当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Mechelen vs Anderlecht, 0h30 ngày 24/1 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Parma vs AS Roma, 0h00 ngày 17/2: Khó cho chủ nhà
Phát hiện bệnh mạch vành ở bệnh nhân rung nhĩ nhờ công nghệ CT 2560
Cả khu phố bàng hoàng
Sự việc chị Lê Thị Hương Mai (SN 1986, trú tại phường Bến Gót, thành phố Việt Trì, Phú Thọ) tìm đến cái chết ngày 1/9 nơi dòng sông Lô (thuộc địa phận thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) khiến hai bên gia đình nội ngoại và người thân, làng xóm bàng hoàng. Cho đến nay nhiều người vẫn không dám tin đó lại là sự thật.
Đau lòng hơn, chị Mai lúc này đang có bầu 3 tháng tuổi nhưng vẫn ôm đứa con trai đầu lòng hơn 2 tuổi cùng gieo mình xuống sông để rồi cả ba mẹ con cùng bỏ mạng…
Chiều ngày 3/9, sau ba ngày nỗ lực tìm kiếm, các cơ quan chức năng và người dân mới tìm thấy xác chị Mai cùng con trai trên sông Hồng gần khu vực địa phận huyện Phúc Thọ (Hà Nội), cách nơi chị Mai ôm con nhảy xuống khoảng hơn 20km.
Theo tâm nguyện của gia đình, thi thể của chị và các con sau khi hỏa thiêu tại đài hoá thân Hoàn Vũ (Hà Nội) sẽ được đưa về an táng tại xã Vĩnh Lại, Lâm Thao, Phú Thọ.
![]() |
Cái chết tức tưởi của chị Lê Thị Hương Mai đang gây rúng động dư luận |
Sáng ngày 7/9, PV VietNamNet có mặt tại Khu 9, xã Vĩnh Lại, Lâm Thao, Phú Thọ, nơi chị Lê Thị Hương Mai cùng chồng là anh Lê Hải S đã sinh ra và lớn lên.
Đã 4 ngày trôi qua, nhưng cả xã Vĩnh Lại và vài xã lân cận vẫn chưa hết xôn xao câu chuyện đau lòng này.
Hai bên đường, từ người bán hàng nước, quán ăn đến những người dân đang sinh sống nơi đây đều rớt nước mắt khi được hỏi về chị. Họ thương xót cho cô gái trẻ đẹp có công ăn việc làm ổn định, con ngoan ngoãn nhưng đoản mệnh.
Tuy nhiên, họ thương chị năm thì thương cậu con trai chị mười bởi cháu bé còn quá nhỏ để phải xa lìa trần thế.
![]() |
Ai cũng thương xót đứa cháu còn quá nhỏ đã phải lìa xa trần thế. |
Trong khi đó, bên trong ngôi nhà nơi chị Mai từng sinh sống trước khi lấy chồng, người mẹ già bệnh tật vẫn đang quằn quại vì nỗi đau phải tiễn những kẻ đầu xanh. Những đứa em, những người anh, người chị vẫn chưa nguôi ngoai được mất mát to khi người chị/người em và đứa cháu của mình phải ra đi một cách đầy oan ức đến như thế. Họ vẫn khóc, hai mắt vẫn đỏ hoe và thâm quầng vì những đêm thức trắng...
Nguyên nhân là mâu thuẫn mẹ chồng, nàng dâu?
Theo tìm hiểu của PV, hai vợ chồng chị Mai đều công tác tại cơ quan nhà nước. Bản thân chị Mai từng là cán bộ y tế tại Khoa Sản, BV Đa Khoa Phú Thọ. Sau đó vì lý do gia đình, chị xin chuyển sang làm việc tại Phòng Quản lý chất lượng, BV Đa Khoa Phú Thọ. Còn chồng chị - anh S làm việc tại ban quản lý dự án Việt Trì (Phú Thọ). Gia đình anh chị thuộc diện khá giả, có của ăn, của để.
