Nhờ vào cơ chế camera mới, Galaxy A80 cũng là mẫu smartphone "toàn màn hình" thực thụ đầu tiên của Samsung, nói không cả với "tai thỏ", "giọt nước" hay "lỗ khuyên" như trên Galaxy S10. Cấu hình của dòng tầm trung tiến sát đến đầu bảng hơn bao giờ hết với chip Snapdragon 730G, RAM 8GB và bộ nhớ trong 128GB. Để thu hút sự chú ý, Samsung còn mời cả Blackpink – nhóm nhạc K-pop có lẽ là "hot" nhất hiện nay đến diễn tại sự kiện vén màn A80.

Phân khúc 500 - 750 USD: Trường thành của Samsung và những viên pháo bắn hay là chết từ Trung Quốc - Ảnh 1.
" />

Phân khúc 500

Công nghệ 2025-01-28 09:56:59 8

Những người đã quen với Samsung ngạo mạn của ngày cũ chắc chắn sẽ phải thấy bất ngờ khi diện kiến Galaxy A80. Trong một sự kiện không tổ chức tại New York hay London mà là tại Bangkok,ânkhúlịch thi đấu champions league 2024 gã khổng lồ từ Hàn Quốc đã khiến tất cả các fan bất ngờ khi ra mắt cơ chế camera vừa thò thụt vừa xoay 180 độ. Cơ chế "nhào lộn" này chưa từng có mặt trên một chiếc Galaxy nào trước đó, bao gồm tất cả các mẫu S và Note.

Nhờ vào cơ chế camera mới, Galaxy A80 cũng là mẫu smartphone "toàn màn hình" thực thụ đầu tiên của Samsung, nói không cả với "tai thỏ", "giọt nước" hay "lỗ khuyên" như trên Galaxy S10. Cấu hình của dòng tầm trung tiến sát đến đầu bảng hơn bao giờ hết với chip Snapdragon 730G, RAM 8GB và bộ nhớ trong 128GB. Để thu hút sự chú ý, Samsung còn mời cả Blackpink – nhóm nhạc K-pop có lẽ là "hot" nhất hiện nay đến diễn tại sự kiện vén màn A80.

Phân khúc 500 - 750 USD: Trường thành của Samsung và những viên pháo bắn hay là chết từ Trung Quốc - Ảnh 1.
本文地址:http://asia.tour-time.com/html/057b699639.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1

Lần đầu "làm mẹ"

Mất gần 20 phút, bé trai sơ sinh hơn tuần tuổi mới uống hết vài chục ml sữa. Võ Trần Thanh Phương vỗ vỗ cho cậu bé ợ hơi rồi đặt lại chiếc nôi màu xanh. Liếc nhìn điện thoại đã 3h sáng, cơn buồn ngủ chưa được “dỗ dành” lại ập đến.

Mắt Phương díu lại. Cô ngồi tựa vào tường định chợp mắt dăm phút thì tiếng một bé gái gần đó ọ ẹ rồi khóc ré lên. Phương vội chạy tới thủ thỉ: “Ơi! Sao thế con, vừa ăn được một lúc mà. Thế này thì chắc lại khó chịu ở cái mông xinh rồi!”.

Phương liền mở bỉm kiểm tra, lấy khăn vải khô nhúng vào nước ấm lau sạch sẽ cho bé. Xong xuôi, cô mặc bỉm mới, cuốn lại chăn rồi đưa bé trở lại nôi. Tất cả mọi thao tác được Phương thực hiện một cách thuần thục dù cô chưa một lần sinh nở.

{keywords}
Tình nguyện viên sẽ thức suốt đêm chăm 6-7 bé.

Thanh Phương (33 tuổi) làm nghề giáo viên ở TP. Hồ Chí Minh cùng chồng kết hôn 7 năm nay nhưng chưa có được cơ hội làm mẹ. Ngay khi hay tin Bệnh viện Hùng Vương thành lập Trung tâm H.O.P.E  (số 11 Lý Thường Kiệt, Quận 5) để chăm sóc những trẻ sơ sinh có mẹ mắc Covid-19 chưa thể đón về, Phương đã đăng ký tham gia.

