您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Tuấn Hiệp không 'hôn sâu' Ngọc Liên vì sợ bị đánh vỡ đầu
NEWS2025-04-27 17:14:39【Thế giới】3人已围观
简介-"Tôi hát và diễn cảnh hôn với ca sĩ hải ngoại Ngọc Liên nhưng không dámhôn sâu vì chồng của chị ấy giá vàng tây hôm naygiá vàng tây hôm nay、、
-"Tôi hát và diễn cảnh hôn với ca sĩ hải ngoại Ngọc Liên nhưng không dámhôn sâu vì chồng của chị ấy làm đạo diễn,ấnHiệpkhônghônsâuNgọcLiênvìsợbịđánhvỡđầgiá vàng tây hôm nay lại là người trực tiếp cầm máybấm. Nếu diễn đắm say quá không cẩn thận bị đánh vỡ đầu". - ca sĩ Tuấn Hiệp tếu táo.
很赞哦!(2816)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Avispa Fukuoka vs Fagiano Okayama, 17h00 ngày 25/4: Chiến thắng nhọc nhằn
- Toàn cảnh cuộc truy đuổi giữa cảnh sát và mô tô chạy quá tốc độ 225km/h
- Xe đầu kéo 25 năm tuổi biến thành căn nhà di động triệu đô
- 4 lưu ý phong thủy phòng khách theo chuyên gia
- Nhận định, soi kèo Bilbao vs Las Palmas, 0h00 ngày 24/4: Nỗ lực vươn lên
- Biến thể BA.5 khiến thời gian tái nhiễm Covid
- Jensen Huang từ chối làm CEO xưởng đúc chip lớn nhất thế giới
- Chữa khỏi ung thư 2 lần nhờ phát hiện sớm các triệu chứng
- Nhận định, soi kèo Suwon FC vs Jeonbuk Hyundai Motors, 12h00 ngày 26/4: Tập trung quốc nội
- Bệnh viện trăm tuổi ở TP.HCM được “chắp cánh” với công nghệ Telehealth
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Albirex Niigata, 12h00 ngày 26/4: Tin vào Kashiwa Reysol
Trẻ nguy kịch vì sốt xuất huyết nặng. Ảnh: BVCC Tại Bệnh viện Nhi Đồng Thành phố, các bác sĩ tiếp tục truyền dịch chống sốc, xét nghiệm cho thấy bệnh nhi bị sốt xuất huyết, thể tích hồng cầu giảm, tiểu cầu giảm, men gan tăng cao. Suốt 1 tuần điều trị, tình trạng trẻ mới cải thiện dần, men gan trở về bình thường.
Hai bệnh nhi 7 tháng tuổi và 9 tháng tuổi khác cũng nhập viện trong tình trạng nặng tương tự. Các bé sốt, ho sổ mũi 4 ngày. Tại phòng khám bác sĩ tư, trẻ được chẩn đoán viêm hô hấp trên và điều trị kháng sinh, hạ sốt, giảm ho.
Đến ngày thứ 5, tình hình vẫn không cải thiện nên gia đình đưa trẻ đến Bệnh viện Nhi đồng Thành phố. Tại đây, trẻ được thực hiện các xét nghiệm, xác nhận bị sốc sốt xuất huyết.
Đáng chú ý, một bé gái 8 tháng tuổi, ở Đồng Tháp rơi vào nguy kịch ngay khi nhập bệnh viện tuyến dưới. Trước đó, trẻ sốt cao liên tục 3 ngày, ho sổ mũi, ói nhiều lần ra dịch lợn cợn nâu, bụng chướng, nổi chấm xuất huyết trên da. Gia đình đưa trẻ đi cấp cứu ở bệnh viện địa phương.
Kết quả các xét nghiệm cho thấy trẻ nhiễm sốt xuất huyết, dung tích hồng cầu giảm còn 25%, tiểu cầu 23000/mm3 (bình thường 200.000-300.000/mm3), men gan tăng cao. Các bác sĩ phải chống sốc tích cực với dung dịch điện giải, dung dịch cao phân tử, truyền máu và chuyển lên TP.HCM.
Tại Bệnh viện Nhi đồng Thành Phố, trẻ được tiếp tục điều trị chống sốc, truyền máu, hỗ trợ gan và có cải thiện. Nhưng đến ngày thứ 7-8 trẻ sốt trở lại. Xét nghiệm máu cho thấy trẻ rơi vào hội chứng thực bào máu sau sốt xuất huyết. Suốt 3 tuần điều trị tiếp theo, trẻ mới hồi phục.
Bác sĩ Tiến cảnh báo, sốt xuất huyết có thể tấn công trẻ nhũ nhi (trẻ dưới 1 tuổi). Tuy nhiên, biểu hiện không điển hình như sốt nhẹ vừa, không liên tục, kèm ho sổ mũi, hắt hơi, hay tiêu chảy, nôn ói,… Điều này dễ gây lầm tưởng với các bệnh lý hô hấp, tiêu hóa hay nhiễm trùng…
“Do đó, phụ huynh cần đưa trẻ đến cơ sở y tế có chuyên khoa nhi để thăm khám, xét nghiệm định bệnh chính xác. Từ đó, có cách điều trị thích hợp cho trẻ”, bác sĩ Tiến nhấn mạnh.
Cô gái 25 tuổi tuổi tử vong sau khi uống thuốc trị sốt xuất huyết tại nhàMột cô gái 25 tuổi ở Đồng Nai bị sốt nên mua thuốc về nhà uống. Sau 4 ngày, người bệnh trở nặng rồi tử vong.">Nhầm sốt xuất huyết sang bệnh khác, nhiều trẻ dưới 1 tuổi nguy kịch
“Sốt đất” có quay trở lại?
