当前位置:首页 > Nhận định > Soi kèo hiệp 1 Mexico vs Jamaica, 8h00 ngày 23/6 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Cuốn sách 50 – Hồi ký không định xuất bản tập hợp 24 bài viết, nếu đặt riêng sẽ là những tản văn hoàn chỉnh nhưng khi được xếp chung trong cùng một cuốn sách lại tạo thành một cuốn hồi ký độc đáo. Những bài viết đó như đang tái hiện quãng đời trong quá khứ, cũng như mang đến nhiều thông tin về xuất thân, về sự nghiệp, về quan điểm nghệ thuật của nhạc sĩ Quốc Bảo.
Nhạc sĩ Quốc Bảo lý giải: “Tên sách không phải là chiêu để quảng cáo hay PR mà thực sự là vì tôi không định xuất bản. Nguyên những cuốn sách từng xuất bản trước đây, tôi đã kể rất nhiều chi tiết về cuộc đời tôi, về hoàn cảnh xuất thân gia đình, về bước đường khởi nghiệp... Do đó, tôi nghĩ không còn điều gì để công bố.Trong buổi giao lưu nhân dịp ra mắt cuốn sách vào sáng 23/7, khá nhiều bạn đọc có chung thắc mắc về tên cuốn sách. Vì sao đã “không định xuất bản” mà cuối cùng cuốn sách lại xuất bản?
Nhưng mà bỗng nhiên, giống như tuổi già thường hay ngồi ngẫm ngợi lẩm cẩm, tôi lại nhớ ra những chi tiết riêng tư và tôi viết lại vào một cuốn sổ tay, thi thoảng có post một vài đoạn như thế lên trang Facebook. Các bạn vào đọc và thích, trong số đó có các bạn ở Saigon Books và đề nghị tôi xuất bản một cuốn sách.
Khi nhận được đề nghị xuất bản, tôi từ chối vì có thể nó sẽ đụng chạm đến người này người kia, và vì nó là những điều chỉ có thể giữ lại trong gia đình. Cuối cùng, trước sự thuyết phục của đơn vị xuất bản, đồng thời tôi cũng muốn xem đây là cách để có thể khép lại một cách toàn diện 50 năm cuộc đời tôi, để có thể sống một đoạn đời khác. Chính vì lẽ đó nên cuốn sách đã được ra đời. Dĩ nhiên có sự biên tập, được sắp xếp và viết thêm ngoài những dòng ghi chép viết tay trong sổ”.
![]() |
Quốc Bảo ký tặng sách độc giả. |
Cũng trong buổi giao lưu và ra mắt cuốn sách 50 – Hồi ký không định xuất bản, nhạc sĩ Quốc Bảo tiết lộ, ngoài việc chia sẻ đến bạn đọc ở vai trò là một người làm nhạc chuyên nghiệp anh cũng muốn chia sẻ đến bạn đọc trong vai trò là người viết văn xuôi chuyên nghiệp. Và sau cuốn sách thứ 5 này, anh sẽ dành nhiều thời gian để viết văn xuôi.
50 – Hồi ký không định xuất bản được chia làm nhiều phần. Có những phần thuần túy là hồi ký như về gia đình; có phần về đồng nghiệp, về âm nhạc. Cái hay ở cuốn sách là có những phần chia sẻ trải nghiệm cá nhân của tác giả trong nhiều lĩnh vực khác nhau: từ yoga, ăn chay như thế nào, thậm chí nuôi một con mèo như thế nào hay nuôi một đứa con ra sao khi là một ông bố đơn thân.
Có rất nhiều câu chuyện như vậy được nhạc sĩ Quốc Bảo chia sẻ trong sách. Dù có vẻ hơi mỏng nhưng nó chứa đựng nhiều hơn một cuốn hồi ký thông thường.
Đặc biệt, điều quan tâm lớn nhất của bạn đọc đối với cuốn sách này chính là những “nàng thơ” đứng sau các bài hát của Quốc Bảo. Trong cuốn sách của mình, nhạc sĩ đã dành ra một chương với tên gọi Học trò yêu, ở đó anh dành những tình cảm và sự quý mến cho 3 người là Mỹ Tâm, Ngô Thanh Vân và Nguyên Hà.
Tại sao lại chỉ có 3 người này, trong khi danh sách đó phải dài hơn rất nhiều? Trước thắc mắc của MC Minh Đức, nhạc sĩ Quốc Bảo hóm hỉnh: “Có gì đâu. Là do tôi bốc thăm đó mà!”.