Trải qua vòng kiểm tra sức khỏe, Phương được nhân viên điều dưỡng của bệnh viện tập huấn các kỹ năng chăm sóc trẻ sơ sinh trong vòng 2 ngày. Ngoài ra, cô còn được dạy thêm các cách xử lý tình huống khi trẻ sặc sữa, nôn trớ, cách nắm bắt nhu cầu của trẻ qua tiếng khóc…

Ở trung tâm có hai ca trực mỗi ngày. Ca 1 từ 7h sáng đến 5h chiều và ca 2 từ 5h chiều đến 7h sáng hôm sau. Mỗi nhân viên tình nguyện như Phương sẽ phụ trách khoảng 6 bé, cho các bé uống sữa, thay bỉm, ru ngủ… “Lấy nhau một thời gian dài rồi nhưng vợ chồng mình chưa có con. Vậy nên khi vào đây làm công việc của một người mẹ, mình hạnh phúc lắm”, Phương nói.

{keywords}
Phương cảm thấy vô cùng hạnh phúc vì được làm công việc ý nghĩa này.

Mấy ngày đầu mới đảm nhận công việc của một bà mẹ bỉm sữa, Phương thấy hơi đuối sức. Bởi chưa khi nào cô thức trắng đêm nhiều như vậy. Để chống chọi với cơn buồn ngủ, cô đành tìm đến cà phê - loại đồ uống mà trước đây cô không hề thích một chút nào. Có lúc Phương lại liên tục vỗ nước vào mặt để tỉnh táo hơn.

“Khi các con qua đây, nhìn bé nào cũng non nớt. Nhưng sau một vài tuần, các con đã cứng cáp hơn. Nét mặt có hồn hơn bởi ngoài được vệ sinh và cho ăn, hàng ngày, các con còn được các mẹ, các cô trò chuyện, vỗ về hát ru”, cô giáo này chia sẻ. 

Mẹ “đứng hình” khi con bế trẻ sơ sinh

Đang đi làm tại một công ty ở TP. Hồ Chí Minh nhưng khi biết có hàng trăm em nhỏ phải xa mẹ từ giây phút lọt lòng vì Covid-19, Kim Tiền (SN 1999) đã gọi điện xin tạm gác lại công việc. Tiền bảo, nếu có bị cho nghỉ thì sau này kiếm việc khác cũng được, còn bây giờ có quá nhiều người cần giúp đỡ nên cô không muốn bỏ qua cơ hội chung tay chống dịch này.

{keywords}
Các cô gái trẻ không còn ngại việc vệ sinh, thay tã cho các bé.

Để gia đình không phiền lòng, ban đầu Tiền giấu nhẹm chuyện đi làm bảo mẫu. Đến ngày thứ 2, mẹ cô gọi điện video, nhìn thấy con gái mặc bộ đồ màu hồng, cầm bình sữa cho trẻ sơ sinh ăn bà đã “đứng hình” trong giây phút. Bà rối rít hỏi: “Con ai đây? Con đang ở đâu đấy?”. Lúc này, Tiền mới nói thật về công việc mình làm và được mẹ hết lòng ủng hộ.

Tiền kể, hôm đầu tiên, vì công tác bàn giao mất nhiều thời gian hơn dự kiến nên các tình nguyện viên đợi từ sáng đến chiều các bé mới được đưa đến. Ngay khi chiếc xe chở bé xuất hiện, ai nấy ùa ra như đón con của mình vậy.

Nhìn những đứa trẻ nhỏ xíu, na ná nhau nằm một hàng dài trên xe đẩy, đôi mắt long lanh. Tiền thấy trong lòng trào dâng nỗi niềm khó tả. Giây phút ấy, cô gái chợt nghĩ đến việc những người mẹ sinh con ra mà không được gần con thì đau lòng nhường nào. “Vậy nên, mình tự dặn lòng sẽ yêu thương các bé trong giai đoạn khó khăn này để phần nào bù đắp cho các bé”, cô gái trẻ nhớ lại.

{keywords}
Sau một thời gian chăm sóc, “các mẹ” đã nắm được thói quen của từng trẻ.

