Việc các đội tuyển tại LCS Bắc Mỹ không thể nhanh chóng thích nghi với những thay đổi của metagame dạo gần đây đang trở thành chủ đề chế nhạo của cộng đồng LMHTdạo gần đây. Họ luôn thi đấu chật vật ở những giải đấu quốc tế như CKTG, nơi yêu cầu sự sáng tạo và đổi mới liên tục về chiến thuật, lối chơi được đề cao.

Nhưng thất bại đáng xấu hổ trước LCS Châu Âu tại Rift Rivals 2018 - một giải đấu kéo dài ít ngày ngay trên sân nhà diễn ra vào tháng trước – thực sự đã khiến cho khu vực này chẳng còn mấy giá trị trên đấu trường LMHTchuyên nghiệp.

Một loạt những kết quả tồi tệ trên buộc Riot Games, nhà tổ chức của cả hai giải đấu LCS, quyết định giúp đỡ các đội tuyển Bắc Mỹ. Ủy viên LCS Chris Greeley công bố, bắt đầu từ Tuần 7 (04-05/8), 10 đội tham dự LCS Bắc Mỹ Mùa Hè 2018sẽ được phép sử dụng thêm một trợ lý huấn luyện viên trong quãng thời gian giai đoạn Cấm/Chọn diễn ra trên sàn đấu.

Từ giờ cho tới Chung kết, các đội sẽ có thêm một lựa chọn sử dụng HLV thứ hai để giao tiếp với HLV Trưởng và các tuyển thủ để đưa ra những quyết định trong phần Cấm/Chọn tướng. Giống với HLV Trưởng, họ sẽ không được phép trao đổi với bất cứ tuyển thủ nào ngay sau khi lui về phía hậu trường.

Thay đổi này là kết quả của nhiều đợt thảo luận giữa Riot và các đội tuyển LCS Bắc Mỹ nhằm cải thiện chất lượng giải đấu. Tuy nhiên, khi mà quyết định này chưa cho thấy bất cứ dấu hiệu tích cực nào thì nó đang khiến cho nhiều fan hâm mộ phải đặt ra nghi vấn.

Đầu tiên, Riot cho rằng đây là một “bài test”, chương trình thí điểm. Chúng ta không chắc rằng Riot hy vọng học hỏi, rút kinh nghiệm được gì sau quyết định này nhưng nó sẽ được áp dụng trong suốt một thời gian dài từ cuối giai đoạn vòng bảng  cho tới hết giải đấu – và chưa biết những vấn đề phát sinh sẽ là gì.

Xa hơn thế, nó chỉ càng chứng minh cho tất cả fan hâm mộ LMHTtoàn cầu thấy sự yếu kém về chất lượng chuyên môn của LCS Bắc Mỹ - đặc biệt trong khâu Cấm/Chọn. Và rõ ràng Riot đang có phần thiên vị khu vực này khi chưa có bất cứ giải đấu nào trong lịch sử, ngoài LCS Bắc Mỹ, có thêm một HLV thứ hai xuất hiện trên sàn đấu.

Lật ngược lại vấn đề, nếu như Riot quyết định không tái diễn điều này ở CKTG 2018 sắp tới, liệu các đội tuyển LCS Bắc Mỹ sẽ thể hiện ra sao?

Kết lại, đây là động thái hợp lý nhất mà Riot có thể đưa ra trong bối cảnh hiện tại. Nhưng việc họ áp dụng nó ngay khi giai đoạn vòng bảng LCS Bắc Mỹ Mùa Hè 2018 đang bước vào những trận đấu cuối cùng có thể là một sai lầm.

Ước gì LCS Bắc Mỹ mạnh hơn?!

None (Theo Dot Esports)

" />

LMHT: Riot ‘ưu ái’ LCS Bắc Mỹ hơn so với tất cả các giải đấu khu vực khác

Thể thao 2025-02-24 09:33:12 56398

Việc các đội tuyển tại LCS Bắc Mỹ không thể nhanh chóng thích nghi với những thay đổi của metagame dạo gần đây đang trở thành chủ đề chế nhạo của cộng đồng LMHTdạo gần đây. Họ luôn thi đấu chật vật ở những giải đấu quốc tế như CKTG,ưuáiLCSBắcMỹhơnsovớitấtcảcácgiảiđấukhuvựckhátỷ số bóng đá ngoại hạng anh nơi yêu cầu sự sáng tạo và đổi mới liên tục về chiến thuật, lối chơi được đề cao.

Nhưng thất bại đáng xấu hổ trước LCS Châu Âu tại Rift Rivals 2018 - một giải đấu kéo dài ít ngày ngay trên sân nhà diễn ra vào tháng trước – thực sự đã khiến cho khu vực này chẳng còn mấy giá trị trên đấu trường LMHTchuyên nghiệp.