Theo báo cáo mới đây của một đơn vị về bất động sản, thị trường đất nền tiếp tục là kênh đầu tư nhận được nhiều sự quan tâm.
Đơn vị này cho hay, thông tin quy hoạch nhiều nơi gây ra hiện tượng sốt đất trong tháng 3/2021 và thông tin quy hoạch tiếp tục khiến mức độ quan tâm đất nền tăng trong các tháng cuối năm. Sau thời gian giãn cách, thị trường đất nền đang chứng kiến đà phục hồi.
Hiện tượng đổ xô đi đấu giá, đầu cơ, cùng những ồn ào về phân lô bán nền... khiến lo ngại cơn sốt đất quay lại (Ảnh: Phiên đấu giá 178 lô đất tại khu dân cư phường Xương Giang và phường Đa Mai (TP.Bắc Giang) thu hút 1.732 hồ sơ với 517 khách hàng tham gia) Cụ thể, tháng 11/2021, lượng tìm kiếm từ khóa quy hoạch bằng 80% so với đỉnh sốt đất của thị trường thời điểm đầu năm là tháng 3/2021.
So với năm 2020, mức độ quan tâm tới phân khúc đất nền tăng mạnh trên diện rộng như Hà Nội tăng 19%, Thái Nguyên tăng 123%, Lào Cai tăng 94%, Hòa Bình tăng 53%, Hưng Yên tăng 45%, Bắc Ninh tăng 41%, Quảng Ninh tăng 40%...
Không chỉ ghi nhận về mức độ quan tâm mà phân khúc này còn chứng kiến sự gia tăng chóng mặt về giá. Trong phạm vi cách Hà Nội 50km, giá rao bán đất nền miền Bắc đều ghi nhận tăng mạnh như Bắc Ninh tăng 61%, Hưng Yên tăng 22%. Trong phạm vi cách Hà Nội 100km, giá rao bán đất Hòa Bình tăng 106%, Thái Nguyên 57%.
Ghi nhận trong năm 2021, mức độ quan tâm tăng tại các khu vực miền Bắc, giảm ở nhiều tỉnh thành miền Trung và miền Nam, giá rao bán tăng tại nhiều khu vực miền Bắc, Trung và Nam.
Thực tế thời gian qua cho thấy, tại nhiều địa phương giá đất chào bán cũng tăng cao so với thời điểm cách đây ít tháng. Hiện tượng đổ xô đi đấu giá, đầu cơ, cùng những ồn ào về phân lô bán nền... khiến lo ngại cơn sốt đất quay lại.
Mới đây, báo chí đưa tin phiên đấu giá ở Đông Hà (Quảng Trị) có lô đất giá khởi điểm 1,8 tỷ đồng nhưng được bán với giá 4,5 tỷ đồng.
Hay tại Bắc Giang, mới đây tại phiên đấu giá 98 lô đất ở tại khu dân cư trung tâm xã Tân Hưng (huyện Lạng Giang) thu hút đến 1.788 hồ sơ đăng ký. Được biết, khu đất rộng 12.900 m2 có tổng giá khởi điểm là hơn 137 tỷ đồng; các lô có diện tích khoảng 126 -180m2/ lô, giá khởi điểm từ 1,2 – 2,85 tỷ đồng/lô.
Ô B12 diện tích 44,5 m2 mặt phố Dương Khuê (Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội) có mức giá khởi điểm là 182,3 triệu đồng/m2 trúng đấu giá lên tới 364,3 triệu đồng/m2, gần gấp 2 lần so với giá khởi điểm Kết thúc phiên đấu giá, 98 lô đất đều có khách hàng trúng, tổng giá trúng là 338 tỷ đồng, chênh lệch so với mức khởi điểm hơn 201 tỷ đồng; đặc biệt 2 lô góc rộng 180m2 có giá trúng chênh lệch so với giá khởi điểm từ 3,3 – 2,4 tỷ đồng.
Tại Hà Nội, 25 lô đất thuộc khu X4 phường Mai Dịch (quận Cầu Giấy) dù có giá khởi điểm từ 104,7 - 182,3 triệu đồng/m2. Nhưng kết quả của phiên đấu giá sau đó đã khiến nhiều người bất ngờ vì giá trúng cao gấp 2 - 2,6 lần mức giá khởi điểm. Trong đó, giá thấp nhất là 162,7 triệu đồng/m2, giá trúng cao nhất là 364,3 triệu đồng/m2.
Mới đây nhất, một cuộc đấu giá đất được coi là "vô tiền khoáng hậu" tại Thủ Thiêm (TP.HCM) với mức giá 2,4 tỷ đồng/m2 lập kỷ lục trên thị trường bất động sản vượt xa giá đất "kim cương" quận 1 (TPHCM) hay quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) thậm chí "vượt mặt" cả Mỹ, Hong Kong…
Trước những diễn biến mới của thị trường, nhiều chuyên gia lo ngại sốt đất quay trở lại. Khả năng về đợt sốt đất là rất cao do nhu cầu đầu tư của người dân thì lớn, thị trường lại khan hiếm nguồn cung, một bộ phận lợi dụng tình trạng này đẩy giá lên cao. Đặc biệt dịp cuối năm thông thường cũng là thời điểm bùng nổ về nhu cầu đầu tư bất động sản.