50 - Hồi ký không định xuất bản, cuốn sách thứ 5 của nhạc sĩ Quốc Bảo. |
Theo nhạc sĩ Quốc Bảo, cả Mỹ Tâm, Ngô Thanh Vân và Nguyên Hà đều là những người có tác động sâu sắc đến các giai đoạn khác nhau trong quãng đời làm nhạc của anh. Bằng sự chân tình của mình, nhạc sĩ Quốc Bảo lần lượt kể về cơ duyên gặp gỡ với 3 nàng thơ của mình.
Người đầu tiên là Mỹ Tâm với cuộc gặp vào năm 2001. Theo Quốc Bảo, đây là mối quan hệ khá đặc biệt, khởi đi từ công việc. Khi Mỹ Tâm kết thúc hợp đồng với FAHACO, trở thành ca sĩ tự do cũng là lúc Phương Nam Phim muốn ký hợp đồng tiếp theo độc quyền với Mỹ Tâm. Quốc Bảo được mời làm nhà sản xuất, người quản lý và người định hướng chiến lược cho Mỹ Tâm.
“Sau đó, mối quan hệ đó trở thành mối quan hệ cá nhân, Mỹ Tâm trở thành học trò của tôi. Những bước đường, những chuyển biến, sự tiến bộ của Tâm trong thời kỳ đầu, từ một cô ca sĩ trẻ; thậm chí còn mờ nhạt hơn các cô cùng thời như Hiền Thục, Hồng Ngọc bỗng bật lên thành ngôi sao.
Mối quan hệ đặc biệt ở điều thứ hai nữa, giữa Tâm và tôi, giữa thầy và trò vẫn giữ được mối quan hệ tốt đẹp cho đến ngày hôm nay, dù Mỹ Tâm có đi đâu, có hát kiểu gì đi nữa”, nhạc sĩ Quốc Bảo cho biết.
![]() |
Nhạc sĩ Quốc Bảo thừa nhận Ngô Thanh Vân là một trong những nàng thơ trong âm nhạc của mình. |
Về “nàng thơ” Ngô Thanh Vân, anh kể: “Vào năm 2002 tôi gặp Ngô Thanh Vân, cũng là một nhân tố mà Phương Nam Phim muốn làm việc. Với danh hiệu Á hậu của tạp chí Thế giới phụ nữ, Ngô Thanh Vân đến gặp tôi. Chỉ như vậy thôi.
Nhưng phong cách âm nhạc, mong muốn và kỳ vọng của Vân là trở thành một nghệ sĩ giải trí đầu tiên của Việt Nam. Điều đó kích thích cảm hứng của tôi rất nhiều.
Thực sự là tôi không ham thích gì với dòng nhạc EDM, những bản remix, những bản nhạc phát trong club nhưng vì Ngô Thanh Vân mà tôi làm. Tôi nghiên cứu rất lâu, rất khổ nhọc để làm những bản nhạc điện tử cho Vân. Những thành công thì các bạn đã biết. Nó khá là bất ngờ.
Dĩ nhiên, sự bất ngờ đó, những thành công đó cũng gây ra những hiệu ứng tiêu cực cho chúng tôi. Bởi vì không ai nghĩ tôi sẽ viết những bản nhạc như vậy cả”.
Người sau cùng là Nguyên Hà (tên thật là Nguyễn Thị Thanh Hà) với cuộc gặp gỡ vào năm 2010, khi cô vẫn còn là ca sĩ hát quán cà phê, thậm chí còn chưa có một nghệ danh. Quán cà phê khi thì ghi Thanh Hà, lúc Nguyễn Hà. Và cái tên Nguyên Hà là nghệ danh chính thức mà nhạc sĩ Quốc Bảo đặt cho cô.
Chính từ cuộc gặp gỡ này, đã giúp sự nghiệp âm nhạc của Nguyên Hà được nhiều người biết đến nhiều hơn. Nhạc sĩ Quốc Bảo chia sẻ: “Hai đĩa liên tục ra trong vòng từ 2011-2014 là Địa đàng 1, Địa đàng 2 cộng với những bài nhạc lẻ tôi viết cho nhạc phim, đã chứng tỏ một điều Nguyên Hà là một nàng thơ, là người gây cảm hứng cho tôi rất lớn trong một giai đoạn dài”.
