học trong tỉnh từ gần 9.000 xuống chỉ còn 205.
Tỉnh Phúc Kiến gần đây đã phát động một chiến dịch tương tự, huy động các ủy ban khu phố tiến hành kiểm tra các hoạt động dạy thêm, bao gồm cả các trại hè. Phúc Kiến cũng kêu gọi người dân liên hệ với các cơ quan chức năng để báo cáo việc dạy thêm bất hợp pháp.
"Ngành công nghiệp học sau giờ học" đề cập đến hệ thống dịch vụ dạy thêm và học thêm diễn ra ngoài giờ học chính quy. Ở nhiều quốc gia, bao gồm cả Trung Quốc, Hàn Quốc và các khu vực khác của Châu Á, thị trường dạy kèm sau giờ học đang phát triển mạnh, bổ sung kiến thức và hỗ trợ học sinh ngoài những gì các em nhận được trong chương trình học thông thường.">Tiền học thêm 330 triệu đồng/năm, các lớp 'chui' vẫn nở rộ bất chấp lệnh cấm
Trường trung học đầu tiên ở Hải Dương cho nghỉ thứ Bảy. Ảnh: Trường THCS & THPT Marie Curie Để thay đổi thời gian học tập cho học sinh, Trường THCS & THPT Marie Curie đã sắp xếp thời khóa biểu để bảo đảm chương trình giáo dục theo quy định của Bộ GD-ĐT.
Cụ thể, nhà trường tăng thời lượng học chính khóa thêm 1 buổi chiều đối với học sinh các khối lớp được áp dụng nghỉ thứ Bảy.
Việc cho học sinh nghỉ học thứ Bảy nhằm giảm áp lực học tập cũng như tăng thời gian nghỉ ngơi cho học sinh và giáo viên.
">Trường trung học đầu tiên ở Hải Dương cho nghỉ học thứ Bảy
Nhận định, soi kèo Vestmannaeyjar vs Fram, 23h00 ngày 24/4: Khách hoan ca
Như VietNamNet đã thông tin, theo thông báo từ trang web của Giáo phận Bùi Chu cho biết nhà thờ Bùi Chu với lịch sử 134 năm sẽ hạ giải vào ngày 13/5 tới đây.
Theo tìm hiểu của PV, trước đó, vào ngày 11/3/2019, trong thư ngỏ về việc trợ giúp đại tu nhà thờ chính tòa Bùi Chu. Tại thư ngỏ này, Giám mục Giáo phận Bùi Chu Vũ Đình Hiệu cho biết lý do đại tu nhà thờ là do qua hơn 130 năm tồn tại nhà thờ đã xuống cấp nghiêm trọng, tường nhà thờ bị nứt nẻ nhiều chỗ, vôi vữa, gạch mái bị rơi xuống, ảnh hưởng tới việc thờ phụng, gây nguy hiểm tới tính mạng của giáo dân tham gia hành lễ...
Vừa qua, trong 2 ngày 29 - 30/4 vừa qua, một nhóm kiến trúc sư đã trực tiếp đến khảo sát tại nhà thờ Bùi Chu.
Đánh giá sau 2 ngày khảo sát, nhóm kiến trúc sư nhận thấy công trình chỉ hư hỏng nhẹ, phần mái bị thấm dột, trần mái một số chỗ bong tróc.
Trong khi đó, kết cấu khung chịu lực còn tốt, đảm bảo khả năng chịu lực lâu dài nếu được gia cố thêm.
Cũng theo nhóm kiến trúc sư, tường ngoài nhà rêu mốc vì lâu năm không được tu sửa, việc này khắc phục đơn giản.
Trên cơ sở khảo sát thực tế, nhóm kiến trúc sư này cùng với nhiều kiến trúc sư, nhà bảo tồn di sản trên khắp cả nước đã cùng ký "Đơn đề nghị cứu xét" gửi Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ VH-TT&DL, Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định xem xét can thiệp giữ lại nhà thờ Bùi Chu. Trong đó, nhóm kiến trúc sư, nhà bảo tồn kiến nghị Thủ tướng xem xét chỉ đạo tạm dừng việc phá dỡ di sản, chờ đánh giá toàn diện của Hội đồng di sản quốc gia, xem xét đưa công trình vào diện cần phải bảo tồn tôn tạo theo luật Di sản văn hoá Việt Nam.
Chia sẻ về vấn đề này, TS. KTS Nguyên Hạnh Nguyên – ĐH Kiến trúc TP.HCM cho biết, nhà thờ Bùi Chu với 134 năm tuổi có giá trị kiến trúc, văn hóa, không chỉ là tôn giáo.