Một loạt những kết quả tồi tệ trên buộc Riot Games, nhà tổ chức của cả hai giải đấu LCS, quyết định giúp đỡ các đội tuyển Bắc Mỹ. Ủy viên LCS Chris Greeley công bố, bắt đầu từ Tuần 7 (04-05/8), 10 đội tham dự LCS Bắc Mỹ Mùa Hè 2018sẽ được phép sử dụng thêm một trợ lý huấn luyện viên trong quãng thời gian giai đoạn Cấm/Chọn diễn ra trên sàn đấu.

Từ giờ cho tới Chung kết, các đội sẽ có thêm một lựa chọn sử dụng HLV thứ hai để giao tiếp với HLV Trưởng và các tuyển thủ để đưa ra những quyết định trong phần Cấm/Chọn tướng. Giống với HLV Trưởng, họ sẽ không được phép trao đổi với bất cứ tuyển thủ nào ngay sau khi lui về phía hậu trường.

Thay đổi này là kết quả của nhiều đợt thảo luận giữa Riot và các đội tuyển LCS Bắc Mỹ nhằm cải thiện chất lượng giải đấu. Tuy nhiên, khi mà quyết định này chưa cho thấy bất cứ dấu hiệu tích cực nào thì nó đang khiến cho nhiều fan hâm mộ phải đặt ra nghi vấn.

Đầu tiên, Riot cho rằng đây là một “bài test”, chương trình thí điểm. Chúng ta không chắc rằng Riot hy vọng học hỏi, rút kinh nghiệm được gì sau quyết định này nhưng nó sẽ được áp dụng trong suốt một thời gian dài từ cuối giai đoạn vòng bảng  cho tới hết giải đấu – và chưa biết những vấn đề phát sinh sẽ là gì.

Xa hơn thế, nó chỉ càng chứng minh cho tất cả fan hâm mộ LMHTtoàn cầu thấy sự yếu kém về chất lượng chuyên môn của LCS Bắc Mỹ - đặc biệt trong khâu Cấm/Chọn. Và rõ ràng Riot đang có phần thiên vị khu vực này khi chưa có bất cứ giải đấu nào trong lịch sử, ngoài LCS Bắc Mỹ, có thêm một HLV thứ hai xuất hiện trên sàn đấu.

Lật ngược lại vấn đề, nếu như Riot quyết định không tái diễn điều này ở CKTG 2018 sắp tới, liệu các đội tuyển LCS Bắc Mỹ sẽ thể hiện ra sao?

Kết lại, đây là động thái hợp lý nhất mà Riot có thể đưa ra trong bối cảnh hiện tại. Nhưng việc họ áp dụng nó ngay khi giai đoạn vòng bảng LCS Bắc Mỹ Mùa Hè 2018 đang bước vào những trận đấu cuối cùng có thể là một sai lầm.

Ước gì LCS Bắc Mỹ mạnh hơn?!

None (Theo Dot Esports)

本文地址:http://asia.tour-time.com/html/023f699745.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Spartak Varna, 22h45 ngày 21/2: Tôn trọng đối thủ

">

Laptop Panasonic Centrino 2 cho doanh nghiệp

Phục hồi dữ liệu hỏng từ đĩa CD và DVD với IsoBuster 2.2 

">

Không còn 'ngủ mơ' trong ảnh

Nhận định, soi kèo Athletic Bilbao vs Real Valladolid, 20h00 ngày 23/2: Cái rổ đựng bóng

Eye of Judgment

Xếp hàng dài từ ngoài vào đến trong toà nhà Apple tại New York để mua iPhone

Săn lùng iPhone trên đất Mỹ

ICTnews- Chỉ hơn một tuần công tác, lại suốt ngày di chuyển, hội họp thì việc mua được chiếc ĐTDĐ "của Chúa" iPhone tại Mỹ không phải dễ. Đặc biệt khi Apple nhất quyết không bán iPhone cho người nước ngoài.

Khi biết tôi sắp có chuyến công tác tại Mỹ vào tháng 10/2007, trong cơ quan hầu như lúc nào cũng rôm rả chuyện iPhone. ĐTDĐ iPhone của hãng máy tính Mỹ Apple chính thức bán tại Mỹ vào ngày 29/6/2007, song nó đã nổi tiếng ngay từ trước đó. Làn sóng hâm mộ iPhone lan rộng trên khắp thế giới và Việt Nam cũng không là ngoại lệ. Chỉ sau khi iPhone bán ra tại Mỹ được 5 ngày, chiếc iPhone đầu tiên đã được bày bán tại TP.HCM với giá "ngất ngưởng" 1.300 USD chỉ để ngắm và nghe nhạc vì chưa “bẻ” được khóa.

