Lý do khiến chị Thúy "học mãi chẳng vào đầu được chữ nào" là bởi tâm trí chị lúc nào cũng hướng về Ukraine. Mảnh đất chị coi như quê hương thứ 2 ấy đang từng ngày oằn mình chống lại bom đạn.

Cuộc sống bên trong trại tị nạn, nhà container của người Việt rời Ukraine - 1

Nhiều người Việt đang sống trong các khu nhà container ở Đức để chờ được cấp giấy tờ (Ảnh: Thanh Thúy)

Chị Thúy vốn là người Việt sinh sống tại Ukraine hơn 30 năm. Cuộc chiến giữa Nga và Ukraine nổ ra, chị bỏ lại căn nhà và cửa hàng kinh doanh kính thời trang ở thành phố Kharkov, trải qua 3 ngày vạ vật khắp các ga tàu, cửa khẩu để đến nước Đức tị nạn.

Vì ảnh hưởng của cuộc giao tranh, gia đình 4 người của chị phải ở trong cảnh mỗi người mỗi ngả. Con trai lớn thì tị nạn ở Ba Lan, chị Thúy và cô con gái 17 tuổi long đong trên hành trình từ Ukraine qua Slovakia, Tiệp Khắc rồi dừng chân ở nước Đức. Chồng chị Thúy là người cuối cùng trong nhà rời Kharkov và theo chuyến bay cứu trợ về nước.

Nghĩ lại quãng đường chạy loạn, chị Thúy vẫn cứ khóc và sợ hãi. "Ám ảnh nhất là những lúc đang chen chúc đứng chờ tàu ở sân ga thì nghe tiếng còi báo động. Mấy nghìn người đang đứng vội nằm rạp xuống đất. Máy bay cứ thế bay ràn rạt trên đầu. Xung quanh tiếng súng nổ đùng đoàng", chị Thanh Thúy nhớ lại.

Những ngày này, đọc tin tức về Ukraine, lòng chị thắt lại. Một người bạn của chị phải chạy thận hàng ngày nên kẹt lại Kharkov không thể rời đi được. Hàng ngày nghe bạn kể chuyện, chị Thúy lại thương bạn vô hạn.

"Cô bạn bảo nghe tiếng bom đạn nhiều đến mức thần kinh bị ám ảnh. Giờ đây lúc nào đầu óc cũng ong ong như tiếng pháo nổ bên tai", chị Thúy rưng rưng.

Cuộc sống bên trong trại tị nạn, nhà container của người Việt rời Ukraine - 2

Khu tị nạn cố định nơi chị Thúy và con gái đang sinh sống (Ảnh: Thanh Thúy).

Ở Đức có nhiều trại tiếp nhận người tị nạn từ Ukraine. Ngày 9/3, chị Thúy và con gái đến trại tiếp nhận người tị nạn ở thành phố München. Nhìn dòng người ùn ùn đổ về đây, chị Thúy biết rằng, mình khó kiếm được một suất nghỉ vài ba ngày như dự tính trước đó.

Vì trại này đã kín chỗ nên chiều cùng ngày, mẹ con chị Thúy được chuyển tới một trại tị nạn trung chuyển khác. Tại đây, chị được sắp xếp ở trong một khu nhà container. Mỗi container có 4 giường, có đủ bàn ghế, tủ quần áo, lò sưởi. Tuy hơi chật chội nhưng trong mỗi dãy nhà container đều được bố trí nhà vệ sinh, phòng tắm, bếp... để phục vụ sinh hoạt hàng ngày.

Suốt 5 ngày ở trong nhà container, chị Thúy cảm nhận được ân tình của con người nước Đức. Ngoài đồ ăn, quần áo, chị Thúy còn được cấp một sim điện thoại miễn phí để làm phương tiện liên lạc trong 3 tháng. Chị cảm nhận được, mình nhận được sự giúp đỡ, chia sẻ chân tình chứ tuyệt nhiên không phải thái độ an ơn, khinh rẻ của bất cứ ai…

Cuộc sống bên trong trại tị nạn, nhà container của người Việt rời Ukraine - 3

Phòng ngủ hiện tại của chị Thúy có 2 giường tầng (Ảnh: Thanh Thúy)

Tuy vậy, lòng người người phụ nữ này không tránh khỏi cảm giác chơi vơi, trống trải. Chị thấp thỏm không biết mình sẽ được chuyển tiếp về đâu.