Địa phương vào cuộc chấn chỉnh, công khai quy hoạch
Trước hiện tượng giá đất tăng mạnh, một số địa phương đã ban hành các văn bản tạm dừng tiếp nhận hồ sơ chuyển mục đích sử dụng đất (SDĐ), chấn chỉnh tình trạng phân lô, bán nền trái phép, cấp sổ đỏ chồng lấn, sai đối tượng, siết điều kiện tham gia đấu giá đất…
Như tại Khánh Hoà, sau khi Thường trực Ban Chỉ đạo công tác lập quy hoạch tỉnh Khánh Hòa thống nhất việc định hướng quy hoạch, phát triển khu vực Nam Vân Phong (phường Ninh Thủy, Thị xã Ninh Hòa, Khánh Hòa), thuộc Khu kinh tế Vân Phong với chức năng là đô thị công nghiệp, cảng biển, logistics; nhiều nhà đầu tư đã rậm rịch về khu vực này để khảo sát, tiến hành mua, bán đất và giá đất ở đây cũng bắt đầu có chiều hướng “tăng nóng”.
Mỗi mét vuông đất này ở Thủ Thiêm vừa được doanh nghiệp trả giá 2,4 tỷ đồng Nhận thấy nguy cơ rõ ràng của cơn sốt đất giống như hồi năm 2018 và đầu năm 2021, mới đây, UBND thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa) đã ban hành thông báo số 5275/UBND về việc tạm dừng tiếp nhận giải quyết đối với hồ sơ chuyển mục đích sử dụng đất (SDĐ) phải xin phép cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Theo UBND thị xã Ninh Hòa, để tránh phát sinh việc mâu thuẫn giữa các quy hoạch (quy hoạch cấp tỉnh, quy hoạch SDĐ cấp huyện, quy hoạch Vân Phòng và các quy hoạch chuyên ngành khác) và làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người SDĐ (cụ thể đối với kết quả giải quyết hồ sơ chuyển mục đích SDĐ). UBND thị xã Ninh Hòa thông báo tạm dừng việc tiếp nhận giải quyết đối với hồ sơ chuyển mục đích SDĐ từ ngày 10/12 2021 cho đến khi Quy hoạch SDĐ 2021- 2030 và Kế hoạch SDĐ năm 2022 của thị xã Ninh Hòa được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Tại Hà Tĩnh, Chủ tịch UBND tỉnh – ông Võ Trọng Hải cũng có văn bản chấn chỉnh tình trạng tách thửa, phân lô, bán nền trái phép và tăng cường quản lý đất đai.
Vừa qua, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị ký công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đề nghị tăng cường thực hiện đăng tải thông tin hồ sơ đồ án quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị Việt Nam lên Cổng thông tin điện tử.
Ghi nhận từ thực tế, từ đầu năm đến nay từ Bắc vào Nam, nhiều quy hoạch đã tác động đến thị trường bất động sản. Có thể thấy, ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Tân Sửu, hiện tượng giá đất tăng xuất hiện tại nhiều địa phương, giá đất tăng tạo ra những cơn sóng sốt đất khó tin. Thậm chí còn xuất hiện hiện tượng đầu tư bất chấp quy định pháp luật.
Như tại Hà Nội, sau khi thành phố dự kiến ban hành quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng vào tháng 6, ở Đông Anh, nhiều khu đất trước kia có giá dưới 20 triệu đồng/m2 giờ lên 50-60 triệu đồng/m2. Thậm chí, nhân viên môi giới còn cho biết có thể bán "ăn" chênh lệch 5-8 triệu/m2 chỉ qua một ngày...
Hay tại Quảng Trị, thời gian qua, sau khi một ông lớn bất động sản trúng đấu giá khu đất rộng hơn 13ha thuộc dự án khu đô thị Thương mại – Dịch vụ Nam Đông Hà tại phường Đông Lương (TP. Đông Hà, Quảng Trị), thị trường nhà đất ở khu vực này có sự “sốt’” nóng.
Theo đó, nếu như trước đây giá đất ở các khu đô thị mới tại TP Đông Hà dao động trong khoảng 13 - 15 triệu đồng/m2 thì nay đã ở ngưỡng 40 – 70 triệu đồng/m2.
KTS. Phạm Thanh Tùng cho rằng, để ngăn chặn sốt đất, việc công khai quy hoạch cần được họp báo và thực hiện một cách nghiêm túc để định hướng thông tin cho người dân. Bên cạnh đó, theo ông Tùng người dân cũng cần hiểu đúng về quy hoạch, phải từ quy hoạch chung đến quy hoạch phân khu, đến lúc đó mới được mời nhà đầu tư vào.
Theo chuyên gia bất động sản, bản chất thị trường là phải có đầu tư cơ sở hạ tầng thực sự thì giá trị đất mới tăng lên, chứ chưa đầu tư mà giá đã tăng mạnh thì đó là bất hợp lý.
Việc khó khăn trong tiếp cận các thông tin về quy hoạch đang vô tình tạo điều kiện cho cá nhân, nhóm lợi ích lợi dụng quy hoạch để đầu cơ, thổi giá bất động sản nhằm kiếm lời. Đây cũng là khó khăn ở các địa phương, bởi để điều tiết giá đất thì còn cần sự vào cuộc của các bộ, ban ngành Trung ương trong việc tháo gỡ nút thắt trong phê duyệt dự án để tạo thêm nguồn hàng cho thị trường, bởi khi nguồn cung dồi dào thì giá ắt sẽ tự điều chỉnh.
Thanh Sơn
Giá đất vượt xa thế giới, dự báo lập đỉnh căn hộ 50 tỷ ở Thủ Thiêm
Một doanh nghiệp vừa trúng đấu giá lô đất 10.000m2 ở Khu đô thị mới Thủ Thiêm với giá 2,4 tỷ đồng/m2. Mức giá này có bất thường hay không vẫn còn nhiều tranh cãi...
