Soi kèo phạt góc Liverpool vs Tottenham, 22h30 ngày 27/4
本文地址:http://asia.tour-time.com/html/02c792217.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo phạt góc Nottingham vs Brentford, 01h30 ngày 2/5
Tâm Ma Bá Thiên là webgame thuộc thể loại ARPG, sở hữu đồ họa 2D tiên tiến cùng game play mới lạ. Trò chơi trang bị đầy đủ hàng loạt tính năng có một không hai bao gồm: tiên dực, hệ thống cánh, thú cưỡi, hệ thống Boss, PK, bang hội,… cùng nhiều phó bản, phụ bản đặc sắc dành cho cá nhân và tổ đội.
Tâm Ma Bá Thiên có 03 lớp nhân vật gồm: Kiếm Thần, Võ Tôn, Linh Pháp, mỗi lớp nhân vật được trang bị chiêu thức, kỹ năng cùng hệ thống chiến đấu riêng biệt tạo cảm giác sảng khoái cho người chơi trong quá trình trải nghiệm game.
Tuy nhiên đó chưa phải là yếu tố làm nên một Tâm Ma Bá Thiên đặc sắc, “hàng khủng” của trò chơi này được hàng trăm ngàn game thủ nước sở tại vô cùng thích thú khi người chơi được phép tung chiêu liên hoàn hạ gục đối phương tức thì thông qua bộ kỹ năng Tiên Ma.
Kỹ năng này chia làm 3 chiêu: định thân(stun), gây damage và phòng thủ. Theo các class khác nhau mà skill thể hiện sẽ khác nhau. Tuy nhiên khi ra skill sẽ tiêu hao điểm Tiên Ma Lực (1000/1000) nên đòi hỏi người chơi phải tính toán thật hợp lý để ra skill kết hợp với bộ skill chính để tạo thành combo liên hoàn.
Một điểm cộng nữa là Tâm Ma Bá Thiên hỗ trợ đa trình duyệt, cấu hình nhẹ, hình ảnh đẹp và chân thực, nhân vật cử động mượt mà, kỹ năng mỹ lệ, vận hành ổn định, lối chơi đa dạng và có những tính năng đặc biệt của riêng mình nên hứa hẹn sẽ không gây “khó chịu” cho quá trình trải nghiệm game của “thượng đế”.
Dự kiến trò chơi sẽ chính thức ra mắt vào cuối tháng 9 này, ngay bây giờ các bạn hãy vào Landing Page http://tammabathien.com/landingpage hoặc vào fanapge https://www.facebook.com/TamMaBaThien?fref=ts để cập nhật những thông tin mới nhất về tựa game đặc sắc này.
Bảo Việt
">Tâm Ma Bá Thiên lì xì mỗi game thủ 1 triệu đồng
Có phải Apple đang cố gắng cạnh tranh với ứng dụng mới ra của Google? Dường như là không!
Trích dẫn từ “một nguồn thân cận với công ty”, trang MacDailyNews đưa tin Apple sẽ công bố ứng dụng iMessage cho Android trong tuần tới. Mặc dù một số người sử dụng có thể đánh giá cao động thái này, nhưng đó không phải là thứ Apple thường làm. Cùng với các dịch vụ và ứng dụng khác, iMessage cũng là một dịch vụ độc quyền dành riêng cho các thiết bị Apple. Chỉ những người sở hữu iPhone, iPad, iPod hoặc Mac mới có thể sử dụng dịch vụ này. Vậy nên nhiều người băn khoăn, nếu động thái này của Apple là thực, gã khổng lồ Cupertino đang có “âm mưu” gì?
">Ứng dụng iMessage sẽ xuất hiện trên điện thoại Android?
Theo CNBC, vào tháng trước, hai công ty ở phía nam tỉnh Quảng Đông - một trung tâm sản xuất lớn của Trung Quốc - đã báo cáo kế hoạch sử dụng robot trong các nhà máy của họ.
Hãng sản xuất linh kiện điện thoại di động Evenwin Precision Technology đang xây dựng một nhà máy với sự vận hành của 1.000 robot công nghiệp. Đại diện của Evenwin cho biết, hành động này sẽ cắt giảm ít nhất 90% số lượng nhân công làm việc tại đây. Trong khi đó, nhà sản xuất thiết bị gia dụng Midea vừa thay thế 14 công nhân bằng dây chuyền lắp ráp lớn. Ngay sau đó, hãng cũng có kế hoạch thay thế các giám sát viên kiểm soát chất lượng bằng robot.