Một buổi sáng, chị Thúy nhận được thông báo sẽ được chuyển tới trại tị nạn cố định ở Olching (thuộc Fürstenfeldbruck, bang Bayern, Đức). Đi cùng đoàn chị Thúy hôm đó có 7 người Việt, 13 người Ukraine. Địa điểm chị Thúy được đưa đến cách trại trung chuyển khoảng 10km.

Trại này có cơ sở vật chất tốt hơn. Đó là một khu nhà hai tầng. Nơi đây tập trung những người tị nạn lâu năm từ Ả Rập, Afghanistan và nhiều quốc gia châu Phi khác… Đoàn của tôi đến nhanh chóng lấp đầy các căn phòng để trống nhiều năm. Mẹ con tôi được sắp xếp vào một căn phòng có 2 giường tầng. Sống cùng chúng tôi là hai mẹ con người Việt cũng chạy loạn từ Ukraine sang", chị Thúy kể.

Theo chị Thúy, tại đây, mỗi ngày, thức ăn sẽ được phát một lần. Các gia đình sẽ đi lấy phần đồ ăn dành cho cả một ngày. Khu nhà có 2 tầng với khoảng 40 người sinh sống. Ở mỗi tầng được bố trí một căn bếp và một nhà vệ sinh. Riêng nhà tắm thì cả hai tầng chỉ có một khu (gồm 6 buồng 3 nam, 3 nữ) nên thường xuyên ở trong tình trạng quá tải những giờ cao điểm.

Cuộc sống bên trong trại tị nạn, nhà container của người Việt rời Ukraine - 4

Đồ ăn được cấp phát một lần trong ngày và các gia đình cắt cử người tự đến lấy (Ảnh: Thanh Thúy).

Để hạn chế tình trạng chen lấn, đông đúc tại những không gian sinh hoạt chung này, chị Thúy buộc phải tranh thủ thời điểm những người tị nạn đã sống lâu năm ở đây đi làm để nấu nướng, hâm nóng thức ăn, tắm giặt… Những ngày chủ nhật, chị nấu ăn thật sớm hoặc muộn hẳn so với các gia đình khác trong trại.

"Tôi sắp xếp giờ giấc sinh hoạt lệch đi một chút để không phải chờ đợi. Khi đi tắm thì người nọ trông cho người kia để đề phòng chuyện bất trắc. Ở chung với nhiều người, tứ xứ nhiều nơi nên chúng tôi cũng sợ. Cuộc sống bị đảo lộn khá nhiều, nhưng hiện tại tôi hoàn toàn bằng lòng vì thấy trong điều kiện loạn lạc mình được hỗ trợ như thế là rất tốt rồi.

Tôi được biết nhiều người Việt tị nạn ở những khu thưa dân họ còn được sắp xếp cho ở căn hộ riêng, chu cấp chu đáo. Tôi thực sự cảm động và biết ơn người dân Đức, nước Đức cùng những đồng hương Việt Nam đã giúp đỡ, cưu mang chúng tôi", chị Thúy tâm sự.

Cuộc sống bên trong trại tị nạn, nhà container của người Việt rời Ukraine - 5

Mẹ con chị Thúy (trái) cùng đồng hương người Việt đang dành nhiều thời gian học tiếng Đức để hòa nhập cuộc sống mới (Ảnh: Thanh Thúy)

Hiện tại, chị Thúy đang mong sớm có giấy tờ để đi học nghề hoặc xin đi làm thêm, lo cho con gái đến trường. Tuy nhiên, có lẽ do lượng người tị nạn từ Ukraine đổ sang quá đông nên nhiều ngày qua, chị Thúy vẫn đang phải chờ đợi. Chị cho hay: "Việc lo giấy tờ thường từ 3 tuần đến 1 tháng. Tôi chờ 3 tuần nay nhưng cũng chưa có gì cả".

