Trẻ mồ côi 'đòi' Putin cho đi Mỹ
Một cậu bé mồ côi mắc căn bệnh di truyền ở Nga đã đề nghị Tổng thốngVladimir Putin cho phép tới sống với gia đình cha mẹ nuôi tương lai tại Mỹ.
TIN BÀI KHÁC:
Siêu sao Pháp thành công dân Nga,ẻmồcôiđòiPutinchođiMỹgiá vàng thế giới trực tuyến ai bẽ mặt?Nga thêm 50 tàu chiến khủng vào 2016
Nga ra mắt 'quái vật biển khơi' siêu hiện đại
(责任编辑:Thể thao)
- Nhận định, soi kèo Eyupspor vs Alanyaspor, 23h00 ngày 19/1: Sức mạnh tân binh
- Trực tiếp bóng đá U19 Việt Nam vs U19 Lào: Đá vì danh dựTrực tiếp bóng đá U19 Việt Nam vs U19 Lào - U19 Đông Nam Á 2024, thuộc khuôn khổ lượt trận cuối bảng B giải U19 Đông Nam Á 2024, 15h00 hôm nay (24/7)" alt="Tin chuyển nhượng 20/7: MU có Ugarte, Real Madrid ký Calafiori" />Tin chuyển nhượng 20/7: MU có Ugarte, Real Madrid ký Calafiori
Còn vì sao tôi thi vào ngôi trường cách xa nhà gần 1.500 km? Vì do tôi muốn thi vào ngành Toán, nhưng không đủ tiền để đi luyện thi mà "chọi" với các bạn thi Sư phạm Toán của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội và ĐH Sư phạm Hà Nội 2 - những ngôi trường đào tạo sư phạm hàng top, có điểm ngành sư phạm Toán thuộc top 1 của trường. Tôi chọn Trường ĐH Cần Thơ để tăng khả năng trúng tuyển, và tôi trúng thật.
Sau 4 năm học, tôi tốt nghiệp và quyết định tìm việc ở trong Nam, cũng đơn giản là gia đình không có tiền "chạy" cho tôi vào một ngôi trường nào đó gần nhà. Đầu tiên, tôi xin việc ở Bến Tre, chỉ là nộp hồ sơ vào Sở GD-ĐT do biết đang tuyển giáo viên và tôi được nhận, phân về trường dạy học. Tuy nhiên, sau 3 tháng, tôi nghỉ việc bởi lương hợp đồng chỉ vài trăm nghìn, không đủ cho tôi trả tiền trọ và ăn uống, sinh hoạt hàng ngày. Hơn nữa, lương nhận theo quý.
Sau đó, được bạn bè mách cho một địa phương ở Đông Nam Bộ (xin được giấu tên bởi tôi vẫn đang công tác) có thông báo tuyển giáo viên, tôi lại nộp hồ sơ ở Sở GD-ĐT và cũng được nhận. Sau đó, Sở phân công tôi về ngôi trường huyện, nơi tôi dạy từ đó đến giờ.
Xin khẳng định rằng cả hai nơi xin việc và được nhận, tôi đều không hề quen biết ai. Có lẽ ở trong này cơ chế thoáng hơn và địa phương thật sự đang cần giáo viên.
Nơi công tác mới, may mắn thay, có nhà tập thể cho giáo viên nên tôi đỡ được khoản tiền trọ. Lương lúc đó được hơn 800 nghìn đồng, còn chế độ 135 nên tổng thu nhập tôi được nhận là 1,4 triệu/tháng. Sau đó, qua dần các năm, tôi được vào biên chế, lương tăng theo quy định. Đến nay, sau 17 năm đi dạy, mỗi tháng tôi nhận hơn 9,7 triệu đồng.
Những áp lực khó nói hết bằng lời
Vài năm nay, do chương trình và SGK thay đổi, giáo viên chúng tôi phải học tập thêm, thay đổi phương pháp dạy cũng như nhiều vấn đề khác để bắt nhịp nên cũng khá vất vả.
Hàng ngày, bên cạnh giờ lên lớp, công việc của tôi rất nhiều. Gần như ngày nào cũng có văn bản, chỉ đạo mới, tôi thường xuyên phải để mắt tới các nhóm Zalo của lớp, của trường, của tổ chuyên môn để không bị bỏ lỡ thông tin. Các văn bản mới này cái thì phải truyền đạt tới học sinh, cái thì phải tham gia góp ý nếu không lại bị trừ điểm thi đua.
Hồ sơ sổ sách cũng lắm và tuần nào cũng có các cuộc họp, từ họp cơ quan đến họp tổ chuyên môn, đoàn thể và các buổi ôn thi học sinh giỏi. Ngoài ra, chúng tôi phải soạn bài với các loại giáo án - cái để đưa lên hệ thống, cái dành cho từng đối tượng học sinh giỏi hay kém, sau đó tìm bài luyện cho học sinh, soạn bài, chấm bài, tạo bài kiểm tra hàng tuần... Tôi nhìn điện thoại và máy tính suốt ngày.