Một nhà sản xuất robot tại khu kinh tế và phát triển công nghiệp Cáp Nhĩ Tân của Trung Quốc.
Hiện nay, Trung Quốc đang là thị trường robot công nghiệp lớn nhất thế giới, họ sử dụng chính những robot được sản xuất ở trong nước.Theo Liên đoàn Robot quốc tế, đến năm 2017, Trung Quốc có thể vỗ ngực tự hào rằng, số lượng robot công nghiệp của nước này nhiều hơn cả Châu Âu và Bắc Mỹ cộng lại.
Theo một báo cáo gần đây của ngân hàng HSBC cho biết, bộ ba yếu tố phía sau thúc đẩy sự nâng cấp trong ngành công nghiệp Trung Quốc gần đây là: “Sự lão hóa lực lượng lao động, tiền lương tăng và sự hỗ trợ hết sức quan trọng của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Sự kết hợp của ba yếu tố này đã là động lực tích cực thúc đẩy ngành công nghiệp tự động hóa ở Trung Quốc”.
Cụ thể, dân số của Trung Quốc đang già đi nhanh chóng, dẫn đến lực lượng lao động bị thu hẹp. Điều đó đòi hỏi Bắc Kinh phải chuyển từ nền kinh tế dựa vào số lượng nhiều nhân công giá rẻ sang một nền kinh tế được dẫn dắt bởi những tiến bộ từ công nghệ robot, ngân hàng này giải thích.
Theo số liệu của Chính phủ Trung Quốc công bố vào tháng Giêng, số người ở trong độ tuổi lao động (từ 16 – 60) đã giảm 3,7 triệu người so với năm trước.
Nhưng liệu hiệu quả làm việc của robot có hơn con người? Theo nhiều nhà nghiên cứu, câu trả lời là có. Một bài viết của Đại học Uppsala và trường Kinh tế London được đăng tải vào tháng Hai cho thấy, robot công nghiệp giúp tăng năng suất lao động và nâng cao tốc độ tăng trưởng trung bình của một quốc gia bằng 0,37 điểm phần trăm.
Hơn nữa, robot cũng là một phương pháp thay thế nhân công rẻ hơn. “Chu kỳ hoàn vốn ngắn làm cho việc đầu từ vào robot có hiệu quả hơn về mặt kinh tế do chi phí lao động tăng cao”.
Ngoài ra, theo số liệu của chính phủ, hơn một nửa các tỉnh của Trung Quốc đã tăng lương tối thiểu ở mức trung bình 14,1% trong năm ngoái, nhanh hơn so với mục tiêu tăng trưởng chính thức là 13%.
Thêm vào đó, sự thúc đẩy của chính phủ cũng là một động lực. Quy hoạch tổng thể 10 năm có tên gọi “Made in China 2025” được chính phủ Trung Quốc công bố vào tháng trước cũng vạch ra kế hoạch thúc đẩy các lĩnh vực như máy tính và robot. Trong khi đó, kế hoạch 5 năm lần thứ 13 có nêu chi tiết về chính sách dài hạn dự kiến công bố vào cuối năm nay, được cho là sẽ bao gồm việc hỗ trợ và trợ cấp thuế của chính phủ cho các công ty tự động hóa.
HSBC cũng lưu ý với các nhà quan sát thị trường rằng, nhóm cổ phiếu ngành tự động hóa A-share (cổ phiếu trong nước) của Trung Quốc cho thấy tiềm năng tăng trưởng cao nhất trong các ngành công nghiệp. Lĩnh vực này đã tăng 160% trong năm nay.
"Chúng tôi tin rằng doanh số bán robot công nghiệp sẽ tiếp tục tăng, bởi thực tế là, mật độ của robot trong các nhà máy sản xuất Trung Quốc (30 robot trên 10.000 công nhân sản xuất) vẫn còn ít hơn một nửa so với bình quân thế giới (62/10.000)”, HSBC cho biết.
">Cách mạng robot, 'chìa khóa vàng' cho nền kinh tế Trung Quốc
Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs FC Telavi, 20h00 ngày 29/4: Tin vào khách
Mark Zuckerberg là một thiên tài. Nhưng Mark không thiên tài kiểu Steve Jobs với mỗi sản phẩm đều hoàn hảo, ông chủ Facebook đã có nhiều thất bại như thương vụ với HTC, sai lầm khi dùng HTML5 vào năm 2012 khiến phiên bản mobile chậm chạp… Còn nhiều ví dụ tương tự nữa.