">Đất nền vọt giá tăng chóng mặt bất động sản cuối năm nóng hầm hập
Bệnh nhân phải cắt chân vì biến chứng đái tháo đường ThS.BS. Nguyễn Ngọc Thiện - Phó trưởng khoa Chăm sóc bàn chân, nhận định bệnh nhân Q. là ca viêm hoại tử cân mạc cẳng chân lan rộng. Chỉ định phẫu thuật cấp cứu cắt tháo chi trái ngăn hiện tượng loét, nhiễm trùng lan rộng, bảo toàn tính mạng cho người phụ nữ trẻ tuổi được nhanh chóng đưa ra sau hội chẩn liên khoa.
Với tình trạng trên, phần lớn bệnh nhân phải cắt cụt đùi. Tuy nhiên do bệnh nhân còn trẻ, với mong muốn giữ tối đa chiều dài của chi cắt cụt để sau phẫu thuật có thể sử dụng chân giả cho bệnh nhân sinh hoạt, lao động và hòa nhập cộng đồng, kíp phẫu thuật đã thảo luận chi tiết trước khi quyết định cắt cụt 1/3 giữa cẳng chân chị Q.
Chăm sóc mỏm cụt cẳng chân sau phẫu thuật sẽ khó khăn cho việc liền vết thương mỏm cụt. Đồng thời, các bác sĩ cũng tính toán đến nguy cơ biến chứng nặng trong và sau phẫu thuật.
Do vậy, sau phẫu thuật cắt cụt cẳng chân, các bác sỹ vẫn phải rạch rộng, cắt lọc phần hoại tử ở đùi, khoeo và hầu hết phần mỏm cụt hàng ngày.
Bệnh nhân được điều trị hồi sức tích cực, bơm hút rửa phần hoại tử đùi và mỏm cụt thường xuyên. Khu vực viêm loét ở đùi, khoeo, mỏm cụt được đặt máy hút áp lực âm liên tục nhằm giúp loại bỏ dịch tiết, giảm phù nề, cải thiện cung cấp máu đến mô và thúc đẩy quá trình liền vết thương.
Sau gần 2 tháng theo dõi, điều trị tích cực, bệnh nhân Q. đã phục hồi thể trạng, vết thương tại khu vực phẫu thuật đã liền, ăn uống sinh hoạt bình thường và được xuất viện. Tới đây, chị tiếp tục được điều trị để kiểm soát đường huyết, tập phục hồi chức năng, lắp chân giả để trở về cuộc sống bình thường.
Hoàn cảnh bệnh nhân rất khó khăn, không có khả năng trả viện phí, Bệnh viện đã hỗ trợ toàn bộ suất ăn trong thời gian bệnh nhân Q. điều trị. Ngoài ra, Bệnh viện kêu gọi các tổ chức từ thiện, cá nhân hỗ trợ toàn bộ chi phí trong quá trình điều trị và phục hồi sau phẫu thuật của bệnh nhân Q.
Đái tháo đường là một trong những bệnh không lây nhiễm phố biển trên toàn cầu, gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm, là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tim mạch, mù lòa, suy thận và cắt cụt chi. Bệnh tiến triển âm thầm, nhiều người đi khám lần đầu khi đã xuất hiện các biến chứng.
Biến chứng bàn chân do đái tháo đường để lại hậu quả vô cùng nặng nề đối với người bệnh và xã hội. Cắt cụt chi là biện pháp cuối cùng để ngăn vùng hoại tử ở chân mở rộng, nhằm đảm bảo tính mạng cho người bệnh.
Các vùng hoại tử này thường bắt nguồn từ các vết loét, nhiễm trùng bàn chân hoặc tắc mạch chân nhưng không được điều trị kịp thời.
Năm 2021, trên thế giới ước tính có 537 triệu người trưởng thành (20-79 tuổi) đang sống chung với căn bệnh đái tháo đường.
Tại Việt Nam, khoảng hơn 3,8 triệu người đang mắc bệnh này, theo số liệu của IDF (Tổ chức phi Chính phủ tập hợp hơn 230 hiệp hội Đái tháo đường ở 170 quốc gia) năm 2019. Tỷ lệ người mắc đái tháo đường tăng nhanh và ngày càng trẻ hóa. Dự kiến số người mắc đái tháo đường tại Việt Nam sẽ tăng lên gần 6,3 triệu vào năm 2045.
Thanh Hiền
">Bị đái tháo đường biến chứng khiến bệnh nhân phải cắt cụt cẳng chân
Nhận định, soi kèo Fortis Limited vs Fakirapool Young Mens Club, 16h30 ngày 25/4: Tưng bừng bắn phá
Covid-19 - cú hích chuyển đổi số cho doanh nghiệp
Đại dịch Covid-19 đã giáng một đòn mạnh vào nền kinh tế thế giới, tuy nhiên lại được đánh giá là chất xúc tác, đẩy nhanh công cuộc chuyển đổi số đang lan toả trên toàn cầu.
Trong thời gian giãn cách xã hội, phần lớn các doanh nghiệp đẩy mạnh số hoá, triển khai hình thức làm việc online, họp trực tuyến, người dân thực hiện giao dịch trực tuyến triệt để... CNTT - nền tảng hỗ trợ làm việc tại nhà, giao dịch trực tuyến…đã phát huy mạnh mẽ trong dịch bệnh. Theo các chuyên gia, đây là cơ hội để người dân nhận ra tính ưu việt của kinh tế số và yêu cầu cấp bách hơn nữa quá trình chuyển đổi số.