“Chúng tôi kiến nghị tạm dừng phá dỡ vào ngày 13/5 tới. Trong lúc nguy cấp như vậy thì chỉ xin kiến nghị dừng, sau đó tiến đến bước 2 các nhà chuyên môn vào cuộc như: kỹ sư, chuyên gia về trùng tu, bảo tồn di tích, văn hóa lịch sử vào” - TS. KTS Hạnh Nguyên nói.
Những hình ảnh nhà thờ Bùi Chu được nhóm kiến trúc sư, chuyên gia di sản ghi lại:
Nhà thờ Bùi Chu được xây dựng vào cuối thế kỷ XIX, khánh thành vào năm 1885, dài 78m, rộng 27m, cao 15m.
Nhà thờ được xây dựng theo phong cách kiến trúc Ba rốc dưới thời Pháp thuộc bởi giám mục Wenceslao Onate Thuận (1884).
Bên trong nhà thờ Bùi Chu.
Những hình ovan 3 lá trên trần là biến thể của Thiên chúa giáo, không thấy ở các nhà thờ Việt Nam với nhiều chi tiết cầu kỳ là dấu ấn nhận biết ngôi thánh đường. Hình ảnh kết hối ba hình ovan vừa thể hiện đường nét ba rốc cổ kính vừa thể hiện nét phương Đông.
Công nghệ xây dựng của công trình cũng rất đặc biệt với khung nhà bằng tường gạch chịu lực kết hợp những hàng cột gỗ lim.
Những hàng gỗ lim được đặt trên những bệ đá điêu khắc tinh xảo.
Trần nhà thờ chủ yếu làm bằng vật liệu địa phương trong đó có dùng vôi rơm tạo những vòm cong thoáng nhẹ.
Nhà thờ 134 năm tuổi hiện có những dấu hiệu xuống cấp.
Phần trần nhà thờ bị hư hại với nhiều chỗ mục nát, đây chính là nỗi lo lắng lớn nhất của các giáo dân.
Giáo phận Bùi Chu cũng có ý nghĩa xã hội quan trọng là nơi đầu tiên được công nhận giáo phận đầu tiên ở Việt Nam (năm 1533).
Nhà thờ Bùi Chu với lịch sử 134 năm sẽ hạ giải vào ngày 13/5 tới đây, tức chỉ còn 10 ngày nữa. Hồng Khanh
Giới chuyên gia kiến nghị, nhà thờ Bùi Chu 134 năm tuổi có được cứu xét?
- Thông tin từ trang web của Giáo phận Bùi Chu cho biết nhà thờ Bùi Chu (huyện Xuân Trường, Nam Định) với lịch sử 134 năm sẽ hạ giải vào ngày 13/5 tới đây.
">Vẻ đẹp của nhà thờ Bùi Chu đang được xin cứu xét
Sở GD-ĐT Thanh Hóa thông tin việc dừng một số môn học do không tuyển được giáo viên
Liên quan tới bài viết 'Không tuyển được giáo viên, nhiều trường ở Thanh Hóa phải tạm dừng một số môn học', Sở GD-ĐT cho biết, Báo VietNamNet phản ánh là đúng.">Cần tuyển hơn 100 giáo viên nhưng chỉ có 41 hồ sơ trúng tuyển ở Hạ Long
Dư Yên Cáp băng qua sông Nộ Giang bằng dây cáp tạm thời để đến trường. Đó là thói quen thường xuyên của Yên Cáp và các bạn học. Sông Nộ Giang là vực sâu tự nhiên ngăn cách ngôi làng với thế giới bên ngoài. Mỗi ngày là một cuộc đấu tranh sinh tử với những đứa trẻ.
Trên thực tế, có một cây cầu bắc qua sông nhưng trên cầu chỉ có hai cây dây leo xù xì làm tay vịn, ở giữa có hai cọc tre mảnh khảnh. Nếu đứng lên, bất cứ lúc nào cũng có thể rơi xuống dòng sông cuồn cuộn.
Để đảm bảo an toàn, Yên Cáp đã học cách sử dụng kỹ thuật gọi là "lướt bay". "Cô gái bay" nắm lấy dây leo bằng cả hai tay, giẫm lên cọc tre bằng cả hai chân rồi nhanh chóng trượt qua, như thể đang bay trên không.
Mỗi lần qua cầu, cô bé lại rất sợ hãi, tuy nhiên, để được đến trường, Yên Cáp không còn cách nào khác là liều mạng “lướt bay” hai lần một ngày. Cảnh cô bé nhỏ bé nhưng dũng cảm vượt qua con sông với gương mặt tươi cười được phóng viên chụp lại và thu hút sự chú ý rộng rãi trên khắp Trung Quốc.