Thay vào đó, Mark là một thiên tài theo kiểu kinh điển, một kẻ muốn tạo ra trật tự thế giới mới, kẻ gây ảnh hưởng đến những người dưới quyền. Các nhân viên thời kỳ đầu luôn nể phục Mark bởi “hào quang” và tầm nhìn của anh.
Nhiều công ty tại Silicon Valley xây dựng nền văn hóa ưu tiên kỹ thuật, nhưng Facebook đã mang điều này lên một tầm cao mới. Các kỹ sư cầm trịch Facebook, và miễn code của bạn tốt, thì bạn được trọng dụng.
Người ta vẫn truyền tai nhau câu chuyện về chàng thanh niên Chris Putnam với con virus tự chế khiến Facebook lao đao, xóa dữ liệu người dùng. Thay vì kiện cáo và tống Chris vào tù, Dustin Moskovitz, đồng sáng lập Facebook đã tuyển anh này về.
Christ sau đó trở thành một trong những kỹ sư nổi bật nhất của Facebook. Đó là một tư duy độc đáo vào thời điểm đó: khi anh làm được việc, chẳng ai quan tâm đến những thứ đạo đức truyền thống lằng nhằng nữa.
Đó là nền văn hóa doanh nghiệp đã mang lại 500.000 USD mỗi năm cho một thanh niên 23 tuổi. Nền văn hóa đó cũng khiến nhân viên chú tâm làm việc trong một thành phố phồn hoa với kẻ lắm tiền.
Các nhân viên ăn ba bữa một ngày, thi thoảng ngủ lại công ty và chẳng làm gì ngoài viết code, sửa code, hoặc cãi nhau về các tính năng mới trong một nhóm Facebook nội bộ.
Mark Zuckerberg đã tạo nên một văn hóa doanh nghiệp kỳ lạ và tuyệt vời. Ảnh: Vanity Fair. |
Facebook cũng đánh dấu việc được tuyển dụng nhân viên mới hoành tráng với những buổi lễ, thề hẹn và cả một chương trình kỷ niệm với tên gọi Faceversary, nơi mọi đồng nghiệp cùng chúc tụng và tán dương bạn trên con đường mới.
Tương tự, khi công việc kết thúc, bạn sẽ có cảm giác mình vừa chuyển đến một thế giới khác hoàn toàn, Facebook sẽ đăng tấm thẻ nhân viên sờn cũ của bạn lên tường, cùng với vài dòng tin chia tay tự viết, nhận hàng trăm lượt thích và bình luận sau đó.
Nhân viên cũng sẽ rời các nhóm riêng, và họ có thể tham dự vào nhóm cựu nhân viên, nơi mọi người vẫn bàn về Facebook với tư cách khác.
Nói thế để thấy, Facebook tạo ra một môi trường đầy khuyến khích, nơi mọi nhân viên thuộc nằm lòng lời hiệu triệu tạo ra một “thế giới mở và gắn kết hơn”.
Và họ không làm thế chỉ vì tiền
Facebook đầy rẫy những kẻ tràn ngập quyết tâm về một thế giới mà mọi cá nhân đều dán mắt vào mạng xã hội với banner xanh trắng. Đó là điều đáng sợ, bởi nó không phải là lòng tham.
Mọi kẻ tham lam đều có giá của chúng, và hành động của chúng thì dễ đoán định. Nhưng một kẻ đi chinh phạt sẽ không thể mua được bằng tiền, cũng như không ai biết được hắn và những kẻ theo chân sẽ làm gì để đạt được mục đích.
Tháng 6/2011, Google tung ra mạng xã hội Google Plus, không giấu ý định gắn kết nó với các sản phẩm khác như Gmail hay YouTube. Với số lượng người dùng khổng lồ của Google, Google Plus ngay lập tức là mối họa tiềm năng của Facebook, họ cũng có nhiều tính năng ngon lành hơn Facebook như chia sẻ hình ảnh, giao diện thân thiện, gọn gàng hơn.
Thêm vào đó, Google Plus không có quảng cáo bởi Google đã kiếm đủ từ AdWords. Với sự hậu thuẫn của công cụ tìm kiếm Google, họ có lợi thế để chiếm lĩnh mạng xã hội.
Nước đi này ít nhiều gây bất ngờ, dù Google là một thành trì bất khả xâm phạm trong nhiều năm với search là lũy thành chính, họ vẫn lo lắng khi hàng loạt nhân sự của mình tìm đến Facebook. Đây không chỉ là sự chảy máu chất xám, bởi mỗi nhân sự Google mất đi, Facebook lại mạnh lên một chút.