Cùng đến Đức tị nạn như chị Thúy, chị Trương Mến (38 tuổi) chưa biết khi nào mình mới được chuyển đến trại tị nạn cố định. Hai vợ chồng chị cùng cậu con trai 8 tuổi đã trải qua mấy lần chuyển trại.

Gia đình 3 người đã ở trong căn nhà bạt dựng tạm ở sân vận động suốt 4 ngày trước khi chuyển đến trại tị nạn ở Marktheidenfeld hiện nay. Chị Mến bảo chị cũng không rõ đây đã là trại tị nạn cố định của gia đình hay chưa. "Tài sản đã mất hết. Thời gian này, tôi tranh thủ học tiếng và chờ đợi. Còn về lâu dài, tôi cũng chưa biết sẽ làm gì?", chị Mến buồn bã nói.

Nhiều người Việt cũng đang sống trong các trại tị nạn ở Đức như chị Thúy, chị Mến. Hàng ngày họ được chu cấp đầy đủ về đồ ăn thức uống, được sắp xếp chỗ ở sạch sẽ, an toàn song trong lòng luôn lo lắng, chơi vơi. Ai ai cũng đang thấp thỏm mong sớm có giấy tờ nước sở tại cấp để sớm ổn định cuộc sống, bắt tay làm lại từ con số 0.

Theo Dân trí

Lý do phòng nghỉ ở Ukraine đắt khách dù đang chiến sự ác liệt

Lý do phòng nghỉ ở Ukraine đắt khách dù đang chiến sự ác liệt

Trong khi chiến sự ở Ukraine đang khiến cuộc sống của người dân trở nên hỗn loạn, nhiều người trên khắp thế giới lại ồ ạt đặt phòng trong các thành phố của nước này.

" />

Cuộc sống bên trong trại tị nạn, nhà container của người Việt rời Ukraine

Đã gần một tuần nay,ộcsốngbêntrongtrạitịnạnnhàcontainercủangườiViệtrờket qua bóng đá cứ đến 5h chiều, chị Lê Thị Thanh Thúy lại ôm chiếc điện thoại, truy cập vào lớp học trực tuyến dạy tiếng Đức.

Dù đã cố gắng tập trung nhưng việc học một ngôn ngữ mới ở tuổi 51 với người phụ nữ này không hề đơn giản. "Các bài học đầu tiên xoay quanh chủ đề chào hỏi, gia đình, số đếm…, các cấu trúc ngữ pháp cơ bản nhưng tôi học mãi mà chẳng thấy vào", chị Thúy chia sẻ với PV Dân trí.

Lý do khiến chị Thúy "học mãi chẳng vào đầu được chữ nào" là bởi tâm trí chị lúc nào cũng hướng về Ukraine. Mảnh đất chị coi như quê hương thứ 2 ấy đang từng ngày oằn mình chống lại bom đạn.

Cuộc sống bên trong trại tị nạn, nhà container của người Việt rời Ukraine - 1

Nhiều người Việt đang sống trong các khu nhà container ở Đức để chờ được cấp giấy tờ (Ảnh: Thanh Thúy)

Chị Thúy vốn là người Việt sinh sống tại Ukraine hơn 30 năm. Cuộc chiến giữa Nga và Ukraine nổ ra, chị bỏ lại căn nhà và cửa hàng kinh doanh kính thời trang ở thành phố Kharkov, trải qua 3 ngày vạ vật khắp các ga tàu, cửa khẩu để đến nước Đức tị nạn.

Vì ảnh hưởng của cuộc giao tranh, gia đình 4 người của chị phải ở trong cảnh mỗi người mỗi ngả. Con trai lớn thì tị nạn ở Ba Lan, chị Thúy và cô con gái 17 tuổi long đong trên hành trình từ Ukraine qua Slovakia, Tiệp Khắc rồi dừng chân ở nước Đức. Chồng chị Thúy là người cuối cùng trong nhà rời Kharkov và theo chuyến bay cứu trợ về nước.

Nghĩ lại quãng đường chạy loạn, chị Thúy vẫn cứ khóc và sợ hãi. "Ám ảnh nhất là những lúc đang chen chúc đứng chờ tàu ở sân ga thì nghe tiếng còi báo động. Mấy nghìn người đang đứng vội nằm rạp xuống đất. Máy bay cứ thế bay ràn rạt trên đầu. Xung quanh tiếng súng nổ đùng đoàng", chị Thanh Thúy nhớ lại.

