当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Auckland, 14h00 ngày 19/4: Đồng cân đồng lạng 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Union Santa Fe vs Newell’s Old Boys, 07h30 ngày 19/4: Tiếp đà thăng hoa
Hãng vận tải mặt đất Thụy Sĩ và công ty vận chuyển hàng hóa Swissport đang triển khai một chương trình thí điểm blockchain cho doanh nghiệp xử lý hàng hóa, Air Cargo News đưa tin ngày 29 tháng 5. Công ty triển khai một chương trình thí điểm hợp tác với Olam, một tổ chức phi lợi nhuận nhằm mục tiêu phát triển một nền tảng mã nguồn mở cho các đối tác chuỗi cung ứng.
Hendrik Leyssens, người đứng đầu các hoạt động vận chuyển hàng hóa toàn cầu tại Swissport, cho rằng blockchain có thể tăng tốc các giao dịch, cải thiện an toàn bảo mật và giúp giảm chi phí hoạt động. Ông cho biết thêm:
"Suy nghĩ vượt ra ngoài thông điệp truyền thống, blockchain cuối cùng có thể trở thành tiêu chuẩn mới cho phép chúng ta vượt qua sự thiếu minh bạch mãn tính, đó là điển hình cho các chuỗi cung ứng bị phân mảnh"" alt="Công ty dịch vụ hàng không Thụy Sĩ thí điểm dự án blockchain để quản lý hàng hóa"/>
Công ty dịch vụ hàng không Thụy Sĩ thí điểm dự án blockchain để quản lý hàng hóa
Lịch cập nhật của Samsung:
Samsung từ lâu đã nổi tiếng không phải là nhà sản xuất cập nhật phần mềm nhanh nhất cho các thiết bị của mình, và đáng tiếc rằng có lẽ Android 8.0 không phải ngoại lệ. Samsung có một nguồn nhân lực và tài nguyên vô hạn, nhưng cũng là nhà sản xuất “đẻ” nhiều mẫu điện thoại nhất và có vô số các thỏa thuận với nhà mạng trên toàn cầu.
Về cập nhật, các điện thoại đầu bảng Samsung sẽ được cập nhật đầu tiên và hai chiếc Galaxy S8 và S8 Plus sẽ dẫn đầu danh sách cùng với chiếc Galaxy Note 8 (được cho là sẽ ra mắt cuối tháng Tám), theo sau là flagship năm ngoái Galaxy S7 và S7 Edge.
Lịch cập nhật cho các thiết bị của Samsung: 5-6 tháng sau khi Android 8.0 chính thức được phát hành (tức khoảng tháng 1 hoặc tháng 2/2018).
![]() |
Theo phản ánh của khách hàng Minh Hải (trú tại Cầu Giấy, Hà Nội), mới đây khách hàng này đã đặt mua một chiếc nồi chiên không dầu trị giá 2,78 triệu đồng trên Lazada.vn (đơn hàng số 201640654276276, toàn bộ số tiền được thanh toán đầy đủ).
Trên đơn hàng ghi rõ thời gian giao hàng từ ngày thứ 2 đến thứ 6 (14 - 18/5/2018), tuy nhiên tới ngày 12/5, Lazada đã chuyển hàng đến bưu điện Cầu Giấy. Khi khách hàng này đến nhận thì tá hỏa phát hiện bên trong hộp đựng là chiếc máy vắt cam trị giá chỉ khoảng 200.000 đồng thay vì chiếc nồi chiên không dầu tiền triệu.
“Ngay lập tức tôi đã liên lạc với phía Lazada để yêu cầu Lazada chuyển đúng hàng cho mình. Phía Lazada yêu cầu tôi chuyển hàng qua bưu điện về kho Lazada nhưng tôi đã không đồng ý. Và phải sau 3 lần chat và 2 cuộc điện thoại dài, cuối cùng phía Lazada mới đồng ý đến nhận lại chiếc máy vắt cam từ trên trời rơi xuống họ đã gửi cho tôi”, khách hàng Minh Hải bức xúc.
" alt="Khách hàng tá hỏa vì mua nồi giá 2,78 triệu đồng nhưng bị Lazada chuyển cho máy vắt cam 200.000 đồng"/>Khách hàng tá hỏa vì mua nồi giá 2,78 triệu đồng nhưng bị Lazada chuyển cho máy vắt cam 200.000 đồng
Nhận định, soi kèo Lille vs Auxerre, 20h00 ngày 20/4: Đối thủ khó chơi
![]() |
Facebook tin rằng công nghệ theo dõi ánh mắt sẽ nâng cao trải nghiệm cho người dùng. Ảnh:BI. |
Mạng xã hội này tin rằng công nghệ còn giúp nâng cao trải nghiệm người dùng, đồng thời tăng cường bảo mật, đặc biệt khi được tích hợp vào kính thực tế ảo Oculus của hãng. Cụ thể, người dùng sẽ điều khiển ứng dụng, đối tượng trên màn hình thông qua ánh mắt.
Tuy nhiên công nghệ này cũng bị nghi ngờ có thể giúp Facebook thu thập tối đa dữ liệu người dùng. Tại phiên điều trần vừa qua, Facebook cho biết họ thu thập cả những thông tin như chuyển động chuột, tuổi thọ pin thiết bị của người dùng.
Đó là lời nhận xét của PGS.TS Ngô Hồng Sơn - Viện trưởng Viện Công nghệ Thông Tin và Truyền Thông - Đại học bách khoa Hà Nội.
Cơ hội hiếm để bứt phá
- Dưới góc nhìn của 1 chuyên gia công nghệ, theo ông Việt Nam sẽ chịu ảnh hưởng thế nào dưới sự bùng nổ công nghệ Internet of Things (IoT) - mạng lưới vạn vật kết nối internet?