Trong cuốn sách có một phần khá đặc biệt dù nhỏ, đó là cảm xúc của Quốc Bảo về nơi sinh ra và anh nguyện sẽ là nơi anh chết đi. Đó là Sài Gòn.
Số lượng tản văn về Sài Gòn của nhạc sĩ Quốc Bảo có rất nhiều, in thành sách cũng có, chụp ảnh in sách ảnh cũng có hay viết trên Facebook. Quốc Bảo chia sẻ về tình yêu đặc biệt với thành phố này: “Tôi không có những quan niệm to tát theo kiểu tình yêu quê hương, tình yêu Tổ quốc. Bởi vì những quan niệm mang tính to tát như thế, tôi thấy nó cứ giáo điều như thế nào đó. Đối với tôi, tình yêu đối với mảnh đất mình đang sống, là điều phải đến một cách tự nhiên; thậm chí ta không cần phải lý giải tại sao ta yêu.
Trong một số tản văn tôi viết cho tạp chí Đẹp năm trước, khi đến ngày kỷ niệm 40 năm ngày thống nhất đất nước, ngày Sài Gòn đổi tên thành TP.HCM, tôi có viết rất sâu liệu tôi nghĩ thế nào về Sài Gòn, liệu Sài Gòn có đẹp hay không?
Tôi khẳng định, từ khi sinh ra đến bây giờ tôi chưa thấy Sài Gòn là một thành phố đẹp nhưng tôi vẫn yêu. Tình yêu đó nó đến tự nhiên vì tôi cảm thấy được mùi hương của nó, tôi cảm thấy ánh sáng, cảm thấy những người mà tôi tiếp xúc dù quen hay lạ, đều đem đến cho tôi sự an toàn. Sài Gòn là một nơi an toàn. Tôi yêu vì sự an toàn đó.
Tình yêu Sài Gòn, ngoài phải viết thành sách, thành văn xuôi thì tôi có tổng kết lại trong một bài hát mà mọi người cũng đã biết, đó là Tình ca phố. Sài Gòn là như thế, đó là nơi tôi sinh ra và chưa bao giờ rời xa quá một tháng, cứ như thế tôi sống toàn bộ cuộc đời của tôi ở đó”.
Theo Zing" alt="Nhạc sĩ Quốc Bảo ra sách mới"/>Triển lãm trưng bày 50 tác phẩm được chọn lọc từ hơn 500 bức tranh của họa sĩ Phan Anh Thư. Mỗi tác phẩm mang một câu chuyện và ký ức riêng, tái hiện những cảnh vật đa dạng từ thành thị đến nông thôn, trải theo chiều dài đất nước. Mỗi câu chuyện gắn cùng các địa danh như: Tây Bắc, Hà Nội, Huế, Hội An, TP.HCM...
Tại triển lãm, người tham gia không chỉ cảm nhận cảnh vật qua những bức tranh mà còn đắm chìm trong giai điệu riêng biệt của những nơi mà họa sĩ Phan Anh Thư đã trực hoạ từng bức tranh. Phần âm thanh này do nhà sản xuất âm nhạc VRT (Lê Võ Việt Trường) sáng tác.
Chia sẻ về hành trình thực hiện hàng trăm bức tranh trên khắp mọi miền đất nước, đặc biệt ở các vùng sâu, vùng xa, Phan Anh Thư cho biết cô đã được chứng kiến công cuộc “tìm chữ” cùng cuộc sống khó khăn của các em nhỏ ở vùng cao, đa số là người dân tộc thiểu số và nghèo. Các em không thể đến trường hằng ngày vì ở xa, một số phải nghỉ học, một số ở lại nhà nội trú.
“Tuy nhiên, nhà nội trú ở những miền đất này nhỏ và không đáp ứng đủ số lượng các em. Các điều kiện sống trong nhà nội trú cũng rất khó khăn. Nhiều nhà nội trú làm bằng tre nứa tạm bợ không thể chắn gió Lào vào mùa hè và không ngăn được sương muối vào mùa đông. Các em thiếu vật dụng sinh hoạt, thức ăn hằng ngày chủ yếu là rau dại và măng rừng”, Phan Anh Thư tâm sự.
Chia sẻ thêm về nguồn động lực cho dự án, Phan Anh Thư cho biết: “Động lực lớn nhất để tôi thực hiện dự án lần này chính là các em nhỏ. Không mơ mộng gì quá to lớn, tôi chỉ mong những "câu chuyện" và khoản quỹ của mình sẽ có thể giúp các em được phần nào trong chặng đường tương lai phía trước”.