Những ngày này, đọc tin tức về Ukraine, lòng chị thắt lại. Một người bạn của chị phải chạy thận hàng ngày nên kẹt lại Kharkov không thể rời đi được. Hàng ngày nghe bạn kể chuyện, chị Thúy lại thương bạn vô hạn.

"Cô bạn bảo nghe tiếng bom đạn nhiều đến mức thần kinh bị ám ảnh. Giờ đây lúc nào đầu óc cũng ong ong như tiếng pháo nổ bên tai", chị Thúy rưng rưng.

Cuộc sống bên trong trại tị nạn, nhà container của người Việt rời Ukraine - 2

Khu tị nạn cố định nơi chị Thúy và con gái đang sinh sống (Ảnh: Thanh Thúy).

Ở Đức có nhiều trại tiếp nhận người tị nạn từ Ukraine. Ngày 9/3, chị Thúy và con gái đến trại tiếp nhận người tị nạn ở thành phố München. Nhìn dòng người ùn ùn đổ về đây, chị Thúy biết rằng, mình khó kiếm được một suất nghỉ vài ba ngày như dự tính trước đó.

Vì trại này đã kín chỗ nên chiều cùng ngày, mẹ con chị Thúy được chuyển tới một trại tị nạn trung chuyển khác. Tại đây, chị được sắp xếp ở trong một khu nhà container. Mỗi container có 4 giường, có đủ bàn ghế, tủ quần áo, lò sưởi. Tuy hơi chật chội nhưng trong mỗi dãy nhà container đều được bố trí nhà vệ sinh, phòng tắm, bếp... để phục vụ sinh hoạt hàng ngày.

Suốt 5 ngày ở trong nhà container, chị Thúy cảm nhận được ân tình của con người nước Đức. Ngoài đồ ăn, quần áo, chị Thúy còn được cấp một sim điện thoại miễn phí để làm phương tiện liên lạc trong 3 tháng. Chị cảm nhận được, mình nhận được sự giúp đỡ, chia sẻ chân tình chứ tuyệt nhiên không phải thái độ an ơn, khinh rẻ của bất cứ ai…

Cuộc sống bên trong trại tị nạn, nhà container của người Việt rời Ukraine - 3

Phòng ngủ hiện tại của chị Thúy có 2 giường tầng (Ảnh: Thanh Thúy)

Tuy vậy, lòng người người phụ nữ này không tránh khỏi cảm giác chơi vơi, trống trải. Chị thấp thỏm không biết mình sẽ được chuyển tiếp về đâu.

Một buổi sáng, chị Thúy nhận được thông báo sẽ được chuyển tới trại tị nạn cố định ở Olching (thuộc Fürstenfeldbruck, bang Bayern, Đức). Đi cùng đoàn chị Thúy hôm đó có 7 người Việt, 13 người Ukraine. Địa điểm chị Thúy được đưa đến cách trại trung chuyển khoảng 10km.

Trại này có cơ sở vật chất tốt hơn. Đó là một khu nhà hai tầng. Nơi đây tập trung những người tị nạn lâu năm từ Ả Rập, Afghanistan và nhiều quốc gia châu Phi khác… Đoàn của tôi đến nhanh chóng lấp đầy các căn phòng để trống nhiều năm. Mẹ con tôi được sắp xếp vào một căn phòng có 2 giường tầng. Sống cùng chúng tôi là hai mẹ con người Việt cũng chạy loạn từ Ukraine sang", chị Thúy kể.

Theo chị Thúy, tại đây, mỗi ngày, thức ăn sẽ được phát một lần. Các gia đình sẽ đi lấy phần đồ ăn dành cho cả một ngày. Khu nhà có 2 tầng với khoảng 40 người sinh sống. Ở mỗi tầng được bố trí một căn bếp và một nhà vệ sinh. Riêng nhà tắm thì cả hai tầng chỉ có một khu (gồm 6 buồng 3 nam, 3 nữ) nên thường xuyên ở trong tình trạng quá tải những giờ cao điểm.