Thời gian trước chuyến đi Mỹ, liên tục dồn dập tin về iPhone được bẻ khóa, Apple cập nhật phần mềm quyết biến iPhone bị bẻ khóa thành "cục gạch". Anh em trong cơ quan lại xôn xao bàn tán. Có người gàn đừng mua vì iPhone về Việt Nam thành cục gạch. Có người lại bảo đừng lo. Trước ngày tôi khởi hành, vẫn còn hai luồng ý kiến đến nỗi chính bản thân cũng phải quyết "iPhone thành cục gạch thì bày tủ chơi". Thế nhưng, đến sát nút giờ lên đường, anh em vẫn giúi tiền tận tay nhờ mua iPhone từ Mỹ. Tự nhiên, nhiệm vụ đặt ra cho tôi là thế nào cũng phải xách về bằng được vài chiếc iPhone. Đến khi nhập đoàn khởi hành mới biết, đoàn công tác, gồm toàn dân nhà báo và dân CNTT, ai cũng nhắm phải mua về bằng được iPhone.

"Phải lòng" từ cái nhìn đầu tiên

Điểm đầu tiên đoàn đặt chân đến nước Mỹ là thành phố miền đông Boston, nơi chúng tôi tham dự hai ngày Hội nghị quốc tế thường niên của hai tạp chí CNTT PC World và MaxWorld. Thật bất ngờ, các tạp chí này bất kể xuất xứ từ đâu như Đức, Pháp, Mỹ, Hà Lan, Anh hay CH Czech... đều có bài nổi bật về iPhone. Cộng thêm bài trình bày cuốn hút về iPhone của một diễn giả tại Hội nghị, ai trong đoàn lòng cũng như lửa đốt chỉ mong ra phố để lùng mua ngay chiếc điện thoại này.

Tác giả của bài viết

Buổi chiều, sau khi kết thúc ngày họp thứ nhất, mọi người không ai bảo ai đều tỏa đi tìm mua iPhone. Tôi và vài người cùng đi dạo phố, mà thực chất để tìm mua iPhone đầu tiên. Song ở Mỹ không có cửa hàng ĐTDĐ nhan nhản khắp nơi như ở Việt Nam. Đi đến mỏi chân cũng không tìm thấy bất cứ cửa hàng Apple hoặc AT&T nào.

Đang chán nản, chợt một người bạn reo lên "có một cửa hàng AT&T bên kia đường". Mọi người mừng rỡ cùng ùa qua đường. Đập vào mắt chúng tôi ở vị trí trang trọng nhất trong cửa hàng bày chiếc iPhone đang ở trạng thái sẵn sàng để khách hàng dùng thử. Mặc dù iPhone bán ở Mỹ đã khoảng 3 tháng nhưng vẫn đông người đến xem và mua trong khi cửa hàng chỉ bày duy nhất có một chiếc. Đợi mãi cũng đến lượt chúng tôi được cầm chiếc máy thực thụ. Cảm giác đầu tiên của tôi rất lạ khi cầm chiếc điện thoại này - không biết có phải do đã nghe rất nhiều thông tin có phần huyền hoặc về nó - có vẻ ngại ngại, thận trọng chỉ e lỡ có gì sơ xuất thì rất phiền. Có thể nói iPhone chiếm được cảm tình ngay từ cái nhìn đầu tiên, với vỏ ngoài bằng kim loại khoẻ khoắn, màn hình lớn, không hề có bàn phím mà chỉ duy nhất có một nút để khởi động máy ở vị trí hết sức hợp lý. Nhân viên cửa hàng trình diễn cho chúng tôi thấy một số tính năng thuyết phục của máy như thoại, nhắn tin và nhất là khả năng truy nhập Internet WiFi. Cuối cùng, đến khi mọi người đều muốn mua mỗi người một chiếc thì mới vỡ lẽ, AT&T chỉ bán iPhone cho những người hòa mạng AT&T. Tại Mỹ, iPhone được cung cấp độc quyền qua mạng di động AT&T và bán tại cửa hàng Apple.

Không mua được iPhone tại cửa hàng AT&T làm cho anh em trong đoàn thất vọng vô cùng. Ra về, mọi người không còn hăm hở như ban đầu nữa. Tuy không nói ra nhưng có lẽ tất cả đều nghĩ cơ hội để mua iPhone ở Mỹ thật mong manh.

Buổi tối, tại bữa tiệc kết thúc các hoạt động ở Boston để bay đi thủ đô Washington DC, một người trong đoàn thông báo đã nhờ được người bạn đang công tác tại Sứ quán Việt Nam mua hộ một chiếc iPhone, ngày mai đến Washington sẽ lấy. Đây quả là một tin vui cho mọi người vì hy vọng có thể mua được iPhone nhờ sự giúp đỡ của người bạn này.

Màn "đập" iPhone

">

Săn lùng iPhone trên đất Mỹ

友情链接