Thiết bị sử dụng viên pin 3.510 mAh, lớn hơn so với pin 3.500 mAh của Z Force.

Về cấu hình, Z Play sử dụng màn hình 5,5 inch 1.080p Super AMOLED, cảm biến vân tay, camera trước 5 megapixel với góc rộng để chụp hình selfie. Ở mặt sau là chấu 16-pin để kết nối với phụ kiện MotoMods và camera 16 megapixel.

" />

Lenovo ra mắt Moto Z Play với pin 2 ngày, giá 400 USD

Giải trí 2025-02-24 09:30:05 82

Lenovo vừa công bố smartphone thứ 3 thuộc dòng Moto Z có tên gọi Moto Z Play. Thiết bị này có kiểu dáng giống với 2 sản phẩm ra mắt trước đó là Moto Z và Z Force,ắtMotoZPlayvớipinngàygiábảng xếp hạng cúp c1 ngoại trừ việc mặt lưng của máy dùng chất liệu kính, thay vì kim loại.

Model này có cấu hình tầm trung nhưng vẫn tương thích với các phụ kiện MotoMods. Với giá bán khoảng 400 USD, Lenovo gọi đây là sản phẩm có thời lượng pin lâu nhất trong lịch sử smartphone của Motorola.

Lenovo ra mat Moto Z Play voi pin 2 ngay, gia 400 USD hinh anh 1
 

Thiết bị sử dụng viên pin 3.510 mAh, lớn hơn so với pin 3.500 mAh của Z Force.

Về cấu hình, Z Play sử dụng màn hình 5,5 inch 1.080p Super AMOLED, cảm biến vân tay, camera trước 5 megapixel với góc rộng để chụp hình selfie. Ở mặt sau là chấu 16-pin để kết nối với phụ kiện MotoMods và camera 16 megapixel.

本文地址:http://asia.tour-time.com/html/01b199660.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Lille vs AS Monaco, 23h00 ngày 22/2: Mặt trận cuối cùng

anh 01.jpg

2023 là năm dữ liệu số quốc gia, với quan điểm dữ liệu là tài nguyên của quốc gia. Hơn bao giờ hết, các doanh nghiệp cần nắm bắt, tận dụng cơ hội để khai thác, phát huy giá trị của dữ liệu số. Đây không chỉ là một xu hướng mà còn là cơ hội để các doanh nghiệp Việt phát triển và nâng cao sự cạnh tranh của mình cũng như giải quyết các thách thức. Với sứ mệnh "The Transformer", CMC Telecom giới thiệu CMC Cloud thế hệ mới tại sự kiện Tuần lễ chuyển đổi số năm 2023 TP.HCM với mong muốn “góp sức” vào quá trình chuyển đổi số toàn diện của các doanh nghiệp. 

anh 02 cmc cloud.png

CMC Cloud thế hệ mới được thiết kế và phát triển dựa trên công nghệ hiện đại và tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế về đảm bảo an toàn thông tin cho Cloud. 

anh 03 cmc cloud.jpg

Dịch vụ này được nghiên cứu và phát triển từ năm 2017, là sản phẩm công nghệ từ bàn tay, “khối óc” của các kỹ sư công nghệ Việt thuộc CMC Telecom. Sau gần 6 năm phát triển trên thị trường, CMC Cloud đã trở thành dịch vụ Cloud nội địa hàng đầu Việt Nam, chiếm hơn 25% thị phần. 

anh 04 cmc cloud.jpg

CMC Cloud được đặt trên hệ sinh thái 3 Data Centers trung lập đạt tiêu chuẩn Uptime Tier 3, ISO 9001:2001 và ISO 27001. Đặc biệt, CMC Telecom đang là đơn vị tiên phong ở Việt Nam có chứng chỉ ISO 27017 - 27018, tiêu chuẩn quốc tế về kiểm soát bảo mật an toàn thông tin cho dịch vụ điện toán đám mây.

