Những đề án đào tạo tiến sĩ đi đâu, về đâu?
Hàng nghìn người được học bổng đào tạo tiến sĩ theo Đề án 322 của Bộ GD-ĐT (học bổng đào tạo cán bộ tại các cơ sở nước ngoài bằng ngân sách nhà nước). Trong số đó,ữngđềánđàotạotiếnsĩđiđâuvềđâđội tuyển bóng đá quốc gia indonesia nhiều tiến sĩ đã quyết định ở lại nước ngoài sau khi có được tấm bằng, nhằm tìm một môi trường làm việc thật sự ưng ý.
Nhiều tiến sĩ chấp nhận ở lại cơ quan cũ nhưng tìm cho mình những việc làm thêm để lo cuộc sống cũng như thỏa niềm đam mê với công việc…
Ở lại trường cũng khổ…
Không nhiều tiến sĩ đồng ý trả lời phỏng vấn, cũng không nhiều người cho phép nêu tên thật của mình, của đơn vị mình đang công tác, bởi như họ tâm sự, sung sướng gì đâu chuyện mang tiếng học bằng nọ bằng kia, cũng tiến sĩ như ai về, mà giờ không sống nổi bằng nghề của mình, ra đường không dám khoe mình cũng có mác “tiến sĩ”.
![]() |
Nếu không có kế hoạch sử dụng hiệu quả, thì việc đào tạo ra nhiều thạc sĩ, tiến sĩ, sẽ chỉ gây lãng phí cho xã hội. (Ảnh: Edu.vn) |
Năm 2007, sau khi hoàn thành đề tài tiến sĩ theo Đề án 322 tại một trường ĐH ở Mỹ, anh P.H là một trong số những tiến sĩ may mắn được về làm việc tại đúng cơ quan cũ, với đúng ngành nghề được đào tạo.
Nhưng niềm vui “châu về hợp phố” chưa kịp đến, thì anh đã phải đối mặt với chuyện “cơm áo gạo tiền”. “Nhận đồng lương của cơ quan, tôi vô cùng hoang mang, không hiểu mình sẽ trang trải cuộc sống của gia đình mình bằng cách nào. So sánh với một số bạn bè cùng học, hiện ở lại làm việc tại nước ngoài với mức thu nhập cao gấp cả chục lần mình, tôi cũng cảm thấy tủi thân lắm, nhưng có lẽ cũng tại con người tôi ngại thay đổi, nên tôi vẫn không có ý định bỏ ra ngoài làm”, anh P.H tâm sự.
Theo Cục Đào tạo với nước ngoài, Bộ GD - ĐT, trong 10 năm (2000 - 2010), cả nước đã có 4.590 người du học theo học bổng 322, trong đó có 2.268 tiến sĩ. Đến nay, đã có 3.017 người về nước, trong đó có 1.074 tiến, 984 thạc sĩ, 233 thực tập sinh và 726 sinh viên đại học. Trong 10 năm đó, Nhà nước đã phải bỏ ra số tiền là hơn 2.500 tỉ đồng, trung bình mỗi năm chi 228,5 tỉ đồng. |
Không bỏ đi, nhưng cũng không thể sống chỉ “chăm chăm” với công việc tại cơ quan, anh P. H bắt đầu xoay xở làm ngoài.
“Bên cạnh công việc chính tại cơ quan, tôi thường xuyên tham gia những dự án mà cơ quan thực hiện, hoặc làm thêm cho các dự án bên ngoài. Những năm sau đó, khi được biết đến nhiều hơn trong giới, tôi được mời làm giảng viên thường xuyên của ĐH Giao thông Vận tải”, anh P.H chia sẻ.
“Nhưng cũng không sung sướng gì vì vất vả lắm, vừa phải bảo đảm công việc cơ quan, vừa phải hoàn thành công việc bên ngoài, nên lúc nào cũng căng thẳng, thời gian dành cho mình, thậm chí dành cho gia đình cũng ít đi. Có những đợt, đêm nào tôi cũng phải thức rất khuya để làm xong việc cho dự án làm thêm, rồi sáng lại phải dậy sớm đi làm đúng giờ, rất mệt mỏi”, anh P.H cho biết thêm.
Theo anh P.H, giá như một tiến sĩ chỉ phải làm tốt công việc của mình là đã đủ bảo đảm cuộc sống thì sự cống hiến của họ cho cơ quan sẽ tốt hơn. “Bản thân tôi cũng đâu muốn đi làm ngoài, vì đôi khi phải “phân thân” nhiều quá, thì việc nào cũng không thấy hài lòng, nhưng vì cuộc sống, cũng chẳng biết làm thế nào”.