Trong suốt 4 năm qua, Phan Anh Thư cũng đã làm nên những chuyến Art-tour - trao những hộp màu đã được quyên góp đến tay các em và kết hợp tổ chức cuộc thi vẽ Ước mơ của em cho các em nhỏ tại một số khu vực vùng sâu vùng xa đặc biệt khó khăn trên khắp đất nước như: Lào Cai, Huế, Gia Lai, Lâm Đồng...
Phan Anh Thư sinh ra tại Huế, học và làm việc tại TP.HCM. Anh Thư được nhiều người biết đến khi cô thử sức trong các cuộc thi nhan sắc và tài năng. Anh Thư từng xuất sắc giành được ngôi vị Hoa khôi trong cuộc thi Nữ sinh thanh lịch trường THPT Nguyễn Huệ - Huế. Sau đó, cô thử sức mình tại cuộc thi Miss World Việt Nam 2019.
Ảnh: Tô Minh Hoàng - Khoa Phạm
Dự kiến sẽ có ba chiếc xe buýt được hoán cải thành ba xe lưu động triển lãm. Xe thứ nhất với tên gọi "rừng xanh diệu kỳ" khi du khách thăm quan sẽ chiếu phim thực tế ảo VR đem lại trải nghiệm về thiên nhiên hùng vĩ với các bộ thuyết minh, tương tác bằng mẫu vật.
Xe thứ hai với tên gọi "rừng lặng" sẽ là bảo tàng của những điều còn sót lại và những điều đã biến mất mãi mãi. Đơn vị thực hiện kỳ vọng ở xe thứ hai này sẽ kích thích điểm chạm phẫn nộ qua việc tìm hiểu hậu quả của việc tiêu thụ động vật hoang dã về sức khỏe, pháp luật.
Nhận định, soi kèo Lecce vs Como, 20h00 ngày 19/4: Trụ hạng thành công
Vì quá vui mừng, Lợi định hôn Thanh nhưng dừng lại vì Nghĩa vội che mắt, không muốn nhìn cảnh này.
Ở một diễn biến khác, thấy Lợi tu chí làm ăn nhưng đang gặp khó khăn, Bão (Mạnh Quân) và Linh (Đức Anh) quyết định góp vốn làm ăn chung với bạn thân.
"Mày lúc nào cũng vì bọn tao, giờ bọn tao vì mày một chút thì làm sao? Coi như bọn tao góp vốn làm ăn chung với mày", Linh nói. Thấy các bạn ủng hộ mình, Lợi quyết định nhận tiền và cùng Bão, Linh hô vang khẩu hiệu: "Việc nhỏ cùng nhau lo, việc to cùng nhau làm".
Cũng trong tập này, sau khi biết Hoa (Đàm Hằng) có bầu, ông Lâm (Thanh Bình) thể hiện rõ niềm hạnh phúc trên khuôn mặt. Ông cũng thấy mừng khi Lợi đã trưởng thành hơn.
"Ba đứa chúng nó giờ đoàn kết lắm rồi em ạ. Anh thấy yên tâm vì Lợi nghiêm túc với công việc, sống có trách nhiệm với mọi người. Anh còn mong muốn em sống khỏe mạnh, sinh con bình an là anh mãn nguyện lắm rồi", ông Lâm nói.
NSND Thanh Hoa.
Phấn đấu để xứng danh Nghệ sĩ
- Khi một nách hai con nhỏ, con út mới được 6 tháng, điều gì thôi thúc bà xung phong vào chiến trường?
Với mong muốn làm được điều gì đó cho đất nước, tôi xung phong vào chiến trường không chỉ vì trách nhiệm của một người công dân Việt Nam mà còn vì nghĩa, vì tình với đồng đội. Lúc bấy giờ, tôi là đơn ca chính của Đài Phát thanh Giải phóng.
Tôi hiểu, anh em đồng đội cần mình, chiến sĩ cần tiếng hát của mình. Khi tập thể đã cần, mình không thể vì lý do riêng mà thoái thác trách nhiệm với cái lớn, cái chung.
- Những năm tháng phục vụ chiến trường hẳn không thể nào quên, thưa bà?