![]() |
Facebook (trái) đông nghịt nhân viên vào Chủ Nhật, trong khi Google vắng lặng như tờ. Ảnh: Vanity Fair. |
Google Plus là phát pháo bắt đầu một cuộc chiến mới, và đó là quả bom quăng thẳng chứ không chỉ là những cú ve vuốt thông qua các hội thảo, sự kiện. Facebook đã nhận một cú chí mạng, và họ lập tức ban bố tình trạng khẩn cấp trong nội bộ công ty.
Mark Zuckerberg tập hợp tất cả nhân viên trong bài phát biểu “Lockdown” năm 2011. Mục tiêu rất rõ ràng: đây là cuộc chiến giành người dùng, rằng Google đã có sản phẩm mới, rằng mỗi người dùng Facebook mất đi sẽ là một chiến thắng của đối thủ, và ngược lại.
Đây là phép thử lớn nhất cho sức hấp dẫn của hai mạng xã hội, Mark gợi ý một cách mơ hồ về những thay đổi cần có để giữ vững ngôi vị. Ý tưởng chính: tăng cường độ tin cậy, trải nghiệm người dùng và khả năng hoạt động của trang.
Lý thuyết của Facebook cũng rất khác, thay vì chăm chút đến từng chi tiết nhỏ như Apple, văn phòng của Facebook dán đầy những khẩu hiệu như “Xong việc thì tuyệt hơn hoàn hảo” hay “Hoàn hảo là kẻ thù của tốt đẹp”. Họ thà tung ra một sản phẩm còn khiếm khuyết hơn chăm chăm vào sản phẩm lý tưởng nhưng chỉ nằm trên giấy.
“Carthage phải bị tiêu diệt”, Mark kết thúc bài phát biểu bằng trận hỗn chiến từ lịch sử Hy Lạp, và những nhân viên Facebook rời khỏi phòng họp với khí thế của những mãnh tướng.
![]() |
Carthage phải sụp đổ và những khẩu hiệu quyết chiến khác của Facebook. Ảnh: Vanity Fair. |
Các tấm khẩu hiệu, băng rôn đầy khí thế bắt đầu được treo khắp công ty. Các quán cafe trong khuôn viên Facebook sẽ mở suốt ngày đêm, mọi trụ sở sẽ làm việc không nghỉ. Facebook làm việc 24/7 và nhân viên được yêu cầu có mặt toàn thời gian. Người nhà sẽ được đến văn phòng để thăm người thân vào mỗi cuối tuần.
Đó là những ngày gian khó, khi mỗi cá nhân đều hy sinh ít nhiều đời sống riêng tư vì mục đích chung, có thể ví sự hy sinh là thước đo cho hiệu quả công việc.
Đây là một cuộc chiến người dùng, khốc liệt hơn nhiều so với cuộc chiến giành lợi nhuận.
Bộ phận giao diện, về ứng dụng, phải nghĩ kỹ hơn trước khi ra mắt một tính năng nhằm giữ Facebook gọn gàng. Bộ phận quảng cáo bị thúc ép đưa ra các chiến dịch mới. Đội ngũ kỹ thuật được yêu cầu tăng tốc Facebook hết mức có thể. Các nhóm nội bộ Facebook dành sức lực phân tích từng chi tiết của Google Plus.
Vào ngày Plus ra mắt, Mark cùng vài nhân sự cấp cao được phát hiện đang làm việc với Paul Adam - một trong các nhà thiết kế từng làm việc về Google Plus trước khi đến Facebook.
Google Plus rõ ràng không chơi đùa, các tin tức của mạng xã hội này, rò rỉ một cách vô tình hay cố ý cho thấy mọi hoạt động của Google đã được định hướng để xoay quanh Google Plus. Ngay cả Search, một trong những tính năng được dùng nhiều nhất trên Internet cũng định hướng mọi người, và mọi hoạt động chia sẻ hình ảnh, thậm chí cả chat đều được dùng để đẩy mạnh Plus.
Các lãnh đạo của Google như Larry Page không giấu giếm chuyện đó, dù cho điều này làm Google xáo trộn ít nhiều.
Không ngừng lại ở đó, Google liên tục công bố các con số ấn tượng. Tháng 12/2012, họ thông báo đã có 400 triệu tài khoản đăng ký và 100 triệu người dùng thường xuyên, cột mốc mà Facebook phải mất 4 năm mới có được.