Sau khi kết hôn, chị Mai cùng chồng là anh Lê Hải S về sống với mẹ chồng ở tổ 22, phường Bến Gót, thành phố Việt Trì.
Cuộc sống của cô con dâu cùng người mẹ chồng không mấy thoải mái khi thường xuyên có lời qua tiếng lại. Tuy nhiên để giữ gia đình êm ấm, chị vẫn cố gắng gượng đến khi sinh con với hy vọng bà không thương mình thì sẽ thương cháu.
Nhưng khi cháu bé được sinh ra với 1 bàn chân 6 ngón thì những mâu thuẫn giữa chị và mẹ chồng càng thêm lớn hơn nên không còn cách giải quyết nào khác, chị và chồng quyết định thuê phòng trọ ra ở riêng. Đến ngày 28/6, sau khi hai vợ chồng thống nhất bàn bạc, chị quyết định theo chồng về sống với mẹ chồng. Tuy nhiên, chưa đầy 2 tháng 10 ngày thì xảy ra chuyện đau lòng trên.
Sự việc chị Lê Thị Hương Mai vì uất ức đến cực độ nên đã bế theo con trai nhảy sông tự tử đã dấy lên một làn sóng dư luận tại Phú Thọ cũng như trên cả nước. Để tìm rõ nguồn cơn của sự việc, PV VietNamNet đã về trực tiếp tại nơi chị từng sinh sống, làm việc để tìm hiểu sự thực. Mời bạn đọc theo dõi bài tiếp theo vào ngày mai
11h10 ngày 1/9, công nhân xây dựng cầu Việt Trì mới bắc qua sông Lô (thuộc địa phận thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) đang dùng cơm trưa thì phát hiện một phụ nữ dựng xe ở bờ sông. Người này để đồ đạc lại trên bờ, ôm một đứa trẻ gieo mình xuống dòng sông Lô và mất tích. Theo điều tra ban đầu, nạn nhân là Lê Thị Hương Mai, sinh năm 1986 làm cán bộ Phòng Quản lý chất lượng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ. Được biết chị Mai đã kết hôn với anh Lê Hải S ở phường Bến Gót, thành phố Việt Trì, Phú Thọ từ năm 2011. Hai người đã có chung 1 con trai hơn 2 tuổi và chị Mai hiện đang mang thai hơn 3 tháng. Sau hơn hai ngày tìm kiếm, đến chiều ngày 3/9 cơ quan chức năng và người dân đã tìm thấy xác chị Mai và con trai trên sông Hồng gần khu vực địa phận huyện Phúc Thọ (Hà Nội), cách nơi chị Mai ôm con nhảy sông khoảng hơn 20km. |
Minh Anh - Hạnh Thuý
Xem tiếp: Uẩn khúc cái chết tức tưởi của nữ y tá qua lời kể gia đình
Khi soi mắt bệnh nhân dưới kính hiển vi, bác sĩ phát hiện dưới lớp vảy là nhiều con rận mi bám chi chít trên lông mi, trứng rận xâu thành chuỗi. Ê kíp gắp rận, hướng dẫn bệnh nhân cách vệ sinh mắt, tránh lây lan, tái nhiễm. Hiện chưa rõ nguyên nhân người phụ nữ bị mắc tình trạng này.
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet
Vì vậy bạn đừng vội gây gổ với chàng khi chàng góp ý với bạn về một thói quen nào đó. Tốt hơn hết là bạn hãy trò chuyện với chàng để biết rõ điều gì và vì sao chàng trở nên khó chịu với bạn. Tuy vậy, bạn cũng nên tham khảo danh sách những thói quen có thể làm ông xã bực mình.