Vào chiến trường, chúng tôi hát không có chương trình mà theo yêu cầu của các chiến sĩ ở từng đơn vị. Có đơn vị nhiều chiến sĩ quê ở Hà Tĩnh thì tôi hát Giận mà thương, đơn vị nhiều chiến sĩ ngoài Bắc thì tôi hát quan họ hoặc những bài dân ca mà họ yêu cầu.
Ngoài ra, chúng tôi cũng hát những khúc ca như:Cô gái Pa Kô, Nổi lửa lên em, Rừng xanh vang tiếng ta lư, Cô gái vót chông…để động viên tinh thần bộ đội.
Đi chiến trường mới thấy hết sự nghiệt ngã của chiến tranh. Thương lắm! Những anh bộ đội chân tay đầy vết thương, máu còn rỉ ra nhưng họ vẫn nén đau đớn thể xác lắng nghe chúng tôi hát. Hay khi đến các bệnh viện dã chiến, có chiến sĩ nắm lấy tay tôi khi tôi hát, nhưng ca khúc vừa hết, họ đã ra đi mãi mãi rồi…
Nhưng khốc liệt hơn cả cái chết là con người không được sống một cuộc sống bình thường. Có đơn vị tôi đến chỉ có 3 chiến sĩ, hàng chục năm không được nhìn thấy phụ nữ… Những lúc như thế, tôi càng thấy chuyến hành quân của mình có ý nghĩa. Tôi tự hào vì đã đóng góp một phần công sức vào cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của dân tộc.
Chiến tranh khốc liệt như vậy, chúng ta mới hiểu hòa bình thật đáng quý biết bao. Thế nhưng hiện nay, vẫn còn một bộ phận chưa hiểu được sự hy sinh vĩ đại của thế hệ đi trước, sống ích kỷ, nhất là các bạn trẻ. Văn hóa không phải chỉ là thơ ca nhạc họa mà còn là nhân cách. Dường như chúng ta đang xem nhẹ việc này.
-Có vẻ như, bà đang có những day dứt với thế hệ nghệ sĩ trẻ hiện nay?
Tôi thấy nhiều nghệ sĩ hiện nay không có trách nhiệm với chính bản thân họ và xã hội. Một số người quan niệm rất lạ, hát được một bài đã tưởng mình là thiên tài, xuất chúng. Khi được vỗ tay, tán thưởng, họ ngộ nhận là mình đã tỏa sáng rồi, ở vị thế hơn mọi người rồi. Chính vì vậy, họ luôn tạo cho mình vẻ ngoài hào nhoáng, phong cách sống, suy nghĩ khác người.
Người nghệ sĩ phải hiểu rằng, khi bước lên sân khấu, họ đang làm một công việc bình thường như bao người khác. Hát là một nghề, nghệ sĩ là một người lao động. Chúng ta gọi thế nào là phục vụ, thế nào là cống hiến? Đi hát kiếm hàng trăm triệu, làm giàu, xe hơi nhà lầu thì có phải là cống hiến không?
-Điều gì đã khiến họ như vậy, thưa bà?
Thế nào là nghệ sĩ, thế nào là văn hóa trong xã hội? Sống trong một xã hội có kỷ cương, thượng tôn pháp luật, nhưng không ít người thiếu hiểu biết về luật pháp. Bây giờ, hỏi nghệ sĩ, mấy người nắm được luật? Trách nhiệm của họ là gì trong xã hội, ai trả lời được đúng? Hay họ chỉ nghĩ sau khi hát được hoan hô, tán thưởng thì đã là nghệ sĩ?
Bản thân tôi không phải là một nghệ sĩ long lanh, lấp lánh như các nghệ sĩ trên sân khấu. Tôi là một chiến sĩ văn hóa. Tôi luôn mong muốn những đồng nghiệp thế hệ sau hiểu được giá trị đích thực của từ “nghệ sĩ”.
- Và vì thế mà ở tuổi này bà vẫn hăng say với công việc?
Ở tuổi 73, tôi vẫn hăng hái, đam mê, truyền dạy những hiểu biết của mình cho thế hệ sau. Tôi muốn tập hợp lực lượng các nghệ sĩ biểu diễn, với các bạn trẻ là để giáo dục ý thức nghề nghiệp.
NSND Thanh Hoa và chồng.
Bí quyết hạnh phúc của người nghệ sĩ
- Bên cạnh sự nghiệp thành công, khán giả ngưỡng mộ hôn nhân viên mãn của bà và nghệ sĩ xiếc Tôn Thất Lợi. Hai người gặp nhau thế nào?
