Xin chào ban biên tập báo VietNamNet. Tôi là kỹ sư đang làm việc tại Nhật. Sau khi đọc bài báo ''Nhiều người Việt ở Nhật bị kỳ thị vì ăn cắp vặt?ýdomộtsốngườiViệtăncắptạiNhậvàng sjc giá vàng'' được đăng trên báo VietNamNet. Tôi muốn chia sẻ một số suy nghĩ của mình với ban biên tập báo.
"Người Việt trộm cắp bên Nhật do bị lôi kéo?"Lý do một số người Việt ăn cắp tại Nhật
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Sturm Graz, 00h45 ngày 22/1: Hy vọng mong manh -
Lượng xe ô tô tiêu thụ trong tháng 10 đột nhiên tăng mạnhTheo số liệu từ Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) vừa công bố, thị trường ô tô Việt Nam 10 tháng đầu năm ghi nhận mức tiêu thụ kỷ lục. Theo đó, trong tháng 10/2015, doanh số bán hàng của toàn thị trường đạt 22.368 xe, tăng 5% so với tháng trước và tăng tới 50% so với cùng kỳ năm 2014. Với mức tiêu thụ này, thị trường ô tô trong tháng 10 đã lập kỷ lục mới và trở thành tháng có số lượng tiêu thụ lớn nhất trong năm 2015.
Nhiều ý kiến cho rằng, sản lượng tiêu thụ tháng 10 tăng trưởng mạnh mẽ là do hiệu quả từ 2 triển lãm xe ô tô trong nước và xe ô tô nhập khẩu cùng được tổ chức ở cả 2 miền Nam, Bắc.
Trong tổng số 22.368 xe ô tô được tiêu thụ trong tháng 10 bao gồm 13.109 xe du lịch, 8.213 xe thương mại và 1.046 xe chuyên dụng. Như vậy, tính trong tháng này, doanh số xe du lịch tăng 2,5%; xe thương mại tăng 8,2% và xe chuyên dụng tăng 6,4% so với tháng trước.
Đáng nói, trong tháng 10, thị trường trong nước đã bắt đầu có sự chênh lệch tăng/giảm giữa sản lượng xe nhập khẩu và sản lượng xe được lắp ráp trong nước. Cụ thể, trong tháng 10, sản lượng tiêu thụ của xe lắp ráp trong nước đạt 15.925 xe, lượng tiêu thụ này đã giảm, dù chỉ khoảng 0,1% so với tháng trước. Trong khi đó, sản lượng tiêu thụ xe nhập khẩu nguyên chiếc đạt con số 6.443 xe, tăng 19% so với tháng trước.
"> -
Cách nào để xây chiến lược thâm nhập thị trường mới cho các startup giáo dục?Những năm gần đây, thị trường Edtech (Education Technology - ứng dụng khoa học công nghệ vào giáo dục) tại Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu và cho thấy tiềm năng phát triển của nó trong lĩnh vực giáo dục. Với sự phát triển vượt bậc của công nghệ số, việc ứng dụng khoa học và công nghệ vào trong giáo dục, học tập đã giúp con người có thể rút ngắn khoảng cách, dễ dàng tiếp xúc với tri thức.
Tuy nhiên, Edtech có một điểm khác biệt lớn so với các lĩnh vực khác, đặc biệt là trong chiến lược gia nhập thị trường. Trong khi các startup khác có thể xây dựng lòng tin tưởng và danh tiếng từng bước một, các doanh nghiệp khởi nghiệp trong lĩnh vực giáo dục - Edtech startup phải có được sự tín nhiệm của khách hàng ngay từ những ngày đầu; sẽ không ai tin tưởng vào một dịch vụ giáo dục mà chưa được công nhận rộng rãi. Vậy làm thế nào để Edtech startup có thể xây được lòng tin từ phía khách hàng ngay từ những ngày đầu; Những chiến lược nào họ nên theo đuổi để có thể nhanh chóng được công nhận rộng rãi?
Hai câu hỏi nêu trên đã được tập trung thảo luận trong chương trình Founder Fairytale số 4 có chủ đề “Xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường cho các startup trong lĩnh vực giáo dục” vừa được Vườn ươm khởi nghiệp Innovatube tổ chức tại Hà Nội.