Chuyển đổi số được xác định là chìa khóa phát triển tất yếu của doanh nghiệp trong kỷ nguyên 4.0. Ngày 03/06/2020 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” với mục tiêu Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử (EGDI). Các nhà lãnh đạo quốc gia đều xác định chuyển đổi số là tất yếu, nếu không chuyển đổi số sẽ thua trong cạnh tranh, dù trong nước hay quốc tế.
Báo cáo mới nhất của DBT Center, trong 5-10 năm tới, 60% các doanh nghiệp sẽ bị đào thải nếu không chuyển đổi số. Trong bối cảnh dịch bệnh, chuyển đổi số còn giúp các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ tìm kiếm một mô hình hoạt động kinh doanh linh hoạt hơn, vừa tiết giảm chi phí, vừa tối ưu nguồn lực để vượt qua khó khăn.
Tại Việt Nam, khảo sát của Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin (VINASA) cho thấy, tỷ lệ các doanh nghiệp đang triển khai các hoạt động chuyển đổi số chiếm khoảng 15%. Khoảng 30% trong số này đã tìm hiểu và sẵn sàng mọi nguồn lực cho chuyển đổi số.
Tuy còn nhiều khó khăn, thử thách nhưng các doanh nghiệp Việt Nam đang dần tiếp nhận, thực hiện chuyển đổi số... Hàng loạt các giải pháp CNTT hiện nay như trung tâm liên lạc, số hóa tài liệu, hóa đơn điện tử, ký số, hệ thống giám sát, họp trực tuyến được phát triển đã mang đến giải pháp tối ưu, tiết kiệm, tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Doanh nghiệp “vượt bão” Covid-19 nhờ chuyển đổi số
Trong thời gian giãn cách xã hội, công ty Minhnao Samurai (chuyên cung cấp các sản phẩm than củi cao cấp của Nhật Bản) cho biết vẫn đảm bảo hiệu quả hoạt động dù triển khai hình thức làm việc từ xa. Công ty duy trì đều đặn lịch họp bằng hình thức họp online với giải pháp MobiFone Meeting, triển khai ứng dụng giải pháp văn phòng không giấy tờ MobiFone e-Office vào quản lý công việc và các văn bản.
Theo đó, giải pháp MobiFone Meeting phục vụ hội nghị trực tuyến có thể kết nối cùng lúc với nhiều điểm cầu, vậy nên chỉ cần sử dụng máy tính cá nhân hay điện thoại di động hỗ trợ 3G/4G, mọi nhân viên đã có thể tham gia hội họp mọi lúc mọi nơi. Trong khi đó, thông qua e-Office, mọi văn bản đều có thể soạn thảo, trình ký, ký số, phát hành và chuyển tiếp online trên hệ thống. Công ty có thể chủ động theo dõi, rút ngắn thời gian xử lý văn bản và tăng hiệu suất làm việc. MobiFone e-Office cung cấp 2 phiên bản website và Mobile App, cho phép thiết kế quy trình linh động, tích hợp chữ ký số bảo đảm tiêu chuẩn mã hóa dữ liệu và bảo mật cao.
Theo đại diện công ty Minhnao Samurai, các giải pháp của MobiFone đã giúp tinh chỉnh rất nhiều về bộ máy hoạt động, khiến mọi công việc trơn tru và vận hành tốt hơn, công ty đã có thể mở rộng thị trường sản phẩm trên toàn quốc và một số thị trường nước ngoài.
Có thể thấy, MobiFone Meeting, MobiFone e-Office đã mang đến một phong cách làm việc hoàn toàn mới cho các doanh nghiệp, khi các nội dung thực hiện và xử lý công việc đã trở nên không còn giới hạn về không gian và thời gian thực hiện. Đặc biệt trong bối cảnh dịch Covid-19, giải pháp đã phát huy khả năng làm việc không giới hạn, giúp cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp bảo đảm được tính liên tục, nhanh chóng.
Được biết, hiện có nhiều đơn vị, doanh nghiệp đang sử dụng MobiFone e-Office để quản lý như Bộ Giáo dục và đào tạo; Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam; Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; Trường Đại học Mỏ - Địa chất; Trường Đại học Giao thông vận tải; Học viện Cảnh sát nhân dân... Đây là cũng giải pháp đã được vinh danh danh hiệu Sao Khuê 2020 cho các sản phẩm, dịch vụ tiêu biểu của ngành phần mềm, dịch vụ CNTT Việt Nam.
Để đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số, các doanh nghiệp viễn thông -CNTT, tiêu biểu như MobiFone đã tiên phong cung cấp nhiều giải pháp dưới dạng dịch vụ điện toán đám mây (on-cloud), phù hợp với khả năng tài chính của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Ngoài giải pháp văn phòng điện tử, hội họp trực tuyến, còn phải kể đến MobiFone Invoice- Giải pháp hóa đơn điện tử xây dựng trên nền cloud, cung cấp các dịch vụ liên quan đến tạo, xuất hóa đơn, ký số hóa đơn… Giải pháp được nhiều doanh nghiệp sử dụng bởi tiết kiệm chi phí (giảm chi phí in hóa đơn và chi phí bưu điện gửi, bảo quản, lưu trữ hoá đơn…); giúp tiết kiệm thời gian (rút ngắn được tới hơn 90% thời gian thanh toán, quản lý hoá đơn); Nâng cao kiểm soát và giám sát hoạt động bán hàng/ cung ứng hàng hoá của doanh nghiệp; Giảm rủi ro mất và cháy hóa đơn…từ đó hiện đại hoá công tác quản trị doanh nghiệp.