Những đêm đầu tiên, Tiền khá sốc vì công việc chăm bé vất vả hơn những gì cô hình dung. Nhiều bé mới được vài ba ngày tuổi “ngủ ngày cày đêm” nên các tình nguyện viên phải bế trên tay một hồi lâu vì cứ đặt xuống thì các bé lại khóc. “Tiếng khóc của bé này lại làm ảnh hưởng đến giấc ngủ của bé khác. “Cứ dỗ được bé này thì bé kia lại dậy”, Tiền chia sẻ.

Là một cô gái trẻ, ban đầu, kiến thức chăm sóc trẻ sơ sinh của Tiền hoàn toàn là con số 0. Lần đầu bế các bé trên tay, cô chỉ sợ rớt vì bé nào cũng quá nhỏ. Trước đây, nếu nhìn thấy bãi nôn trớ hay bỉm bẩn, Tiền còn cảm thấy sợ thì khi vào trung tâm, cô đã không thấy ngại bất cứ việc gì nữa.

{keywords}
 

Giờ đây Tiền có thể hai tay bế hai bé, chân vẫn có thể đẩy chiếc nôi cho một bé khác. Cho trẻ ăn đòi hỏi sự tỉ mẩn, kiên nhẫn, nhất là với những trẻ ăn chậm, dễ nôn trớ. Chính vì vậy Tiền bảo, trước đây, cô là một người khá kiên nhẫn, nhưng giờ thì sự kiên nhẫn đó lại được nâng lên một “tầm cao mới”.

Thấy mẹ đến đón con, ai nấy mừng như trúng số độc đắc

Chị Võ Thị Ngọc Diệp - Trưởng phòng Điều dưỡng Bệnh viện Hùng Vương cho hay, các tình nguyện còn rất trẻ, có người là biên tập viên, sinh viên, giáo viên mầm non…

Một số người còn chưa có gia đình, chưa sinh con. “Khi vào đây, các bạn không được về nhà mà ăn nghỉ tại chỗ. Tuy vậy, ai cũng nhiệt tình và chấp nhận điều kiện sinh hoạt khép kín. Khi nào hỏi thăm các bạn ấy cũng “hăng” lắm, cứ kêu còn bé nữa không, cho qua em tiếp”, chị Diệp kể.

Theo chị Diệp, hiện có khoảng 60 bé đang được chăm sóc tại trung tâm. Nhiều bé vì gia đình đều là F0 nên không có ai đến đón. Nhiều bé thậm chí còn không liên lạc được với gia đình, không biết người thân đang ở nơi nào.

{keywords}
 

Có bé nhờ được người dì lên đón nhưng dì đến nơi test lại bị dương tính Covid-19 nên đành để cháu ở lại. Có bé đã qua đầy tháng rồi mà vẫn chưa được về nhà.

Theo chị Diệp, những đứa trẻ phải tách mẹ từ khi lọt lòng vì Covid-19 rất thiệt thòi. Nhiều ca sinh xong mẹ chưa kịp nhìn và nhớ mặt con. Nhớ về con có khi chỉ có tiếng khóc. Có trường hợp mẹ không qua khỏi vì covid-19, rất xót xa.

“Chính vì vậy khi các bé được gia đình đón về, các mẹ ở đây vô cùng vui mừng. Nếu là đích thân mẹ tới đón nữa thì ai cũng thấy như mình trúng số độc đắc vì biết chắc đứa trẻ này vẫn còn có mẹ. Bé sẽ không bị mồ côi”.

Hồng Anh

Ảnh: Nhân vật và bệnh viện cung cấp

Đãi ngộ, chăm sóc tinh thần cho bác sĩ chống dịch

Đãi ngộ, chăm sóc tinh thần cho bác sĩ chống dịch

Nhân viên y tế phải ăn ngủ dài ngày trong bệnh viện, bị coi là F1 khi ra khỏi bệnh viện… liệu có phù hợp với một kịch bản chống dịch dài hơi?