Dường như trận chiến quá lớn ở một vùng đất xa lạ đã khiến Google rời bỏ những chiến thuật thông thường như dữ liệu hay các thông tin về kỹ thuật, thay vào đó họ tung ra các con số khổng lồ để gây ấn tượng vói làng công nghệ và rõ ràng để “hù dọa” Facebook.
Con số này ban đầu gây lo lắng cho nội bộ Facebook (và cả những kẻ bên ngoài), nhưng sau đó các đối thủ nhận ra chúng chỉ là số ảo, không thực sự mang lại giá trị.
Google đã tính tất cả những người click vào nút Google Plus trên mạng là “người dùng thường xuyên”, dù đó gần như chỉ là những cú click vì tò mò sau khi Google phổ cập nút bấm đó nhanh như nấm mọc sau mưa.
Thực tế, người dùng Google Plus rất ít khi đăng tin hoặc tương tác với các nội dung trên đó so với Facebook.
Cái kết đã được báo trước
Vic Gundotra, cựu lãnh đạo Microsoft, đã thầm thì những lời gây sợ hãi vào tai Larry Page, và khiến ông lớn này vội vã tung ra sản phẩm chỉ trong 100 ngày, ngược lại với sự cẩn thận trước đây của họ.
Vic cũng ba hoa về Google Plus mọi lúc mọi nơi, chẳng thèm xem Facebook ra gì, thậm chí không ít lần xách mé mạng xã hội lớn nhất hành tinh. Trong khi đó, các tính năng của Google Plus không thực sự độc đáo, nhiều trong số đó copy y chang từ đối thủ.
Cũng đột ngột như thế, tháng 4/2014, Vic bất ngờ tuyên bố rời khỏi Google, và Google Plus như một chiến hạm chìm nghỉm cùng với sự rời đi của thuyền trưởng.
Thất bại được xác nhận khi đội ngũ Google Plus được chuyển sang phát triển nền tảng Android. Google cũng đổi định dạng Plus từ “sản phẩm” sang “nền tảng”.
Cuộc chiến kết thúc, Facebook đã đánh một trận quá trên cơ.
Và Facebook một lần nữa khẳng định rằng họ là một vương quốc bất khả xâm phạm, ít nhất là từ những đe dọa bằng tiền-và-quyền kiểu truyền thống như Google.
Đây vẫn chỉ là bước khởi đầu, Google vẫn lớn gấp 5 lần Facebook nói về quy mô công ty, và Facebook vẫn chưa có cách thu tiền người dùng.
Nếu Facebook muốn thực sự vững chân trước Google (và cả những kẻ kiếm tiền như núi Apple và Amazon), họ sẽ cần tạo ra nguồn thu riêng, tương tự Adwords của Google hoặc iPhone của Apple.
Để theo đuổi điều đó, Facebook sẽ phải dấn thân vào những dự án táo bạo và đôi khi mơ hồ. Cũng như Google Plus, sản phẩm đó sẽ huy động toàn bộ lực tượng công ty, chỉ để tàn lụi sau những thất bại khốn cùng. Nhưng rồi từ tàn tro của thất bại, cùng những căng thẳng trước ngày Facebook bán cổ phiếu lần đầu tiên, họ rồi sẽ tìm được mỏ vàng riêng: khai thác người dùng di động.
XEM THÊM: Nhóm hacker tấn công tài khoản ông chủ Facebook là ai?"> Facebook đánh bại Google Plus như thế nào? Nintendo Game Boy – Ước mơ được sở hữu của biết bao thế hệ game thủ Việt |
Đến hẹn lại lên đúng 25/9 Apple chính thức bán những chiếc iPhone 6s và iPhone 6s Plus ở một số nước đặt biệt ở châu á có Hongkong và Singapore . Đã có rất nhiều người dùng và thương gia xếp hàng trước 2 hôm để được sở hữu những chiếc iPhone 6s hot hơn bao giờ hết khi lượng đăt hàng đạt hơn 10 triệu máy trong đợt đầu tiên và màu vàng hồng là màu hot nhất năm nay.
">iPhone 6s về Việt Nam từ 23 triệu, độ 6 lên 6s chưa tới 1 triệu đồng hút khách
Nghi ngoại tình, tát liên tiếp, nhét vợ vào cốp ô tô
5 lý do sẽ khiến bạn thôi mong ngóng về cáp USB Type
友情链接