Hay MobiCA - Giải pháp Xác thực và Cung cấp chứng thư, chữ ký số, thay thế chữ ký tay hoặc con dấu và chữ ký của người đại diện pháp luật. Giải pháp cung cấp dịch vụ ký số trên usb Token và ký số qua sim PKI. Thông qua dịch vụ MobiCA, người dùng có thể ký kết các giao dịch điện tử, tài liệu điện tửtừ xa, tiết kiệm tối đa chi phí và thời gian. Ngoài ra, MobiCA có thể liên kết đến các hệ thống CNTT để dễ dàng đăng nhập, xác thực các công việc liên quan trong hệ thống nội bộ.
Một giải pháp khác được minh chứng rất hữu ích cho doanh nghiệp hiện nay là Tổng đài di động 3C (Cloud Contact Center) giúp doanh nghiệp tối ưu hóa công tác giao tiếp với khách hàng khi sử dụng số di động làm số đại diện, kết nối khách hàng với doanh nghiệp bằng nhiều ưu điểm vượt trội như: tăng tỷ lệ bắt máy và gọi lại; Không giới hạn cuộc gọi đồng thời, tỷ lệ gọi lại tới hơn 90%; giảm tới hơn 40% chi phí so với sử dụng tổng đài truyền thống;…
Trong bối cảnh phức tạp của làn sóng Covid-19 thứ 2, MobiFone tiếp tục đồng hành cùng doanh nghiệp, cung cấp những giải pháp công nghệ phù hợp, thông minh, sát với thực tế nhu cầu, hỗ trợ và thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam chuyển đổi số, phục hồi tốt hơn trong giai đoạn hiện nay.
Phương Dung
">Chuyển đổi số
TTCP kiến nghị tính tiền sử dụng đất bổ sung
UBND TP Hà Nội vừa có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ về kết quả thực hiện Thông báo số 1183 ngày 23/7/2021 và Kết luận số 1468 ngày 4/9/2018 của Thanh tra Chính phủ (nội dung xác định nghĩa vụ tài chính) đối với các dự án chuyển đổi mục đích có vị trí đắc địa.
Theo UBND TP, thực hiện Thông báo số 1183 và Kết luận số 1468 của Thanh tra Chính phủ (TTCP) về một số dự án đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách, nguồn vốn vay; việc chuyển đổi, chuyển nhượng nhà đất của cơ quan Nhà nước, doanh nghiệp Nhà nước, nhà đất có vị trí đắc địa sang mục đích khác tại thành phố Hà Nội (giai đoạn 2003-2016). Trên cơ sở các quy định của pháp luật, UBND TP Hà Nội báo cáo Thủ tướng Chính phủ về khoản thu nhập chịu thuế tính trước (5,5%) trong suất đầu tư khi xác định chi phí phát triển làm cơ sở xác định giá đất.
Dự án Hanoi Aqua Central 44 đường Yên Phụ, một trong số các dự án phải nộp bổ sung tiền sử dụng đất do xác định sai quy định theo kết luận của TTCP Trước đó, tại Kết luận thanh tra số 1468, TTCP kiến nghị Thủ tướng Chính phủ giao UBND TP tính tiền sử dụng đất bổ sung đối với các dự án đã nêu trong kết luận thanh tra và rà soát toàn bộ các dự án trong thành phố khi đưa khoản chi phí dự phòng và chi phí kiểm định và chứng nhận phù hợp chất lượng công trình 1% chi phí xây dựng (giai đoạn thực hiện Thông tư số 145 năm 2007 của Bộ Tài chính); khoản thu nhập chịu thuế tính trước 5,5% trong suất đầu tư khi xác định chi phí xây dựng và chi phí kiểm định và chứng nhận phù hợp chất lượng công trình 1% chi phí xây dựng (giai đoạn thực hiện Thông tư số 36 năm 2014 của Bộ Tài nguyên Môi trường (TN&MT) vào tổng chi phí phát triển để trừ tiền đất phải nộp không đúng quy định, thu tiền về ngân sách Nhà nước.
TTCP cũng kiến nghị Thủ tướng giao Bộ TN&MT chủ trì phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng xem xét, hướng dẫn UBND TP Hà Nội kiểm tra, xử lý và thu hồi khoản tiền chi phí dự phòng, lãi tiền vay ngân hàng, chi phí kiểm định và chứng nhận phù hợp chất lượng công trình (1%) chi phí xây dựng và khoản thu nhập chịu thuế tính trước 5,5% trong suất đầu tư đã đưa vào tổng chi phí phát triển khi tính tiền sử dụng đất của các dự án theo phương pháp thặng dư không đúng với quy định tại Thông tư số 145 của Bộ Tài chính và Thông tư số 36 của Bộ TN&MT.
Nêu tại Công văn góp ý số 1558 ngày 10/9/2020 gửi Bộ TN&MT, TTCP tiếp tục có ý kiến: “UBND TP Hà Nội áp dụng suất đầu tư của Bộ Xây dựng khi xác định chi phí xây dựng trong tổng chi phí phát triển nhưng không loại bỏ khoản thu nhập chịu thuế tính trước 5,5% là không đúng quy định, vì theo Thông tư số 36, trong tổng chi phí phát triển đã có lợi nhuận của nhà đầu tư 14% chi phí xây dựng có tính đến yếu tố rủi ro kinh doanh và chi phí tư vấn (trùng 2 lần lợi nhuận trong chi phí xây dựng)”.
Tiếp đến, tại Báo cáo số 08 ngày 12/1/2021 của TTCP báo cáo kết quả thực hiện ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hoà Bình, có nêu: “Tại Báo cáo số 438 ngày 8/12/2020 của Bộ TN&MT đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc xác định tiền sử dụng đất của 38 dự án, trong đó có nội dung các dự án này khi xác định tiền sử dụng đất không gây thất thoát cho ngân sách Nhà nước, về nội dung này, TTCP đã có Văn bản số 2119 ngày 4/12/2020 đồng ý với Bộ TN&MT”.