">

Chuyện ở nơi những bé sơ sinh phải xa mẹ vì Covid

Đang chới với thì vớ được phao

Dù đã nửa đêm nhưng anh Phạm Hồ Hải vẫn trằn trọc không ngủ được. Anh bật dậy khi nghe điện thoại đổ chuông. Đầu dây bên kia người em vợ lo lắng thông báo: “Anh à, em thấy má nằm nghiêng, vẻ mặt đờ đẫn, mệt mệt”. Anh Hải vội ngắt máy và nhắn tin gửi tới vị bác sĩ anh mới quen để hỏi xem nên làm thế nào. Lúc ấy là 2h sáng nhưng chỉ vài phút sau anh Hải đã nhận được tin nhắn phản hồi của bác sĩ.

Qua tin nhắn, vị bác sĩ trấn an anh Hải rồi hướng dẫn cách vuốt lưng nhẹ cho người mẹ, thi thoảng cho bà thay đổi tư thế nằm nghiêng phải, nghiêng trái hoặc nằm sấp. Vị bác sĩ nhấn mạnh không được để bệnh nhân nằm ngửa vì sẽ dễ bị lịm đi.

Anh Hải sống ở Quận 7 (TP. HCM) nhưng cách đó 13km, tại Quận 6, bố và anh em nhà vợ đang bị mắc Covid-19. Cả 4 người dương tính với Sars-CoV-2 hôm 19-20/8 nhưng lại giấu nhẹm chuyện này. Mãi tới ngày 23/8, họ mới cho anh biết.

{keywords}
Anh Hải (trái) và người em đã đi mua bình oxy cho gia đình.

Ngày 23/8, bố mẹ vợ anh Hải bắt đầu sốt ho, bố anh Hải khỏe hơn nhưng mẹ thì lại yếu. Buổi chiều 23/8 bà vẫn bình thường nhưng đến tối thì chỉ số SpO2 trong máu tụt xuống 80. Gia đình đã cho bà uống thuốc kháng đông, kháng viêm (được chuẩn bị sẵn theo khuyến cáo của Bộ Y tế trước đó). Tuy nhiên, nửa tiếng sau đo lại, chỉ số SpO2 vẫn không cải thiện, thậm chí còn giảm xuống. Anh Hải nhờ một người em rể đi tìm mua được một bình oxy 6kg. Sau khi cho mẹ thở thì chỉ số SpO2 của mẹ anh tăng lên nhưng chỉ ở mức 75-80.

Khi đó gia đình anh Hải vô cùng lo lắng, quyết định gọi điện cho y tế phường và các bệnh viện. Tuy nhiên thời điểm đó các nơi đều không có xe hoặc đang ở tình trạng quá tải.

Dù rất lo lắng nhưng anh Hải không thể chạy qua trực tiếp hỗ trợ bố mẹ vợ được. Anh bèn chia sẻ câu chuyện khẩn cấp của gia đình lên nhóm Facebook cư dân nơi anh sống. Tình cờ, anh được một người hàng xóm là thành viên trong nhóm giới thiệu cho vị bác sĩ tên Thọ đang sinh sống ở Hà Nội.

Theo lời người hàng xóm, bác sĩ Thọ là thành viên của một nhóm Fanpage “Tư vấn hỗ trợ F0”, tập hợp các bác sĩ chuyên tư vấn, hỗ trợ bệnh nhân Covid-19 qua mạng xã hội.

Anh Hải bấm số điện thoại người hàng xóm gửi cho với những suy nghĩ hết sức mơ hồ. “Bạn biết đó, mạng xã hội nhiều khi rất khó đoán. Nhưng lúc ấy tình huống rất khẩn cấp như kiểu mình đang chới với giữa dòng nước nên vớ được cái phao nào cũng đáng quý”, anh Hải chia sẻ.

Mọi sự hoài nghi trong anh Hải nhanh chóng tan biến khi bác sĩ Thọ mở đầu cuộc trò chuyện bằng những câu hỏi chuyên nghiệp và khoa học. Bác sĩ này hỏi rất kỹ về tuổi tác, cân nặng, bệnh nền cũng như các triệu chứng mẹ anh Hải đang gặp phải.

Nghe anh Hải kể, vị bác sĩ nhanh chóng hướng dẫn gia đình cho bệnh nhân thở oxy đúng cách, tăng thêm liều lượng oxy.