Tại sự kiện, diễn giả Danny Goh, đồng sáng lập Innovatube Solutions Vietnam, đã chia sẻ kinh nghiệm và cách nhìn nhận của ông về tầm quan trọng của xác định thị trường cũng như các vấn đề mà doanh nghiệp cần phải quan tâm khi xây dựng chiến lược gia nhập thị trường mới.
Ông Danny Goh đã có hơn 13 năm kinh nghiệm về thị trường quốc tế và là chuyên gia trong việc phát triển sản phẩm và chiến lược xâm nhập vào thị trường mới. Ông cũng là người có kinh nghiệm trong việc thiết lập chiến lược kinh doanh mới ở rất nhiều thị trường tại châu Á, châu Mỹ và châu Âu. Đặc biệt, cùng với kinh nghiệm trong lĩnh vực giáo dục và ngành “edtech”, Danny đang đầu tư và cố vấn cho các dự án khởi nghiệp Edtech như Lessonon (Anh), Kiddiepass, Edu Lock Apps (Mỹ), EllaStudy, Antoree (ViệtNam)...
"> -
Nhật Bản ứng dụng công nghệ RFID thế nào để 'thanh toán thông minh?'Thẻ này có thể quẹt thanh toán... mọi thứ tại Nhật, từ vé tàu điện, xe buýt, thanh toán tại siêu thị cho đến các loại hoá đơn tại những cửa hàng nhỏ. Bạn không cần cung cấp thông tin cá nhân khi mua Suica, nhưng phải nạp tiền vào nó trực tiếp tại các cửa hàng tiện lợi hoặc ga tàu, chỉ đơn giản là nhét thẻ vào máy, đút số tiền bạn muốn nạp vào tương ứng và bấm nút. Nói cách khác, Suica chính là tiền ở dạng thẻ nhựa, mất thẻ cũng như bạn rơi mất tiền vậy.
Suica được sử dụng rộng rãi trong hệ thống đường sắt quốc gia của Nhật. Đến năm 2007, khối đường sắt tư nhân, xe buýt và tàu điện ngầm tại Nhật sử dụng thêm loại thẻ Pasmo và rất nhanh, các công ty phát hành hai loại thẻ Pasmo và Suica nhanh chóng hợp tác, để người sử dụng các loại thẻ có thể thanh toán chéo trên hệ thống của nhau.
Công nghệ RFID được sử dụng trên thẻ chỉ có nghĩa là các thẻ giao tiếp được với nhau, còn việc sử dụng chéo được hay không, còn phải do thoả thuận liên quan đến các đơn vị phát hành. Điều này giải thích tại sao, các trạm ETC tại Việt Nam sẽ đều sử dụng công nghệ RFID (giao tiếp bằng sóng radio) do Bộ Giao thông Vận tải quy định, nhưng để người dùng thẻ E-tag có thể đi xuyên xuốt qua các trạm thu phí của các nhà đầu tư BOT, cần phải có thoả thuận giữa các bên.
Cho đến năm 2014, nhờ vào sự thoả thuận, các đơn vị phát hành thẻ thanh toán như Suica, Kitaca, Pasmo, Toica, Pitapa, Sugoca, Haykaken… đã được liên thông với nhau. Thậm chí, Suica còn có thể dùng để thanh toán cho những game di động có NFC như Wii U của Nintendo.
Từ trước đến nay, người Nhật luôn đi đầu trong việc ứng dụng các tiện ích thanh toán mới, thậm chí hình thành nên một văn hoá riêng của họ về điều này, được gọi là văn hoá Keitai (điện thoại di động) và hiện tại bắt đầu tiến lên văn hoá Simon (dấu vân tay).
Điện thoại di động thực sự là một phong cách sống của Nhật Bản và sự luôn đáp ứng đổi mới nhanh chóng của các nhà khai thác thị trường này, đã đưa Nhật Bản trở thành một trong những quốc gia có nền “kinh tế di động” có giá trị nhất thế giới.
Mạng di động đầu tiên của Nhật xuất hiện từ năm 1979, nó là tiền đề để Nhật phát triển mạng 3G, sau đó là 4G, công dân Nhật Bản hầu như ai cũng biết sử dụng các thiết bị cầm tay để kết nối Internet.
">