Tại dự án Discovery Complex 302 Cầu Giấy, chủ đầu tư đã chuyển một phần diện tích từ đất thuê trả tiền hàng năm sang hình thức giao đất có thu sử dụng đất khi chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép, đoàn thanh tra tạm tính số tiền bổ sung là hơn 403.309 triệu đồng Về khoản thu nhập chịu thuế tính trước 5,5% trong suất đầu tư, UBND TP Hà Nội đã có Văn bản số 1485 ngày 16/4/2019 và số 131 ngày 29/6/2021 gửi TTCP báo cáo giải trình.
Tuy nhiên, ngày 23/7/2021, TTCP có Thông báo số 1183 về kết luận thanh tra một số dự án đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách, nguồn vốn vay; việc chuyển đổi, chuyển nhượng nhà đất của cơ quan Nhà nước, doanh nghiệp Nhà nước, nhà đất có vị trí đắc địa sang mục đích khác tại thành phố Hà Nội (giai đoạn 2003-2016), trong đó yêu cầu UBND TP Hà Nội và các cơ quan, tổ chức thực hiện các kiến nghị của TTCP.
Hà Nội nói làm đúng luật
Theo báo cáo của UBND TP Hà Nội, trong quá trình triển khai xác định giá đất cụ thể, ngày 26/1/2018, UBND TP đã có Văn bản số 386 xin ý kiến của Bộ Xây dựng về khoản lợi nhuận định mức kết cấu trong suất vốn đầu tư.
Ngày 9/2/2018, Bộ Xây dựng đã có Văn bản số 284 trả lời nêu: “Theo quy định tại Nghị định số 32 năm 2015 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng, Thông tư số 06 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng, thu nhập chịu thuế tính trước là một khoản mức chi phí cấu thành nên chi phí xây dựng và khoản lợi nhuận của doanh nghiệp xây dựng được dự tính trước trong dự toán xây dựng công trình khoản thu nhập chịu thuế tính trước trong chi phí xây dựng độc lập với khoản lợi nhuận của nhà đầu tư.
Tại Báo cáo số 438 ngày 8/12/2020 của Bộ TN&MT báo cáo Thủ tướng Chính phủ về kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao tại Thông báo số 70 ngày 25/5/2020 của Văn phòng Chính phủ nêu: “Căn cứ quy định pháp luật, khoản thu nhập chịu thuế tính trước (đối với công trình dân dụng được Bộ Xây dựng quy định là 5,5%) là một khoản chi phí nằm trong chi phí xây dựng; theo đó, thu nhập chịu thuế tính trước tính trong chi phí xây dựng và được tính vào tổng chi phí phát triển giả định của bất động sản để định giá đất theo phương pháp thặng dư là phù hợp và thống nhất với quy định tại Thông tư số 36 của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Việc loại bỏ khoản thu nhập chịu thuế tính trước 5,5% trong tổng chi phí phát triển giả định khi định giá đất theo phương pháp thặng dư là không phù hợp với thực tế và không có cơ sở pháp luật”.
UBND TP Hà Nội cho rằng, khoản thu nhập chịu thuế tính trước (5,5%) là khoản lợi nhuận của nhà thầu thi công công trình được tính trước trong dự toán xây dựng công trình theo quy định tại Nghị định số 32/2015 của Chính phủ và Thông tư 06/2016 của Bộ Xây dựng.
Khoản lợi nhuận của nhà đầu tư tính đến yếu tố rủi ro kinh doanh, chi phí vốn (được tính bằng 14% của tổng chi phí đầu tư và giá trị khu đất) là khoản mục chi phí phát triển được quy định tại Mục a, Khoản 3, Điều 6 Thông tư 36/2014 của Bộ TN&MT.
“Như vậy, đây là hai khoản mục chi phí khác nhau dành cho hai đối tượng khác nhau nên không trùng lặp. UBND TP Hà Nội xác định khoản thu nhập chịu thuế tính trước (5,5%) trong suất đầu tư và lợi nhuận nhà đầu tư có tính đến yếu tố rủi ro kinh doanh (14%) là đúng quy định pháp luật hiện hành và hướng dẫn của Bộ Xây dựng và Bộ TN&MT”, báo cáo của UBND TP Hà Nội nêu.
Từ đó, UBND TP Hà Nội báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, chấp thuận thống nhất áp dụng khoản thu nhập chịu thuế tính trước (5,5%) trong suất đầu tư khi xác định chi phí phát triển làm cơ sở xác định giá đất của các dự án theo quy định tại Nghị định số 44 năm 2014 của Chính phủ quy định về giá đất; Thông tư số 36 năm 2014 của Bộ TN&MT; ý kiến của Bộ Xây dựng, Bộ TN&MT làm cơ sở để UBND TP Hà Nội tiếp tục triển khai thực hiện.
Trước đó, TTCP đã có kết luận thanh tra một số dự án đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách, nguồn vốn vay; việc chuyển đổi, chuyển nhượng nhà đất của cơ quan nhà nước, doanh nghiệp nhà nước, nhà đất có vị trí đắc địa sang mục đích khác tại Hà Nội.
Sai phạm về tài chính ở các dự án chuyển mục đích sử dụng đất được phát hiện qua thanh tra lên đến gần 4.000 tỷ đồng.