Bác sĩ Thọ bảo gia đình anh cung cấp thông tin về các loại thuốc đã cho mẹ uống, hướng dẫn cách phối hợp các thuốc đang có sẵn trong nhà. Ngoài ra, bác sĩ khuyên anh Hải nên mua thêm một số loại viên uống để tăng cường sức khỏe, thuốc ho, vitamin…

Gia đình anh Hải còn được bác sĩ Thọ chỉ cho cách theo dõi diễn biến của bệnh, cách cho bệnh nhân nằm, cách tập thở.  

Sớm hôm sau, gia đình anh Hải còn nhờ người quen mượn được một bình oxy lớn để hỗ trợ cho mẹ. Khi hết bình oxy, anh lại mượn được một máy tạo oxy để đảm bảo nguồn oxy khi cần.

Với sự chỉ dẫn tận tình của bác sĩ Thọ, 4 ngày sau, tình hình sức khỏe của mẹ anh Hải đã cải thiện rõ rệt. Chỉ số SpO2 lên mức 95 và ổn định tới bây giờ.

Anh Hải ghi nhớ lời của bác sĩ Thọ dặn rằng, bệnh này nặng nhất từ ngày thứ 5 đến ngày thứ 10. Nếu biết cách “lướt” qua giai đoạn này thì bệnh nhân sẽ nhanh chóng phục hồi. Anh Hải còn dặn em vợ lưu sẵn số đường dây nóng của cơ sở y tế địa phương để đề phòng trường hợp khẩn cấp hoặc muốn xin tư vấn thêm.

Biết ơn vị bác sĩ nhiệt tình

Cả bốn người trong gia đình nhà vợ anh Hải đều nhiễm Covid-19 nhưng người em không có triệu chứng nên khỏe hơn cả. Anh Hải dặn em theo dõi oxy của mẹ liên tục, cứ 2-3 tiếng phải đo lại một lần.

Người em phải thường xuyên quan sát kỹ xem mẹ ho ra sao, thở thế nào. Suốt mấy đêm đầu, anh Hải gần như không ngủ. Ban đêm, nếu bên nhà vợ thông báo tình hình, anh lại báo cho bác sĩ Thọ để được hướng dẫn cách xử lý.

Điều khiến anh Hải ngạc nhiên là bác sĩ Thọ dù chỉ quen anh qua mạng, chưa một lần gặp mặt nhưng lại rất nhiệt tình, không quản ngại đêm hôm.

“Bác sĩ dặn tôi buổi sáng phải nắm tình hình, đo nhiệt độ rồi báo cho bác sĩ. Có lúc 2h đêm tôi xin ý kiến vẫn thấy bác sĩ trả lời. Sáng hôm sau 8h tôi hỏi thì bác sĩ cũng nhắn lại ngay. Không rõ mấy giờ bác sĩ mới đi ngủ và ngủ được bao nhiêu tiếng một ngày”, anh Hải chia sẻ.

Mẹ vợ anh Hải năm nay 69 tuổi, mắc một số bệnh nền như tiểu đường, gan nhiễm mỡ… Vì không thể ở gần chăm sóc nên anh Hải chỉ có thể quan tâm bố mẹ vợ qua những cuộc gọi video. Anh Hải luôn động viên bà mỗi ngày bằng câu nói: "Má uống thuốc giỏi quá, hôm nay má khỏe nhiều rồi!".

“Khi điều trị bệnh này, tinh thần vô cùng quan trọng. Bác sĩ Thọ dặn, tinh thần suy sụp thì không tốt chút nào. Má tôi mỗi khi thấy một nắm thuốc mười mấy viên thì rất sợ. Khi ấy tôi vừa động viên, vừa khen ngợi để má vui”, người đàn ông này nói.

Theo anh Hải, khi sức khỏe của mẹ vợ vừa ổn định thì lại đến anh vợ trở nặng. Anh Hải lại tiếp tục gọi điện “làm phiền” bác sĩ Thọ và được vị bác sĩ này nhiệt tình giúp đỡ một lần nữa.

Ngày 1/9, sau 10 ngày nhiễm bệnh, bố mẹ cùng anh em vợ của anh Hải đã ra y tế phường test Covid-19 và tất cả đều nhận được kết quả âm tính. Biết tin, bác sĩ Thọ rất vui mừng nhưng không quên dặn dò các thành viên phải tập thở thêm để phục hồi sức khỏe. Khi nào xét nghiệm PCR âm tính thì mới hoàn toàn yên tâm.