Ngay sau đó, Truyền hình tỉnh Giang Tô và hơn 20 phương tiện truyền thông Trung Quốc đã phát động một sự kiện từ thiện và quyên góp được hơn 1,4 triệu NDT (khoảng 4,85 tỷ đồng) để xây dựng cây cầu từ thiện cho làng Bố Lạp.
Tháng 3/2008, cây cầu được đưa vào sử dụng và Dư Yên Cáp trở thành người dân địa phương đầu tiên đi qua cầu. Sự xuất hiện của cây cầu còn giúp dân làng nhìn thấy tia hy vọng dẫn ra thế giới bên ngoài. Làng bắt đầu trồng cây nông nghiệp và thu nhập tăng lên rất nhiều.
Từ chối lời mời và trở về quê hương cống hiến
Tuy nhiên, nghịch cảnh chưa dừng lại với Dư Yên Cáp. Căn bệnh hiểm nghèo đã cướp đi cha của cô bé và giáng một đòn nặng nề vào gia đình vốn rất nghèo khó này.
Với sự ủng hộ của nhiều mạnh thường quân, Dư Yên Cáp có cơ hội học hành và đến thăm các thành phố như Côn Minh hay Bắc Kinh. Điều này đã giúp mở rộng tầm nhìn của cô bé vốn chưa bao giờ ra khỏi lũy tre làng.
“Những mạnh thường quân là ngọn hải đăng hy vọng, giúp em định hướng những chặng đường đen tối của cuộc đời mình. Vì vậy, em càng quyết tâm học tập chăm chỉ hơn”, nữ sinh nói.
Năm 2018, Yên Cáp thi vào trường Cao đẳng Y tế Lâm sàng số 2 của Đại học Y Côn Minh với số điểm ấn tượng 568 điểm, trở thành đứa trẻ đầu tiên trong làng được nhận vào đại học.
“Khoảnh khắc trở thành sinh viên đại học, em đã quyết định đền đáp bằng cách cống hiến hết mình cho quê hương. Có rất nhiều người đã giúp đỡ em trong suốt chặng đường. Em sẽ không thể ở đây nếu không có họ. Em luôn biết ơn họ”, Yên Cáp nói.
Dư Yên Cáp trong lễ tốt nghiệp Đại học Y Côn Minh ở tỉnh Vân Nam. Yên Cáp luôn nhớ rằng chính sự quan tâm, giúp đỡ của mọi người đã thay đổi số phận của cô và đưa làng quê nghèo khó phát triển nhanh chóng. Vì vậy, khi vào Đại học Y Côn Minh, nữ sinh càng quyết tâm trang bị kiến thức và kỹ năng cho mình thật tốt để đền đáp quê hương.
Trước khi tốt nghiệp, Yên Cáp nói với các giáo viên của mình rằng cô muốn quay trở lại Châu tự trị Nộ Giang và từ bỏ cơ hội việc làm tại các bệnh viện khác tốt hơn. Cô gái được nhận vào Bệnh viện Nhân dân của Châu tự trị Nộ Giang.
Theo Yên Cáp, dù điều kiện y tế ở quê hương còn kém nhưng là người lớn lên ở đây, cô gái có trách nhiệm phải nỗ lực để góp phần thay đổi tình trạng này.
“Em sẽ làm việc chăm chỉ để đóng góp những gì em đã học được cho mục đích nâng cao sức khỏe ở quê hương em”.
Cô gái 23 tuổi đang trở thành một bác sĩ được người dân tin tưởng và là tấm gương truyền cảm hứng cho lũ trẻ trong làng. Tháng 1/2024, Dư Yên Cáp đạt danh hiệu Top 10 phụ nữ nông dân mới của năm 2023.
"Trên đời không có gì có thể đạt được một cách ngẫu nhiên. Nhưng khi cơ hội đến, bạn phải nắm bắt nó. Chỉ bằng cách hoàn thiện bản thân và học hỏi kiến thức, bạn mới có thể thực sự thay đổi môi trường và thay đổi vận mệnh của chính mình", Dư Yên Cáp chia sẻ.
Tử Huy
Bức ảnh thầy giáo cõng nữ đồng nghiệp vượt suối dữ đến trường gây 'bão' mạngNhững ngày qua, hình ảnh thầy giáo cõng nữ giáo viên vượt qua con suối chảy xiết với mực nước cao hơn nửa người để đến trường, nhận được phản hồi tích cực từ dư luận.">Nữ sinh đu cáp vượt sông đi học 17 năm trước giờ ra sao?