Cùng “hoàn cảnh” với anh P.H, nhưng sự “bức xúc” của anh Đ.T- một tiến sĩ của Đề án 322, hiện là giảng viên của ĐH danh tiếng ở Hà Nội cho biết:
“Lương thấp đã khổ rồi, nhưng với những trí thức như chúng tôi, còn một điều nữa khiến chúng tôi bức xúc là làm ở cơ quan nhà nước thì người làm tốt hay người làm dở cũng được hưởng như nhau, đối xử như nhau, nên không thể khuyến khích người làm tốt. Ban đầu mới về, tôi cũng rất tâm huyết, đưa ra nhiều ý tưởng đề tài nghiên cứu, nhưng rồi thấy việc mình làm không được đánh giá cao, nên cuối cùng cũng dần “vo tròn” mình lại. Đây thực sự là một rào cản rất lớn, có thể khiến các tiến sĩ nhảy việc. Cần có cơ chế tốt hơn để phát huy năng lực của những người đã được đi đào tạo như chúng tôi, đồng thời góp phần giữ chân giảng viên có năng lực, tránh tình trạng chảy máu chất xám”.
Cần thay đổi tư duy
Đề án 322 dành tới 90% học bổng cho giảng viên các trường ĐH đi làm tiến sĩ. Nhưng như tâm sự trên của những người đã “sống trong chăn”, thì hầu hết sau một thời gian về trường họ đều cảm thấy chán nản, thấy không phát huy được những kiến thức mình đã được đào tạo.
“Thật sự thấy tiếc cho thời gian mấy năm đào tạo, vừa mất thời gian của bản thân, vừa mất kinh phí, tiền bạc của nhà nước, rồi cuối cùng về bao kiến thức cũng chỉ “để đấy”, một thời gian là mai một hết. Lẽ ra khi đào tạo xong chúng tôi, thì phải có kế hoạch sử dụng cho hiệu quả, như vậy bản thân chúng tôi cũng thấy đỡ “áy náy” với xã hội hơn”, một tiến sĩ cho biết.
Về vấn đề này, lãnh đạo một số trường ĐH lớn như: ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội, nơi có nhiều tiến sĩ được đào tạo theo Đề án 322, cho biết: Các trường cũng đã tìm nhiều giải pháp để giữ chân các giảng viên là tiến sĩ, bằng cách giúp họ ổn định thu nhập, có thể là tổ chức thêm các dự án để họ tham gia, giúp họ sử dụng được những kiến thức đã được đào tạo. “Tôi vẫn tiếp tục trụ lại trường vì trường phân bố thời gian giảng dạy phù hợp, nên có thể tham gia những công việc khác bên ngoài, vừa thêm thu nhập, vừa sử dụng được kiến thức của mình.
Nhưng đâu phải lãnh đạo trường nào cũng có tư duy “thoáng” như trường tôi, nhiều trường họ kèn cựa, soi mói nhau từng tí một, khiến trí thức vô cùng mệt mỏi”, một tiến sĩ cho biết.
Hơn 40 tuổi một chút, nhưng mái tóc đã gần như bạc trắng, vị giảng viên này trải lòng: “Với thế mạnh là ngoại ngữ và kiến thức đi học ở nước ngoài, tôi tham gia giảng dạy thêm các chương trình liên kết cũng có một mức thu nhập khá. Rõ ràng, chịu khó hơn một chút, tôi đã có cuộc sống tốt cho mình tại Hà Nội, nhưng vất vả thì cũng hơn rất nhiều”.
Ông Phạm Sỹ Tiến, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH và sau ĐH cho rằng: “Nếu tình trạng nhiều người được đưa đi học có mức đầu tư tốt, nhưng khi về lại không thể phát triển được, thì hiệu quả của đề án chắc chắn giảm sút”. Đây có lẽ chính là một sự “đúc kết” đáng để suy ngẫm về hiệu quả của Đề án 322, dù tới năm 2015 đề án này mới thực sự tổng kết và đánh giá về hiệu quả.