“Gia đình tôi rất may mắn. May mắn vì kịp thời tìm được nguồn oxy. May mắn vì má đáp ứng thuốc tốt. Và đặc biệt là nhận được sự trợ giúp nhiệt tình từ xa của bác sĩ Thọ. Gia đình tôi rất biết ơn và muốn hậu tạ nhưng bác sĩ Thọ nhất quyết không nhận. Những gì anh ấy làm cho gia đình tôi thực sự đáng quý”, anh Hải xúc động nói.

Trao đổi với PV, bác sĩ Phạm Văn Thọ (chuyên khoa tai mũi họng và da liễu) cho biết: “Trước đó, tôi có tham gia vào một vài nhóm giúp nhau mùa dịch trên mạng xã hội. Tuy nhiên, sau đó tôi nhận thấy, cần phải có một nhóm chuyên về hỗ trợ thông tin y tế cho người dân. Vậy nên, tôi đã cùng một số dược sĩ, bác sĩ uy tín sinh sống tại Hà Nội lập ra Fanpage “Tư vấn hỗ trợ F0”.

Chúng tôi chỉ dẫn cụ thể hơn cho mọi người việc thực hiện các hướng dẫn của Bộ Y tế, những vấn đề thường gặp trong quá trình dùng thuốc tại nhà. Nhiều người khi nhận được các gói thuốc của bên y tế địa phương chưa rõ cách dùng thì chúng tôi tư vấn kỹ hơn”.

Gần 2 tháng qua, anh Thọ cùng các bác sĩ trong nhóm đã hỗ trợ tư vấn cho hàng trăm trường hợp F0, nhiều trường hợp có cả gia đình từ 4-5 người thậm chí 11 người cùng bị Covid-19. “Trong điều kiện dịch bệnh khó khăn như hiện nay, mang lại được chút lợi ích nho nhỏ cho người bệnh, chúng tôi rất vui,” bác sĩ Thọ chia sẻ.

Hồng Anh

F0 khỏi bệnh và chuyến xe rời viện trong chiều mưa tầm tã

F0 khỏi bệnh và chuyến xe rời viện trong chiều mưa tầm tã

Trời Sài Gòn đổ mưa tầm tã, nhưng sự u ám của đất trời không che lấp được niềm vui của mọi người trên chuyến xe rời bệnh viện ngày hôm ấy.   

">

Giúp cả nhà vợ khỏi Covid nhờ bác sĩ quen trên mạng

Đường sắt tổ chức chạy thêm 11 chuyến tàu dịp Tết Ất Tỵ - 1

Nhân viên ngành đường sắt kiểm tra vé của khách trước khi lên tàu (Ảnh: Nguyễn Hải).

Để đáp ứng nhu cầu của người dân về quê đón Tết Ất Tỵ 2025, ngành đường sắt tổ chức chạy thêm 11 chuyến tàu từ Sài Gòn đến Quảng Ngãi, Hà Nội và ngược lại, cung cấp thêm 5.000 chỗ.

Cụ thể, từ ga Sài Gòn đến ga Hà Nội chạy thêm các tàu SE12 ngày 17-18/1/2025; tàu TN6 ngày 18-19/1/2025; tàu SE24 ngày 17/1/2025. Từ ga Hà Nội đến Sài Gòn chạy thêm tàu SE11 ngày 18-19/1/2025; tàu TN5 ngày 20-21/1/2025; tàu SE23 ngày 15/2/2025. Từ Sài Gòn đến Quảng Ngãi chạy thêm tàu SE26 ngày 19/1/2025.

Với các tàu khu đoạn, tuyến Hà Nội - Vinh (Nghệ An) mở bán vé tàu NA1/NA2 từ ngày 1/1/2025 đến 16/2/2025. Tuyến Hà Nội - Lào Cai chạy thường xuyên đôi tàu SP3/SP4 và SP7/SP8 từ ngày 1/1/2025 đến 28/2/2025.