Cuộc sống bên trong trại tị nạn, nhà container của người Việt rời Ukraine - 4

Đồ ăn được cấp phát một lần trong ngày và các gia đình cắt cử người tự đến lấy (Ảnh: Thanh Thúy).

Để hạn chế tình trạng chen lấn, đông đúc tại những không gian sinh hoạt chung này, chị Thúy buộc phải tranh thủ thời điểm những người tị nạn đã sống lâu năm ở đây đi làm để nấu nướng, hâm nóng thức ăn, tắm giặt… Những ngày chủ nhật, chị nấu ăn thật sớm hoặc muộn hẳn so với các gia đình khác trong trại.

"Tôi sắp xếp giờ giấc sinh hoạt lệch đi một chút để không phải chờ đợi. Khi đi tắm thì người nọ trông cho người kia để đề phòng chuyện bất trắc. Ở chung với nhiều người, tứ xứ nhiều nơi nên chúng tôi cũng sợ. Cuộc sống bị đảo lộn khá nhiều, nhưng hiện tại tôi hoàn toàn bằng lòng vì thấy trong điều kiện loạn lạc mình được hỗ trợ như thế là rất tốt rồi.

Tôi được biết nhiều người Việt tị nạn ở những khu thưa dân họ còn được sắp xếp cho ở căn hộ riêng, chu cấp chu đáo. Tôi thực sự cảm động và biết ơn người dân Đức, nước Đức cùng những đồng hương Việt Nam đã giúp đỡ, cưu mang chúng tôi", chị Thúy tâm sự.

Cuộc sống bên trong trại tị nạn, nhà container của người Việt rời Ukraine - 5

Mẹ con chị Thúy (trái) cùng đồng hương người Việt đang dành nhiều thời gian học tiếng Đức để hòa nhập cuộc sống mới (Ảnh: Thanh Thúy)

Hiện tại, chị Thúy đang mong sớm có giấy tờ để đi học nghề hoặc xin đi làm thêm, lo cho con gái đến trường. Tuy nhiên, có lẽ do lượng người tị nạn từ Ukraine đổ sang quá đông nên nhiều ngày qua, chị Thúy vẫn đang phải chờ đợi. Chị cho hay: "Việc lo giấy tờ thường từ 3 tuần đến 1 tháng. Tôi chờ 3 tuần nay nhưng cũng chưa có gì cả".

Cùng đến Đức tị nạn như chị Thúy, chị Trương Mến (38 tuổi) chưa biết khi nào mình mới được chuyển đến trại tị nạn cố định. Hai vợ chồng chị cùng cậu con trai 8 tuổi đã trải qua mấy lần chuyển trại.

Gia đình 3 người đã ở trong căn nhà bạt dựng tạm ở sân vận động suốt 4 ngày trước khi chuyển đến trại tị nạn ở Marktheidenfeld hiện nay. Chị Mến bảo chị cũng không rõ đây đã là trại tị nạn cố định của gia đình hay chưa. "Tài sản đã mất hết. Thời gian này, tôi tranh thủ học tiếng và chờ đợi. Còn về lâu dài, tôi cũng chưa biết sẽ làm gì?", chị Mến buồn bã nói.

Nhiều người Việt cũng đang sống trong các trại tị nạn ở Đức như chị Thúy, chị Mến. Hàng ngày họ được chu cấp đầy đủ về đồ ăn thức uống, được sắp xếp chỗ ở sạch sẽ, an toàn song trong lòng luôn lo lắng, chơi vơi. Ai ai cũng đang thấp thỏm mong sớm có giấy tờ nước sở tại cấp để sớm ổn định cuộc sống, bắt tay làm lại từ con số 0.

Theo Dân trí

Lý do phòng nghỉ ở Ukraine đắt khách dù đang chiến sự ác liệt

Lý do phòng nghỉ ở Ukraine đắt khách dù đang chiến sự ác liệt

Trong khi chiến sự ở Ukraine đang khiến cuộc sống của người dân trở nên hỗn loạn, nhiều người trên khắp thế giới lại ồ ạt đặt phòng trong các thành phố của nước này.