1. Trễ giờ
Thói quen này khiến đan ông ghét đến nỗi bạn khó mà tìm ra những câu chuyện đùa của họ về chủ đề này. Theo các nhà tâm lý học, đàn ông ghét thói quen này của phụ nữ vì hai lý do. Hoặc anh ta nghĩ rằng điều đó thể hiện quyền hành của người phụ nữ, rằng cô ấy nghĩ mình rất tuyệt vời và chuyện đàn ông phải chờ đợi cô ấy là điều đương nhiên. Nếu điều đó là sự thật thì hoàn toàn không tốt chút nào. Một lý do khác khiến đàn ông ghét thói quen này là sự chần chừ, không quyết định được có nên đi tới cuộc hẹn không. Và vì thế cuối cùng phụ nữ sẽ để cho thời gian quyết định mọi việc nếu mình… lỡ trễ.
Làm gì? Để có thể thay đổi thói quen này, bạn hãy xem lại mình thường cần bao nhiêu khoảng thời gian để sửa soạn cho việc ra khỏi nhà và đi đến một nơi nào đó. Hãy bắt đầu sửa soạn sớm hơn thời gian dự kiến. Nếu cần thiết thậm chí hãy để chuông báo thức nhắc nhở bạn.
2. Quản lý ông xã
![]() |
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet |
Nước mắt, sự mè nheo, cằn nhằn hay yêu cầu, bắt buộc – đàn ông khó chịu không chỉ vì những phương cách phụ nữ làm để điều khiển anh ta mà vì chính sự điều khiển, quản lý đó. Phải, bạn có thể điều khiển được người đàn ông của mình. Nhưng ngay khi bạn bắt đầu điều đó thì tình cảm giữa vợ chồng sẽ đi vào hồi kết. Sự điều khiển có nghĩa là áp chế, mà ở đâu có áp chế, ở đó không thể có tình yêu. Có thể có những kiểu đàn ông mà bạn dễ dàng điều khiển, thế nhưng khi bị điều khiển, những trạng thái bất ổn về tâm lý, thậm chí là trầm cảm sẽ xuất hiện và làm ảnh hưởng đến nhiều mặt của đời sống, đặc biệt là cả tình dục. Khi bạn muốn điều khiển, quản lý một người đàn ông, điều đó cũng có nghĩa là bạn không tin tưởng anh ta. Bạn có cần gắn bó với một người mà bạn không tin tưởng?
Làm gì? Mọi việc sẽ hiệu quả hơn nhiều nếu bạn có thể nói chuyện thẳng thắn với anh ấy: “Em cần anh giúp đỡ. Anh có thể làm điều này vì em không?” Đàn ông có thể dễ dàng chấp nhận những thương lượng đơn giản hơn là sự chuyên quyền, độc đoán.
3. Tính đãng trí
"Em đúng là lẩm cẩm!", "Sao em chẳng có thể nhớ được chuyện gì ngoài mấy cái váy vậy!" — Đừng tức giận khi nghe anh ấy nói thế. Trước tiên là hãy xem lại những ghi chép, thời khóa biểu của bạn hay tâm lý của bạn. Tính hay quên có thể xuất hiện khi bạn bị quá tải, não bộ của bạn không lưu giữ được những thông tin hoặc thậm chí bạn quá vô tư, như một đứa trẻ. Bạn hãy xem xét lại các lý do hay quên của mình để cải thiện tình hình.
Làm gì? Nếu bạn và anh ấy đã có mối quan hệ lâu dài với nhau thì tốt nhất là hãy có những thỏa thuận một cách bình tĩnh xem ai cần phải ghi nhớ việc gì sao cho thuận tiện, phù hợp. Nó giúp bạn giảm tải mọi việc một cách dễ dàng.
![]() |
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet |
4. Ngắt lời
Phụ nữ thường cho rằng những gì đàn ông đang nói, hay đang xem đều là vớ vẩn và các bà vợ cảm thấy điều mình cần nói quan trọng hơn. Còn đàn ông thì cho rằng ngoài chứ việc cháy nhà ra thì mọi việc đều có thể chờ đợi mươi mười lăm phút được. Ngay cả khi câu chuyện mà bạn muốn nói là một chủ đề rất dễ chịu thì cũng không phải là cớ để ngắt lời anh ấy một cách bất ngờ.