Để đảm bảo quyền lợi của hành khách trong việc mua vé, đi tàu trong dịp Tết Ất Tỵ 2025, ngành Đường sắt lưu ý khách hàng nên mua vé qua website bán vé chính thức như: www.dsvn.vn; www.vetau.com.vn; www.vetauonline.vn hoặc đến trực tiếp nhà ga, các cửa vé, các đại lý bán vé.

Ngành đường sắt sẽ tổ chức kiểm soát vé tàu và giấy tờ tùy thân của hành khách tại cửa vào ga và cửa toa tàu. Hành khách có thông tin cá nhân trùng khớp với thông tin trên vé tàu mới được vào ga đi tàu.

Để kiểm tra vé tàu hỏa, hành khách truy cập vào website: www.dsvn.vn, mục "kiểm tra vé"; sau đó nhập đầy đủ các thông tin trên vé tàu vào như mã vé, mác tàu, ga đi, ga đến, ngày đi, số giấy tờ và ấn "kiểm tra vé".

Nếu hiển thị "vé điện tử của bạn hoàn toàn hợp lệ", hành khách sử dụng vé để đi tàu bình thường; nếu hiển thị "không tìm thấy vé điện tử phù hợp" khách liên hệ nhà ga hoặc tổng đài 1900 0109 (ga Hà Nội), 1900 1520 (ga Sài Gòn) để được hỗ trợ.

">

Đường sắt tổ chức chạy thêm 11 chuyến tàu dịp Tết Ất Tỵ

Soi kèo góc Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1

Chị Dương mắc ung thư buồng trứng bên phải, hóa trị ba lần vào 6 năm trước. 4 năm sau, buồng trứng còn lại xuất hiện u, bác sĩ nghi ngờ ung thư di căn, phẫu thuật cắt bỏ buồng trứng còn lại để điều trị triệt căn, kết quả giải phẫu ghi nhận u lành tính. Bác sĩ chẩn đoán chị bị mãn kinh sớm sau cắt bỏ cả hai buồng trứng, da khô, bốc hỏa, loãng xương, vùng kín khô rát.

Tương tự, chị Ngân, 38 tuổi, ung thư dạ dày đã phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ dạ dày 4 năm trước, sau mổ hóa trị 3 đợt kéo dài. Chị thường bị khô sạm da, nóng nực, khó chịu nhưng nghĩ do uống thuốc trị bệnh. Khoảng một năm sau chữa ung thư, chị không còn kinh nguyệt. Chị đi khám tại Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, bác sĩ kết luận suy buồng trứng, mãn kinh sau điều trị ung thư.

Ngày 5/12, BS.CKII Nguyễn Bá Mỹ Nhi, Giám đốc Trung tâm Sản Phụ khoa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, giải thích phẫu thuật, hóa trị, xạ trị hoặc liệu pháp chống nội tiết trong điều trị ung thư có thể gây mãn kinh. Quá trình này nghiêm trọng, kéo dài hơn so với mãn kinh tự nhiên.

Triệu chứng mãn kinh sớm như bốc hỏa và đổ mồ hôi ban đêm, khô âm đạo, viêm đường sinh dục, đau nhức cơ, rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm trạng và cảm xúc như trầm cảm, lo âu. Bệnh nhân cũng dễ mắc bệnh tim mạch, loãng xương, rối loạn chức năng nhận thức.

Sau gần một năm điều trị hormone nội tiết bổ sung, chị Dương và Ngân giảm triệu chứng bốc hỏa, cải thiện tình trạng lão hóa da. Bác sĩ Mỹ Nhi cho biết cả hai cần điều trị kéo dài. Trước khi bổ sung nội tiết thay thế phải tầm soát ung thư, sau khi sử dụng thuốc nên tái khám ung thư định kỳ theo lịch của bác sĩ.

Ca mổ cắt tử cung và buồng trứng điều trị ung thư tại Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM. Ảnh: Đình Trung">

Mãn kinh sớm sau điều trị ung thư



Hơn 1 năm nay, anh có quan hệ với một người phụ nữ bên ngoài. Chị ta là người cung cấp vật liệu xây dựng cho công trình của chồng tôi. Hai người đã đi lại với nhau, mấy lần tôi bắt quả tang nhưng tôi thậm chí không có cơ hội để ghen vì anh còn đánh tôi trước. Anh bảo anh đi làm vất vả vì vợ con, muốn yên ổn thì đừng có can thiệp đến cuộc sống của chồng.