Vận hành hệ thống Cloud của CMC Telecom bao gồm 600 nhân sự, sở hữu các chứng chỉ khác nhau về mảng: Cloud, Scrum, Hệ thống mạng, Data Center…; do các đơn vị hàng đầu trong ngành công nghệ cấp (AWS, Google, Microsoft, VMware…). CMC Cloud hiện nay đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số của hàng chục nghìn khách hàng trong các lĩnh vực khác nhau như tài chính - ngân hàng, E-commerce, sản xuất, bán lẻ, logistics, giáo dục… 

anh 05.jpg

Chia sẻ tại sự kiện, đại diện CMC Telecom nhấn mạnh: "CMC Telecom đánh giá sự kiện Tuần lễ chuyển đổi số TP.HCM 2023 là cơ hội để chúng tôi thể hiện cam kết trong sứ mệnh “The Transformer”. Khi giới thiệu CMC Cloud thế hệ mới tại sự kiện, chúng tôi mong muốn dịch vụ này sẽ tạo đà, giúp các doanh nghiệp nhanh chóng “bứt phá” trong quá trình chuyển đổi số toàn diện cho doanh nghiệp của mình”. 

Thúy Ngà

">

CMC Cloud thế hệ mới ‘trình làng’ tại Tuần lễ chuyển đổi số năm 2023 TP.HCM

{keywords}

Chiếc điện thoại đặc biệt của lãnh đạo NSA có tên gọi là Boeing Black, do tập đoàn Boeing phối hợp với Cơ quan đặc trách hệ thống thông tin quốc phòng Mỹ (DISA) chế tạo. Nó được thiết kế dành riêng cho việc bảo mật thông tin liên lạc giữa các cơ quan chính phủ với những đối tác của họ.

Boeing Black được coi trọng đến mức Boeing chỉ bán mẫu điện thoại này cho các khách hàng "được phê chuẩn". Ngay cả khi được phê chuẩn, người mua cũng sẽ phải ký một thỏa thuận giữ bí mật thông tin về điện thoại.

Theo Thượng tướng Alan Lynn, người đứng đầu DISA, một trong số ít người được chọn cho dùng Boeing Black là Đô đốc Michael Rogers, lãnh đạo NSA kiêm Chỉ huy Bộ tư lệnh tác chiến an ninh mạng của Mỹ.

Blackberry từng xác nhận về sự tồn tại của dự án điện thoại tối mật hồi năm ngoái, nhưng từ chối tiết lộ thêm bất kỳ thông tin này khác.

"Chúng tôi vô cùng vui mừng tuyên bố rằng, Boeing đang cộng tác với BlackBerry để cung cấp một giải pháp di động bảo mật cho các thiết bị Android, khai thác nền tảng BES 12 của chúng tôi. Đó là tất cả những gì họ cho phép tôi công bố", cựu tổng giám đốc BlackBerry John Chen phát biểu trong một cuộc họp báo năm 2015.

{keywords} 

Theo các nguồn tin, Boeing Black mã hóa các cuộc gọi và là điện thoại sử dụng 2 sim để có thể tiếp cận nhiều mạng khác nhau. Mẫu điện thoại này cũng có thể được tùy chỉnh để kết nối với các cảm biến sinh trắc học cũng như vệ tinh.

Tướng Lynn cho biết, Boeing Black có thể xử lý một khối lượng lớn thông tin mã hóa. Song, khả năng này có đươc nhờ việc lưu trữ dữ liệu trên các máy chủ thay vì trên chính điện thoại. Toàn bộ hệ thống vận hành thông qua việc cho thiết bị kết nối với một máy chủ từ xa thuộc mạng lưới thông tin liên lạc tình báo toàn cầu tối mật JWICS của quân đội Mỹ.

Ngoài ra, Boeing Black được thiết kế khóa kín hoàn toàn. Bất kỳ nỗ lực nào nhằm tháo rời hay mở khóa điện thoại đều dẫn tới việc phá hủy máy cũng như xóa bỏ mọi dữ liệu bên trong.

Theo tướng Lynn, Boeing Black hiện mới đang ở giai đoạn kiểm nghiệm.

Tuấn Anh (Theo Daily Mail)

">

Lãnh đạo cơ quan an ninh Mỹ dùng điện thoại gì?

Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội và ĐH Kiến trúc TP.HCM đã có nhiều sai phạm thu, chi tài chính trong năm 2016. 