Chúng tôi quen nhau buồn cười lắm, chỉ vì miếng dứa 200 đồng. Cùng đi biểu diễn, anh thấy tôi thích ăn dứa, ngày nào cũng ăn. Rồi một hôm, tôi ra mua thì cô bán hàng bảo anh trả tiền rồi. Sau lần mời miếng dứa đó, chúng tôi gần gũi nói chuyện nhiều hơn.
Anh bảo thích tôi vì ngày xưa tôi có duyên và nói chuyện hay. Còn tôi khi đó bị sự đẹp trai của anh ấy quyến rũ. Nhưng hơn cả, có lẽ tôi mê anh vì tài năng. Trong nghề nghiệp chúng tôi có sự trân trọng nhất định dành cho nhau.
- Gần 40 năm bên nhau, điều gì khiến NSND Thanh Hoa và chồng vẫn giữ được sự mặn nồng, hạnh phúc?
Điều này có lẽ phải hỏi chồng tôi, vì sao anh vẫn chiều tôi suốt từng ấy năm. Còn tôi chẳng có bí quyết gì với chồng con đâu. Tôi thật lắm, chẳng giấu được gì. Chồng tôi thì chẳng biết tại sao đến tuổi này vẫn say đắm, chăm chút tôi hàng ngày.
Tôi đanh đá, nhiều khi hay nói quá, con cái cũng khổ, nhưng tôi lại vì mọi người. Gia đình tôi hiểu điều đó. Chưa bao giờ về nhà tôi nghĩ mình là nghệ sĩ lớn, mà luôn làm tròn trách nhiệm của người vợ, người mẹ, người bà.
Chồng tôi là người Huế, rất hiền lành, luôn yêu chiều tôi. Đến bây giờ, tôi vẫn xưng “em” với chồng dù anh kém tôi 6 tuổi. Anh ấy xưng “mình” thì tự tin hơn, chứ hiếm khi gọi “em” lắm.
Trong gia đình tôi hay gây sự, hay la làng. Nhưng tôi hay quên lắm. Tự dưng có việc gì là tôi quên mất đang cãi nhau với chồng. Có một lần giận nhau, xong tự nhiên mất điện. Tôi sợ bóng tối nên liền gọi chồng: “Anh ơi, anh ra lấy nến hay gì cho em đi!”. Thế rồi chẳng còn giận nữa. (cười)
(Theo VTC)
" alt="NSND Thanh Hoa tuổi 73: Trong gia đình, tôi hay gây sự"/>Các cọc tiền được xếp cao để phát cho nông dân. Ảnh: China
Gia đình anh Li Laxiu là hộ sản xuất vượt mức nhiều nhất năm nay. Hai vợ chồng quản lý và trồng trọt trên diện tích hơn 26ha, sản lượng lúa đạt cao nên được tiền thưởng là hơn 313.000 Nhân dân tệ (hơn 1 tỷ đồng). Nếu cộng lương hàng tháng và tiền thưởng, năm nay anh Li Laxiu thu về 370.000 Nhân dân tệ (1,2 tỷ đồng).
Gia đình Li Laxiu nhận được số tiền thưởng lớn nhất trong năm qua. Ảnh: China
Năm 2023, nông dân làm việc cho công ty của ông Ling Jihe trồng trọt trên diện tích hơn 4.000ha đất. Sau khi thu hoạch và bán nông sản, tổng tiền thưởng năm nay cao hơn so với năm ngoái 3 triệu Nhân dân tệ (hơn 10 tỷ đồng).
"Tôi dự kiến phát thưởng 10 triệu Nhân dân tệ. Nhưng, theo con số thu hoạch thì mức thưởng phát cho bà con là hơn 11 triệu. Tôi cảm thấy vui và phấn khởi. Điều này cho thấy việc quản lý của chúng tôi không ngừng nâng cao, sản lượng không ngừng tăng lên", ông nói.
Ông Ling Jihe đích thân trao thưởng cho bà con nông dân. Ảnh: China
Địa phương, nơi công ty của ông Ling Jihe và bà con nông dân canh tác quy mô lớn, đang cam kết chuyển đổi từ nông thôn truyền thống sang nông thôn hiện đại, phát triển chất lượng cao về công nghiệp, xây dựng, vận hành và quản trị nông thôn.
Theo Dân trí
Tiền thưởng Tết chất thành cọc cao như núi, nông dân hớn hở tới ẵm về nhà