Theo Lê Vân/Tin tức
-
Nhận định, soi kèo FCSB vs PAOK, 0h45 ngày 21/2: Quyền tự quyếtNhận định, soi kèo Crvena Zvezda vs Radnicki Nis, 23h ngày 16/2Nhận định, soi kèo Stoke vs Swansea, 02h45 ngày 09/02Nhận định, soi kèo Senegal vs Guinea Xích đạo, 02h00 ngày 31/01Soi kèo góc Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/28 người tử vong trong vụ tai nạn kinh hoàng ở Quảng NamNhận định, soi kèo Madura vs Semarang, 18h15 ngày 28/1Nhận định, soi kèo U23 Brunei vs U23 Đông Timor, 16h00 ngày 17/02Nhận định, soi kèo Mohammedan vs Jamshedpur, 21h00 ngày 20/2: Khó tin cửa dướiNhận định, soi kèo Envigado vs Atletico Nacional, 8h05 ngày 16/2
- ·Soi kèo góc Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2
- ·Nhận định, soi kèo Jahn Regensburg vs Dusseldorf, 19h30 ngày 27/2
- ·Đội hình ra sân chính thức Kidderminster vs West Ham, 19h30 ngày 5/2
- ·Nhận định, soi kèo Man Utd vs Middlesbrough, 03h00 ngày 05/02
- ·Nhận định, soi kèo PSBS Biak Numfor vs Persik Kediri, 15h30 ngày 21/2: Tiếp tục gieo sầu
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Newcastle Jets vs Nữ Sydney, 15h45 ngày 13/2
- ·Nhận định, soi kèo Craiova vs Botosani, 22h00 ngày 10/02
- ·Nhận định, soi kèo U23 Philippines vs U23 Brunei, 19h00 ngày 20/02
- ·Nhận định, soi kèo U20 Indonesia vs U20 Yemen, 18h30 ngày 19/2: Những người khốn khổ
- ·Nhận định, soi kèo Swansea vs Bournemouth, 2h45 ngày 23/2
- ·Nhận định, soi kèo U17 Tây Ban Nha vs U17 Bỉ, 21h00 ngày 26/03
- ·Nhận định, soi kèo U23 Iraq vs U23 Thái Lan, 19h ngày 29/3
- ·Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2: Ngậm ngùi dừng bước
- ·Nhận định, soi kèo Asuncion vs Cesar Vallejo, 7h30 ngày 17/2
- ·Nhận định, soi kèo Tampico Madero vs Raya2 Expansión, 8h05 ngày 9/3
- ·Nhận định, soi kèo FC Tulsa vs San Diego Loyal, 7h30 ngày 24/3
- ·Nhận định, soi kèo U20 Uzbekistan vs U20 Iran, 18h30 ngày 19/2: Tin vào U20 Iran
- ·Nhận định, soi kèo Medellin vs Junior Barranquilla, 8h15 ngày 17/2
- ·Thủ môn U23 Thái Lan lái xe gây chết người do say rượu
- ·Nhận định, soi kèo Antofagasta vs U.Espanola, 05h15 ngày 18/03
- ·Nhận định, soi kèo Union Magdalena vs Millonarios, 6h30 ngày 21/2: Nối mạch bất bại
- ·Nhận định, soi kèo Maldonado vs Danubio, 7h30 ngày 15/2
- ·Nhận định, soi kèo Karlsruher vs Jahn Regensburg, 19h30 ngày 13/3
- ·Nhận định, soi kèo Bangkok vs Samut Prakan, 18h ngày 2/2
- ·Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2
- ·Nhận định, soi kèo Palmeiras vs Ituano, 7h35 ngày 24/3
- ·Nhận định, soi kèo Montego Bay vs Racing United, 6h00 ngày 21/2: Kéo dài mạch thắng
- ·Nhận định, soi kèo Botoşani vs Academica Clinceni, 22h30 ngày 14/2
- ·Nhận định, soi kèo Curicó Unido vs Huachipato, 6h30 ngày 8/2
- ·Nhận định, soi kèo Leuven vs Royale Union, 02h45 ngày 12/03
- ·Nhận định, soi kèo Nakhon Ratchasima vs Sukhothai, 19h00 ngày 21/2: Khách thất thế
- ·Nhận định, soi kèo Craiova 1948 vs UTA Arad, 22h30 ngày 18/2
- ·Nhận định, soi kèo Borneo vs TIRA
- ·Nhận định, soi kèo Macará vs Orense, 7h00 ngày 1/3
- ·Nhận định, soi kèo Al Fateh vs Al
- ·Nhận định, soi kèo Mohammedan vs Churchill Brothers, 18h00 ngày 16/03