Làm gì? Hãy để cho anh ấy được làm, nghe, nói, xem, đọc những gì anh ấy thích. Thỉnh thoảng bạn có thể ngắt lời anh ấy với lý do “Lỡ em quên mất”. thế nhưng thường xuyên thì đừng bao giờ!
5. Xâm phạm vào không gian riêng của nhau
Thỉnh thoảng chị em chúng ta hay cố gắng “gợi chuyện” về những chủ đề mà anh ấy hoàn toàn không muốn nhắc đến. Thí dụ như về mối quan hệ cũ, hay những mâu thuẫn trong công việc. Điều đó khiến họ vô cùng khó chịu. Bởi họ thấy rằng chúng ta đang cố gắng thâm nhập vào vùng không gian mà họ đã từng cảnh báo “đèn đỏ”. Trong mỗi người đàn ông luôn có những vùng cấm như thế. Nó là những chủ đề họ không muốn bị đào xới, thảo luận, cũng không cần sự đóng góp ý kiến. Thế nhưng thường phụ nữ không chịu nổi sự riêng tư đó. Và họ luôn tìm mọi cách để được biết hết, được góp ý… Điều ấy luôn làm cho đàn ông khó chịu.
Làm gì? Hãy chấp nhận rằng chồng bạn có những vấn đề riêng không cần phải thảo luận với bạn. Chính bạn có thể cũng có điều đó. Ví dụ như chuyện bạn đã đau đớn khổ sở thế nào khi bố mẹ bạn ly dị chẳng hạn. Nếu bạn quá sức muốn biết một vấn đề nào đó của anh ấy, bạn hãy giải thích cho anh ấy và để cho anh ấy quyết định xem có muốn chia sẻ với bạn hay không?
6. Tranh cãi và lôi kéo thêm đồng minh
Chính xác là phụ nữ hay làm thế, để thắng được các cuộc tranh cãi, họ tìm cách lôi kéo một ai đó ngoài cuộc nhưng lại có thể ảnh hưởng tới ý kiến của đối phương. Người đó có thể là bạn bè anh ta hay là bố mẹ của anh ta. Điều đó là hoàn toàn vô ích. Cái kiểu: “Nếu anh không đồng ý thì chúng ta hãy hỏi ý kiến… thử xem” sẽ luôn luôn làm cho anh ấy bực mình. Thông thường đàn ông không thích chia sẻ những vấn đề riêng của vợ chồng với ai, vì đó là việc riêng của hai chúng ta và sự chia sẻ với người khác của bạn là một hành động coi thường anh ta nặng nề.
Làm gì? Hãy tranh cãi một chọi một. Sự can thiệp duy nhất mà anh ấy có thể chấp nhận được trong mọi cuộc tranh cãi chỉ có thể là những thông tin hoàn toàn độc lập. Thí dụ như nếu bạn và anh ấy không biết nên đi đâu trong kỳ nghỉ, Nha Trang hay Đà Lạt thì anh ấy muốn tìm hiểu trên Internet chứ không phải là nghe người này hay người kia khuyên bảo.
(Theo Phunuonline)" alt="6 thói quen của bà vợ khiến ông chồng bực mình"/>Đến hẹn lại lên, càng đến gần ngày 20/11, chủ đề họp lớp, thăm thầy… lại rộn ràng khắp mạng xã hội. Nhưng giữa tình hình dịch Covid-19, khoảng cách thầy trò lại càng thêm xa xôi cách trở. Dù không phải năm nào ngày Nhà giáo Việt Nam cũng rơi vào cuối tuần như năm nay, nhưng nhiều kế hoạch về trường xưa, thăm lớp cũ lại bị “đổ bể” bởi dịch bệnh.