Internet of Things không còn là một khái niệm, nó đã và đang diễn ra với hàng loạt ứng dụng như: tự động hóa nông nghiệp, phân tích dữ liệu, y tế, xây dựng ... IoT đã và đang tác động đến cách sống, cách làm việc, giao tiếp, thậm chí là thay đổi cả hệ giá trị của con người trong tương lai theo hướng tích cực.
Cũng như các nước trên thế giới, Việt Nam có rất nhiều lĩnh vực hiện đang hoạt động trên nền cách mạng 4.0 như: Viễn thông, nông nghiệp, thiết bị an ninh và nhà thông minh...
![]() |
- Theo ông Việt Nam cần có một chiến lược thế nào để tận dụng được cơ hội “đổi đời” mà cách mạng công nghiệp lần thứ 4 mang đến?
Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 có thể mang lại cho kinh tế Việt Nam một cơ hội hiếm để bứt phá. Để tận dụng được cơ hội này, chúng ta cần phải có một tầm nhìn dài hạn, một cách tiếp cận tốt so với những cuộc cách mạng công nghiệp trước đây.
Cần phải chuẩn bị một nguồn nhân lực chất lượng cao để ta có thể tiếp cận nhanh, hiệu quả hơn những thành tựu công nghệ của thế giới. Chúng ta không những phát minh và sáng tạo, mà phải kèm theo học hỏi một cách hiệu quả.
Cùng với học hỏi, chúng ta cần phải biết "mượn sức" của thế giới bằng việc liên kết, hợp tác với những doanh nghiệp, các trung tâm nghiên cứu hàng đầu thế giới. Quan trọng nhất là: Nhà nước cần phải có chính sách mới để giúp nền kinh tế có thể thích ứng một cách tốt nhất với cách mạng công nghiệp 4.0.
Bắt kịp xu thế cách mạng 4.0
- Là ngôi trường đi đầu trong nghiên cứu, ứng dụng công nghệ khoa học, ông có thể cho biết Viện ta đã và đang đón nhận cuộc cách mạng 4.0 như thế nào trong giai đoạn hiện nay?
Bắt kịp xu thế cách mạng 4.0, hiện nay Viện Công nghệ thông tin và Truyền Thông đang triển khai nghiên cứu, ứng dụng một số công nghệ vào giảng dạy, đời sống thực tế như: nhận dạng và phân tích giọng nói, nhận dạng hình ảnh, định vị, tự động hóa nông nghiệp... Ngoài ra, viện còn đang triển khai kế hoạch xây dựng trường theo mô hình smartbuiding, smartcampus.
![]() |
Viện đã phải thay đổi rất nhiều, từ việc quản lý tài liệu văn bản sang máy tính, tương tác giữa sinh viên với nhà trường trở nên dễ dàng hơn qua mạng internet, đẩy nhanh quá trình làm việc, giúp cho sinh viên có nhiều cơ hội sáng tạo và phát triển hơn nữa.
- Hiện nay, ngoài thời gian giảng dạy, nghiên cứu khoa học, Viện ta có đang phát triển sản phẩm công nghệ trong lĩnh vực IOT không ạ?
Mấy năm gần đây, Viện đã nghiên cứu và ứng dụng công nghệ IoT vào thực tế như: tự động hóa chăm sóc cây trồng, gia súc cho ngành nông nghiệp, công nghệ nhận diện biển số xe và tương tác thủ tục hành chính giữa sinh viên đã được áp dụng ngay trong trường...
Đặc biệt, thời gian gần đây, Viện đang kết hợp với doanh nghiệp Nhà thông minh Lumi Việt Nam để nghiên cứu, ứng dụng sản phẩm loa thông minh tích hợp phần mềm nhận dạng và phân tích giọng nói tiếng Việt vào đời sống thực tiễn.
Loa thông minh tích hợp phần mềm nhận dạng giọng nói có thể nghe được câu nói của con người, phân tích được những tham số cũng như đoán được ý muốn của bạn và thực hiện những yêu cầu đó, loa thông minh có thể nói chuyện với người dùng như một người bạn. Được ứng dụng AI, SMAC và IoT, loa thông minh có thể ghi nhớ những câu nói tự nhiên hằng ngày, hẹn lịch bật tắt các thiết bị điện trong ngôi nhà, giải đáp mọi thông tin và thông báo thời tiết.
- Là một chuyên gia công nghệ, ông có đánh giá nào về sự phát triển của ngành hàng nhà thông minh tại Việt Nam trong thời IoT bùng nổ?
Internet of things đang trong giai đoạn khởi phát, mở ra nhiều cơ hội phát triển cho Việt Nam trong đó có ngành nhà thông minh. Vài năm gần đây thị trường nhà thông minh ngày càng được mở rộng với số lượng người dùng tăng cao.
Sự phát triển mạnh mẽ của IoT, xu thế sử dụng thiết bị thông minh đang được ưa chuộng, với những tính năng tiện ích như: điều khiển các thiết bị điện trong ngôi nhà từ xa trên điện thoại, máy tính hay bằng chính giọng nói của mình, giúp đời sống con người được nâng cao, tiết kiệm điện năng, an toàn cho người dùng, tôi cho rằng những sản phẩm mang lợi ích thực tế đến người tiêu dùng chắc chắn sẽ phát triển mạnh mẽ và bùng nổ trong thời gian tới.
- Xin cảm ơn ông!
Lệ Thanh (thực hiện)
" alt="Cách mạng công nghiệp 4.0: cơ hội cho Việt Nam phát triển"/>Qualcomm ra mắt Snapdragon 710: Dòng chip chuyên trí tuệ nhân tạo