Những sai phạm này đã được nêu rõ trong kết luận thanh tra về công tác quản lý tài chính năm 2016 tại Bộ Xây dựng của Bộ Tài chính ban hành ngày 10/11 vừa qua. 

Vào tháng 7/2017, Đoàn Thanh tra Bộ Tài chính đã tiến hành thanh tra 11 đơn vị thuộc Bộ Xây dựng, trong đó có 2 Trường ĐH Kiến trúc HN và ĐH Kiến trúc TP.HCM về 3 nội dung: Việc lập và giao dự toán các nguồn kinh phí; Việc quản lý, sử dụng và thanh quyết toán các nguồn tài chính; Việc chấp hành các quy định của pháp luật về phí, lệ phí, kế toán, nghĩa vụ với ngân sách nhà nước và pháp luật tài chính khác. 

Kết quả cho thấy, với 2 trường ĐH Kiến trúc HN và Trường ĐH Kiến trúc TP.HCM đã có nhiều sai phạm trong thu, chi và thanh quyết toán. 

Thu lệ phí, học phí cao hơn mức quy định 

Theo kết luận thanh tra, trong năm 2016, 2 đơn vị ĐH Kiến trúc HN và ĐH Kiến trúc TP.HCM đã thu lệ phí tuyển sinh, học phí đào tạo cao hơn quy định số tiền là 4.719.726.424 đồng. 

Trong đó, ĐH Kiến trúc HN thu phí dự thi thạc sĩ, tiến sĩ, văn bằn 2 (lệ phí tuyển sinh) cao hơn quy định số tiền là 157.175.000 đồng. 

{keywords}
Trường ĐH Kiến trúc TP.HCM thu học phí cao hơn quy định hơn 4,5 tỉ đồng. 

Đại học Kiến trúc TP.HCM thu học phí cao hơn mức trần học phí quy định tại Nghị định 86 2015 của Chính phủ số tiền là 4.562.551.424 đồng. 

Ngoài ra, 2 trường thu một số khoản gọi là phí, lệ phí không có trong danh mục phí, lệ phí số tiền là 1.085.270 nghìn đồng. 

Trong đó, ĐH Kiến trúc Hà Nội là 157.120.000 đồng (Lệ phí hỗ trợ đề thi tuyển sinh Thạc sĩ 35,12 triệu đồng, Lệ phí xét tuyển tiến sĩ 122 triệu đồng). 

ĐH Kiến trúc TP.HCM 928,15 triệu đồng (Lệ phí nhập học 492,15 triệu đồng và Lệ phí tốt nghiệp 436 triệu đồng). 

Chi phụ cấp không có trong quy định 

Thanh tra tại ĐH Kiến trúc Hà Nội và ĐH Kiến trúc TP.HCM thấy quy chế chi tiêu nội bộ của trường quy định chi phụ cấp ưu đãi ngành, phụ cấp thâm niên, phụ cấp quản lý, trách nhiệm của cán bộ quản lý và cán bộ nhân viên phục vụ đào tạo từ nguồn thu sự nghiệp năm 2016 đã chi số tiền 6.379.884 đồng. Trong đó, ĐH Kiến trúc HN là 1.892.700 đồng còn ĐH Kiến trúc TP.HCM là 4.487.652.184 đồng. 

Tuy nhiên, theo kết luận thanh tra, các đối tượng nêu trên không thuộc đối tượng quy định của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên, phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo cũng như phụ cấp trách nhiệm với cán bộ, công chức, viên chức…

Bên cạnh đó, Trường ĐH Kiến trúc HN còn chi thanh toán tiền vượt giờ cao hơn quy định trong quy chế chi tiêu nội bộ số tiền 634.416.475 đồng cho 79 trường hợp là giảng viên. 

Đề nghị quyết toán dự án chưa được nghiệm thu 

Thanh tra tại 2 đơn vị ĐH Kiến trúc HN và ĐH Kiến trúc TP.HCM thấy các đơn vị đã đề nghị quyết toán kinh phí năm 2016 của 6 dự án điều tra nhưng chưa được nghiệm thu cấp bộ với tổng số tiền là 1.157.909.000 đồng. 