Bi kịch chưa dừng lại ở đó, tôi quá chán nản nên chẳng quan tâm nữa, mặc chồng muốn làm gì thì làm. Cách đây 2 tháng, tôi có gặp một người đàn ông, người đó là người yêu tôi đơn phương từ ngày xưa, giờ anh đã ly dị. 

Chúng tôi chia sẻ với nhau nhiều thứ trong cuộc sống, anh biết tôi vất vả nên cũng thường xuyên động viên. Thực sự mà nói, có anh ấy ở bên cạnh, tôi cảm thấy cuộc sống của mình đỡ tồi tệ phần nào.

Nhưng chồng tôi đã biết chuyện. Anh đã rình lúc chúng tôi gặp nhau ở quán cà phê và đã đánh người bạn của tôi và lôi tôi về nhà. Suốt cả đêm ấy, anh hành hạ tôi.

Chồng chửi tôi là lăng loàn, bắt các con tôi không được gần mẹ. Anh còn bắt tôi ký vào đơn ly dị và không được chia tài sản. Những cơn bạo hành của chồng cứ tiếp diễn suốt từ bấy đến giờ, tôi đau đớn và xấu hổ, không dám nói với ai. 

Tôi đau khổ lắm, tôi phải làm sao bây giờ hả chị?

(Xin giấu tên)

Chị Tâm An trả lời:

Chào chị!

Khi đọc những dòng tâm sự khắc khoải của chị, tôi biết những nỗi đau chị đã gặp phải đang vượt quá sức chịu đựng của một con người. Nhưng “Trời cứu không bằng tự cứu mình”, tôi mong chị hãy thực sự bình tĩnh để có thêm sức mạnh đứng lên tự giúp đỡ bản thân.

Có bao giờ chị cảm thấy mình đã bị tước hết quyền và sự bình đẳng trong gia đình? Phải cắn răng chịu đựng tất cả để rồi bùng lên thứ tình cảm ngoài hôn nhân với một người đàn ông khác? 

Đành rằng việc chị có tình cảm với người đàn ông khác là điều không nên. Nhưng trong lúc bị bỏ rơi, bị bạo hành, chị cũng khó có thể kiểm soát được hành vi của mình. 

Chẳng có gì biện hộ cho chồng chị sau những gì anh ấy đã làm bởi không có chút tình yêu và sự tôn trọng nào trong con người ấy dành cho chị. Anh ta ghen tuông, hành hạ chị chỉ vì đang cay cú khi mất đi sự kiểm soát với thứ vẫn phụ thuộc vào mình. Chồng chị tự cho mình quyền được ngoại tình, nhưng không thể chấp nhận điều tương tự xảy đến với vợ mình. 

Anh ấy đang chà đạp lên cuộc sống của người vợ từng chung vai sát cánh với mình lúc khó khăn, đói nghèo, đó là điều không thể chấp nhận dù chị đúng hay sai. Chị có quyền với cuộc sống của mình, có quyền bảo vệ danh dự của mình. Sự im lặng không phải là cách đấu tranh để bảo bản thân, mà chị cần mạnh mẽ đứng lên. 

Chị hãy phản đối tất cả những điều chồng chị làm, một cách cương quyết nhưng mềm dẻo. Thậm chí nhờ đến sự can thiệp của pháp luật nếu mọi hành vi của anh ta vẫn tiếp diễn. Trong trường hợp không được sự đồng thuận, chị hãy tự tìm cho mình một lối đi riêng, dù có khó khăn nhưng tôi tin rằng đó là một con đường đúng.

Chị có quyền quyết định cuộc đời mình và có thể làm điều đó để đảm bảo an toàn, giải phóng bản thân. Tôi tin khi chị đã gửi cho tôi những dòng tâm sự này, chị cũng sẽ chuẩn bị cho mình nội lực để đi những bước đầu tiên trên con đường thay đổi cuộc đời. 

Chúc chị mạnh mẽ và bình an!

Theo PLXH

">

Bị chồng chửi là lăng loàn và bắt các con không được gần mẹ

'Chán như Tết': Đau đầu vì osin vào mùa “chảnh”

友情链接