Về việc xác định tiền sử dụng đất phải nộp của dự án, theo kết luận của TTCP, việc tính toán và phê duyệt giá thu tiền sử dụng đất đối với dự án chuyển mục đích sử dụng đất không căn cứ vào thông tư 145/2007 của Bộ Tài chính và Thông tư 36/2014 của Bộ TN&MT . Các dự án ở 2 giai đoạn này, liên ngành và Sở TN&MT đã trình UBND TP khi xác định giá tiền sử dụng đất theo phương pháp thặng dư, trong đó tổng chi phí phát triển dự án đã đưa vào một số khoản chi phí không đúng theo quy định để giảm trừ khi xác định giá thu tiền sử dụng đất, dẫn đến chủ đầu tư được hưởng lợi về kinh tế, trong khi ngân sách nhà nước bị thất thu số tiền lớn. Đoàn thanh tra tạm tính đối với 30/38 dự án số tiền hơn 1.480 tỷ đồng.
Như tại dự án Hanoi Aqua Central 44 đường Yên Phụ (Ba Đình) của Công ty CP Tháp nước Hà Nội; dự án Star Tower 283 Khương Trung (Thanh Xuân); Dự án nhà ở kinh doanh kết hợp dịch vụ thương mại tại lô đất 2.6-NO - Times Tower đường Lê Văn Lương của Công ty CP Xây dựng số 1 Hà Nội; Dự án xây dựng Khu văn phòng nhà ở và nhà trẻ 201 Minh Khai (Hinode City); Dự án Trung tâm thương mại dịch vụ công cộng nhà trẻ và nhà ở để bán lô đất 3.7CC đường Lê Văn Lương (Thanh Xuân) của Hacinco; Dự án Goldseason 47 Nguyễn Tuân (Thanh Xuân); Dự án 210 Trần Quang Khải và 17 Tôn Đản của Công ty CP Him Lam; Dự án Rivera Park 69 Vũ Trọng Phụng…
Tiền sử dụng đất dự án Trung tâm thương mại, văn phòng, căn hộ để bán và cho thuê - Discovery Complex tại 302 Cầu Giấy, chủ đầu tư đã chuyển một phần diện tích từ đất thuê trả tiền hàng năm sang hình thức giao đất có thu sử dụng đất khi chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép. Đoàn thanh tra tạm tính số tiền bổ sung hơn 403.309 triệu đồng.
Thuận Phong
Bộ Xây dựng hướng dẫn miễn giấy phép xây dựng cho doanh nghiệp sai quy định
Theo Thanh tra Chính phủ, Bộ Xây dựng có văn bản hướng dẫn Công ty CP Đầu tư An Lộc thuộc đối tượng miễn giấy phép xây dựng đối với Khu nhà ở thấp tầng tại dự án 107 đường Xuân La, là sai Luật Xây dựng năm 2014.
">Hà Nội báo cáo Thủ tướng sau thanh tra các dự án đất vàng chuyển đổi
Băng tần Wi-Fi 6E sẽ rộng hơn, nên tốc độ kết nối sẽ nhanh hơn đáng kể
Về cơ bản, Wi-Fi 6E là sự mở rộng kết nối từ 2-làn lên 8-làn, một nâng cấp đáng kể nhất trong 20 năm trở lại đây của công nghệ Wi-Fi.
Về các sản phẩm cụ thể, bộ vi xử lý Snapdragon 865 Plus và Snapdragon 888 đã hỗ trợ cả 5Glẫn Wi-Fi 6E, do đó các flagship smartphone sử dụng chip này sẽ là những chiếc điện thoại đầu tiên được trang bị công nghệ mới.
Theo đó, Samsung sẽ trình làng Galaxy S21 series ở một sự kiện riêng của hãng diễn ra vào 14/01 tới đây. Một hãng khác là Vivo sẽ mở bán iQOO 7 vào 15/01 tại thị trường Trung Quốc với giá bán lẻ đề xuất là 3.798 Nhân dân tệ (khoảng 13,5 triệu đồng). Tháng sau, Xiaomi sẽ trình làng dòng sản phẩm Redmi K40 với giá bán từ 2.999 Nhân dân tệ (10,6 triệu đồng). Trong khi đó, iPhone 13 có thể sẽ sử dụng chip hỗ trợ Wi-Fi 6E, theo nhiều tin đồn gần đây.
Các thiết bị phát Wi-Fi 6E sẽ có thiết kế khá hầm hồ Còn ngay trước thềm CES 2021, Netgear sẽ trình làng Nighthawk RAXE500 với giá bán lẻ là 599 USD (13,8 triệu đồng). TP-Link cũng sẽ giới thiệu một loạt router mới chưa rõ giá bán, trong đó có hệ thống mesh router Wi-Fi 6E cho cả ngôi nhà với hỗ trợ điều khiển bằng giọng nói. Một nhà sản xuất khác là Linksys cũng giới thiệu AXE8400 với giá bán lẻ là 449 USD (10,3 triệu đồng). Còn Asus sẽ đưa lên kệ ROG Rapture GT-AXE11000 dành riêng cho chơi game với giá từ 550 USD (12,6 triệu đồng).
Tuy nhiên đây không phải các sản phẩm dành cho người dùng cá nhân và cũng chỉ mới lên kế hoạch mở bán ở Mỹ sớm nhất vào cuối tháng 1 này.
Phương Nguyễn(tổng hợp)
Các công ty và tổ chức viễn thông trên thế giới đề xuất dành băng tần 6 GHz cho 5G
Hơn 20 công ty viễn thông và các tổ chức trong ngành công nghiệp viễn thông đã kêu gọi các cơ quan quản lý và các bên liên quan khác dành phổ tần trong băng tần trung (6 GHz) cho hệ thống IMT, đặc biệt là cho 5G.
">Không chỉ 5G, thời đại của Wi