{keywords}
Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội có nhiều khoản chi sai quy định. 

Trong đó, ĐH Kiến trúc HN có 5 dự án, đề tài chưa được nghiệm thu cấp Bộ với số kinh phí đề nghị quyết toán là 757.909.000 đồng. 

ĐH Kiến trúc TP.HCM có 1 đề tài có tổng kinh phí 400 triệu đồng, thời gian thực hiện từ năm 2015 đến hết năm 2016 chưa được nghiệm thu cấp Bộ. 

Đề tài khoa học 9 năm không nghiệm thu 

Kết luận thanh tra cho thấy, ĐH Kiến trúc TP.HCM có 3 đề tài tồn đọng từ nhiều năm đến trước thời điểm thanh tra tháng 7/2017 vẫn chưa kết thúc, tổng kinh phí được giao là 1.100 triệu đồng.

Đề tài "Nghiên cứu cải tiến chương trình đào tạo chuyên ngành Thiết kế tạo dáng công nghiệp" có tổng kinh phí là 500 triệu đồng, thời gian thực hiện từ 11/2011 đến hết tháng 11/2012. Trường báo cáo đã nghiệm thu cơ sở và gửi hồ sơ nghiệm thu đến Bộ Xâyd ựng cuối năm 2013 nhưng đến thời điểm thanh tra chưa được nghiệm thu, chậm 4 năm. 

Đề tài "Nghiên cứu xây dựng mới tiêu chuẩn quốc gia: Hệ thống điện sử dụng năng lượng mặt trời trong công trình xây dựng", tổng kinh phí 450 triệu đồng, thời gian thực hiện từ 11/2011 đến 11/2012, chưa nghiệm thu cơ sở, chậm 4 năm 8 tháng so với thời hạn quy định. 

Đề tài "Chỉ tiêu sử dụng đất Đô thị, kiểu đô thị phát hiện theo chiều đứng chiều thứ 3" tổng kinh phí đề tài 150 triệu đồng, thời gian thực hiện từ tháng 4/2007 đến hết tháng 12/2008, chưa nghiệm thu cơ sở, chậm 9 năm so với thời hạn quy định. 

Trong kết luận, Thanh tra Bộ Tài chính kiến nghị Bộ Xây dựng chấn chỉnh công tác thu học phí, lệ phí không đúng quy định, tiền thu phí, lệ phí không nộp đầy đủ, kịp thời vào Kho bạc Nhà nước, chưa thực hiện nộp hồ sơ kê khai và quyết toán phí, lệ phí theo quy định tại các đơn vị trực thuộc. 

Bên cạnh đó, rà soát, chấn chỉnh việc đề nghị quyết toán kinh phí đề tài khoa học công nghệ, dự án sự nghiệp kinh tế chưa đủ thủ tục pháp lý. Chỉ quyết toán kinh phí khi có đầy đủ các thủ tục theo quy định của pháp luật, rà soát và khẩn trưởng tổ chức nghiệm thu các đề tài, dự án còn tồn đọng chưa được nghiệm thu. 

Lê Văn

Nhiều sai phạm ở 2 đại học quốc gia, ồn ào quanh sách giáo khoa

Nhiều sai phạm ở 2 đại học quốc gia, ồn ào quanh sách giáo khoa

Thông tin giáo dục trên báo chí trong tuần qua có những nội dung đáng chú ý, từ các đề xuất liên quan tới sách giáo khoa, tới hiện tượng giáo viên bỏ việc vì lương thấp và các kết quả thanh tra bước đầu ở 2 đại học lớn.

">

Thu học phí sai quy định hàng tỉ đồng tại 2 trường ĐH kiến trúc

Nhận định, soi kèo Le Havre vs Toulouse, 23h15 ngày 23/2: Sân nhà mất thiêng

5g networks.jpg
Rất nhiều quốc gia đang mong muốn đi đầu trong việc triển khai mạng 5G vào cuộc sống.