“Mọi năm, 20/11 thường trúng ngày thường, bọn em ai cũng bận đi học, đi làm, chỉ có thể gửi thiệp hay video về cho thầy. Năm nay, thuận lợi 20/11 vào thứ Bảy cuối tuần, cả hội bạn đều đã tiêm đủ hai mũi, tưởng có thể về quê thăm thầy chủ nhiệm. Thế mà dịch lại phức tạp, đành phải lỡ hẹn cùng thầy”, bạn T.V đang làm nhân viên kiểm toán tại Hà Nội cho biết.
![]() |
Có thể thấy, nhiều người tạm hoãn kế hoạch trở về thăm thầy cô, mái trường xưa vì những lý do khác nhau. Người thì bận công việc vì công ty đang phục hồi ở giai đoạn bình thường mới, người thì công tác xa, người lại đang theo đuổi ước mơ ở những chân trời xa xôi, bên ngoài lãnh thổ Việt Nam. Nhưng chắc hẳn, mỗi người đều mong muốn dành những điều tốt đẹp nhất cho người thầy, người cô.
“Tôn sư trọng đạo” là truyền thống đẹp, mang đậm giá trị nhân văn của dân tộc. Dành thời gian thăm thầy, thăm cô vào ngày 20/11 hàng năm là việc ai cũng muốn làm nhưng nhiều khi hoàn cảnh không cho phép. Trong thời đại 4.0, người học trò lại có nhiều cách thể hiện riêng, đôi khi là email, cuộc gọi video, đặt hoa tặng thầy dù không về tận nơi.
![]() |
“Đã hơn 10 năm từ lúc kết thúc cấp ba, mình thường xuyên ở xa nên hàng năm chỉ có gửi hoa, gửi quà và gọi video cho cô. Hội bạn xưa thường trêu cả chục năm không thấy mặt ngày 20/11, mình cũng chạnh lòng nhưng không biết làm sao được. Quan trọng là tình cảm, thầy cô vẫn luôn trong tim mình”, anh C.T - nhân viên truyền thông tại TP.HCM cho hay.
Tri ân thầy cô với sim đuôi số “2011”
Hướng đến Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, đồng thời nhằm rút ngắn khoảng cách giữa thầy và trò, truyền cảm hứng về lòng biết ơn thầy cô, kết nối tình thầy và trò; nhà mạng Reddi (thuộc Công ty Mobicast - thành viên của Tập đoàn Masan) tổ chức chương trình “Reddi sóng khỏe - Thầy trò vui vẻ”, đấu giá 99 số điện thoại “055 9XX 2011”. Trong đó, 4 số cuối cùng “2011” tượng trưng cho Ngày nhà giáo Việt Nam để người tham gia đấu giá trân quý gửi tặng tới thầy cô của mình.
Theo đại diện Reddi, đây là chương trình phi lợi nhuận khi số tiền và sim điện thoại đấu giá thành công sẽ được nhà mạng chuyển đến những người thầy cô của người thắng đấu giá. Chính vì sự đặc biệt này, nhiều khách hàng chia sẻ, 20/11 năm nay, họ sẽ chọn một số trong 99 số điện thoại với đuôi “2011” của Reddi làm quà tặng gửi đến thầy cô.
![]() |
“Dẫu đi khắp bốn phương trời, cũng không quên lời thầy - mình dù ở xa nhưng vẫn vì những lời dặn của cô thầy, là kim chỉ nam để mình cố gắng nơi xứ người. Năm nay, mình đã tìm được món quà đặc biệt, một chương trình của nhà mạng mới Reddi với dải sim số ý nghĩa trong ngày 20/11”, một bạn trẻ đang làm việc tại Úc chia sẻ.
Với công nghệ ngày càng càng hiện đại, con người ngày càng tâm lý, số điện thoại đuôi “2011” từ Reddi sẽ không còn những con số khô khan, mà giống như một người đồng hành, nhắn nhủ hãy kết nối, về thăm thầy cô giáo đến nhiều thế hệ học trò.