Tiêu chuẩn công nghệ thế hệ thứ 5 dành cho mạng di động băng thông rộng hứa hẹn tốc độ nhanh hơn, độ trễ thấp hơn và khả năng kết nối đồng thời nhiều thiết bị hơn. Vì vậy, không có gì ngạc nhiên khi nhiều quốc gia đang nỗ lực dẫn đầu cuộc đua triển khai 5G.

Đi đầu trong cuộc đua công nghệ này là Hàn Quốc. Nước này đã ra mắt mạng 5Gvào tháng 4/2019, trở thành quốc gia đầu tiên ứng dụng công nghệ mới. Kể từ đó, 3 công ty viễn thông lớn của Hàn Quốc là SK Telecom, KT và LG Uplus đã tích cực mở rộng cơ sở hạ tầng 5G của họ.

Theo Bộ Khoa học và Công nghệ thông tin Hàn Quốc, tính đến cuối năm 2020, nước này có hơn 15 triệu thuê bao 5G, chiếm hơn 20% tổng số người dùng di động.

Trung Quốc, thị trường điện thoại thông minh lớn nhất thế giới, cũng không hề kém cạnh. Quốc gia này đã đạt được những bước tiến đáng kể trong việc triển khai 5G, với ba gã khổng lồ viễn thông nhà nước là China Mobile, China Telecom và China Unicom, dẫn đầu.

Tính đến tháng 12/2020, Trung Quốc có hơn 200 triệu người dùng 5G, trở thành thị trường 5G lớn nhất toàn cầu. Hơn nữa, quốc gia này đã triển khai kế hoạch thiết lập hơn 600.000 trạm gốc 5G vào cuối năm 2021, tăng cường đáng kể vùng phủ sóng 5G trên phạm vi toàn quốc.

Nổi tiếng với sức mạnh công nghệ, Mỹ cũng là nước đóng vai trò chủ chốt trong cuộc đua 5G. Các nhà mạng lớn của nước này (AT&T, Verizon và T-Mobile) đã và đang từng bước triển khai hệ thống mạng 5G của mình trên khắp các tiểu bang khác nhau.

Mặc dù Mỹ có khởi đầu chậm hơn so với Hàn Quốc và Trung Quốc, nhưng đã đạt được những tiến bộ đáng kể, với hơn 50% người Mỹ hiện có quyền truy cập mạng 5G.

Tuy hơi tụt hậu so với châu Á và Mỹ, châu Âu đang đạt được tiến bộ đáng chú ý trong việc triển khai mạng 5G. Anh, Đức và Thụy Sĩ là những quốc gia dẫn đầu trong khu vực. Ví dụ, Anh đã ra mắt dịch vụ 5G vào tháng 5/2019 và dự kiến ​​đến năm 2027 sẽ phủ sóng 5G gần như toàn bộ đất nước.

Đức đang tập trung phát triển cơ sở hạ tầng 5G, trong đó Deutsche Telekom-công ty viễn thông lớn nhất của Đức, đóng vai trò nòng cốt.

Cuối cùng, khu vực vùng Vịnh, đặc biệt là Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE) và Arab Saudi, đã có những bước tiến đáng kể trong việc triển khai 5G. UAE là một trong những quốc gia đầu tiên ở Trung Đông triển khai 5G, với các nhà khai thác viễn thông Etisalat và Du dẫn đầu. Trong khi đó, Arab Saudi đã nhanh chóng mở rộng mạng 5G của mình, với Công ty Viễn thông Saudi (STC) và Zain Saudi đi đầu.

Tóm lại, cuộc đua triển khai 5G đang ngày càng gay gắt, với rất nhiều quốc gia trên thế giới đang nỗ lực tận dụng công nghệ mang tính biến đổi này. Hàn Quốc, Trung Quốc, Mỹ, một số quốc gia châu Âu và vùng Vịnh hiện đang dẫn đầu trong cuộc đua này. Tuy nhiên, đây là lĩnh vực công nghệ phát triển rất năng động và đang không ngừng mở rộng phạm vi. Do đó, không loại trừ khả năng cuộc đua này sẽ có thêm những đối thủ mới đầy hứa hẹn trong những năm tới.

(theo Investopedia)

">

Nóng bỏng cuộc đua triển khai 5G trên toàn cầu, chuyển sang kỷ nguyên công nghệ

友情链接