Xem chi tiết chương trình đấu giá sim số ý nghĩa của nhà mạng Reddi nhân dịp ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 tại: https://reddiglobal.com/dau-gia-sim |
Vĩnh Phú
" alt="20/11, tri ân thầy cô thật đặc biệt nhờ công nghệ 4.0"/>Tôi mới kết hôn được 2 năm. Hiện tôi và vợ chưa sinh con vì vẫn đang sống mỗi người một nơi. Vợ tôi làm giáo viên ở thành phố - gần nhà cô ấy. Còn tôi làm quản lý cho một nhà máy sản xuất bao bì ở quê, gần nhà bố mẹ tôi. Hai nhà cách nhau 45km.
Tôi muốn xin chuyển công tác cho vợ để cả nhà sống cùng với nhau. Tuy nhiên, vợ tôi không thích sống ở quê và cũng không thích sống với bố mẹ chồng.
Vợ muốn tôi chuyển việc, ra phố mua đất xây nhà để phát triển tương lai. Sau này các con đi học cũng thuận tiện hơn.
Việc vợ lo lắng cho tương lai của các con là hoàn toàn hợp lý nhưng để mua đất xây nhà ở phố thì tôi chưa đủ khả năng. Bố mẹ tôi cũng không khá giả nên sẽ không hỗ trợ được các con nhiều.
Hôm vừa rồi, bố vợ gọi tôi về ăn cơm và bàn chuyện. Bố nói, sẽ cho chúng tôi tiền mua nhà.
Tuy nhiên, hai vợ chồng phải ở thành phố, gần nhà bố mẹ vợ. Nhà bố mẹ chỉ có 2 cô con gái, vợ tôi là cả nên sau này việc lớn nhỏ trong nhà hai vợ chồng phải đứng ra gánh vác. Khi bố mẹ mất đi, vợ chồng tôi cũng phải lo thờ cúng, hương khói...
Vợ tôi đồng ý rất nhanh. Nhưng tôi xin phép được suy nghĩ thêm.
Thú thật, tôi luôn xác định sẽ cùng vợ gánh vác mọi việc trong nhà cô ấy. Cũng như cô ấy sẽ phải cùng tôi gánh vác việc nhà chồng. Tuy nhiên, khi thấy bố mẹ vợ ra điều kiện rồi mới cho tiền mua nhà thì tôi thấy rất tự ái.
Tôi đã tâm sự chuyện này với vài người bạn. Bọn họ nói, kể cả tôi không nhận nhà thì sau này, những việc lớn nhỏ trong nhà vợ, tôi cũng phải lo. "Như vậy, chả việc gì mà không nhận", bạn tôi nói.
Thế nhưng, tôi vẫn thấy khó nghĩ. Bố mẹ tôi chỉ có mình tôi là con trai. Tuy không có tiền của để bù trì cho tôi nhưng trong thâm tâm bố mẹ cũng không muốn tôi quá phụ thuộc nhà vợ.
Năm ngoái, khi thấy vợ chồng tôi phải ở mỗi người một nơi, bố vợ đã có ý muốn tặng cho tôi một chiếc ô tô để hàng ngày đi về với vợ. Bố đẻ tôi biết chuyện khuyên tôi không nên nhận món quà đắt giá như vậy. Ông nói, nếu cần xe để đi lại, tôi nên tích cóp hoặc vay mượn để mua.
Nay, nếu biết tôi vì tiền mua nhà mà mọi việc đều phải theo ý bố vợ chắc bố mẹ tôi sẽ rất buồn. Còn tôi, nếu nhận nhà của bố mẹ vợ cho, liệu sau này có nhiều điều khó xử hay không?
Tôi nên quyết định như thế nào? Có ai từng ở hoàn cảnh như tôi không? Xin hãy cho tôi lời khuyên.
Tôi xin cảm ơn.
Độc giả giấu tên
Bị bố vợ tương lai đuổi khỏi cửa, chàng trai sang nhà hàng xóm tìm hiểu thì biết chuyện vợ sắp cưới đã lên chức bà ngoại từ mấy năm nay.
" alt="Bố vợ cho tiền mua nhà nhưng lại đề nghị điều khó xử"/>