Hàng năm, nhà trường quy định giáo viên đăng ký chỉ tiêu thi đua, phấn đấu có bao nhiêu học sinh đạt kết quả học tập từ trung bình trở lên. Tôi cho rằng làm gì cũng vẫn cần mục tiêu để phấn đấu, nên việc đăng ký thi đua như vậy là cần thiết. Nhưng đồng thời việc này thực hiện lại bị một số hạn chế, đặc biệt trong việc xử lý học sinh, nên thành ra kết quả đôi khi không thực chất. Đó là điều tôi cảm thấy mâu thuẫn.
Rồi có vô số các cuộc thi cho cả giáo viên và học sinh. Thầy cô đã được phân công ôn thi học sinh giỏi phải có giải, không những phải có mà còn phải có nhiều. Nếu không có, chúng tôi sẽ bị cấp trên sẽ nhắc nhở ngay.
Tôi cũng dạy thêm vài buổi tối trong tuần, nhưng không đặt nặng vấn đề thu nhập ở mảng này. Thậm chí năm nay kinh tế khó khăn, số lượng học sinh giảm nhiều do bố mẹ các em thu nhập giảm. Tôi nói học sinh nếu gia đình khó quá cứ đến tôi dạy miễn phí, nhưng các em ngại nên bỏ học thêm khá nhiều.
Ngoài ra còn phải có thời gian cho gia đình, con cái. Do đó, thường khi xong hết mọi việc sớm cũng đã 23h và thường xuyên tôi phải thức tới quá nửa đêm.
Nhưng điều khiến tôi "bực bội" nhất khi theo nghề giáo là việc bị giới hạn khi xử lý học sinh. Dạy học sinh yếu với tôi rất mất sức bởi còn cả yếu tố cảm xúc. Với không ít em, giáo viên kiên nhẫn mềm mỏng mãi vẫn không chịu học, nhưng tôi không thể áp dụng biện pháp mạnh hơn để xử lý.
Bây giờ giáo viên nói cũng phải khéo, không rất dễ mang tiếng "sỉ nhục, làm tổn thương" học sinh. Do đó nhiều khi tôi đành để nước chảy bèo trôi, đến đâu thì đến. Tôi đã luyện được cho mình cứ vào lớp là nở nụ cười, không dám cáu, không chê không đe nẹt, thường xuyên nhìn sắc mặt học sinh mà động viên.
Lúc đầu thấy không quen nhưng dần tôi nhận ra đúng là nên làm thế, như một cách truyền năng lượng tích cực cho cả lớp. Có điều kìm nén nhiều quá lại tổn thương tâm lý của mình.
'Nghề tay trái giúp tôi làm những việc có khi cả đời đi dạy không làm nổi'
Nhận lương chưa đầy 10 triệu đồng/tháng nhưng cuộc sống hiện nay của tôi ổn, đúng công thức: 1 vợ, 2 con, 3 tầng, 4 bánh. Lý do là nhà vợ khéo buôn bán và tôi cũng có thêm nghề tay trái là "buôn đất" ngay từ những năm đầu đi dạy.
Bắt đầu từ những buổi đi cà phê, nghe bạn bè nói chuyện, tôi thấy mình làm được. Tôi quyết định vay ngân hàng để làm. Khi đó, chỉ vay được vài trăm triệu, chưa mấy hiểu biết cộng với công việc đi dạy bận rộn nên tôi chỉ túc tắc "đi buôn" ở mức độ kiểm soát được mọi việc.
Nhưng chắc tôi có duyên cả với đất đai, nên cứ mua đi bán lại, mỗi lô tôi kiếm một ít - gọi là ít nhưng có khi bằng vài năm đi dạy, thậm chí có tháng thu nhập của tôi bằng cả 10 năm đứng lớp. Cộng dồn từ đó, đến giờ có lẽ tài sản tôi có được từ đất còn nhiều hơn một đời đi dạy.
Do có nguồn thu nhập này, cuộc sống của tôi thoải mái hơn, làm được nhiều điều mong muốn cho gia đình và người thân.
Tại sao chúng tôi không nghỉ việc?
Tôi chưa bao giờ nghĩ tới việc nghỉ dạy. 20 năm nữa mới tới tuổi nghỉ hưu - tôi không biết có đi được hết quãng đường trước mắt với kiểu làm việc vất vả thế này hay không, nhưng có điều chắc chắn là sẽ cố gắng đi dạy ít nhất đến khi các con học hết phổ thông.
Tôi luôn xác định với nghề giáo, nếu không làm xuất sắc được, phải làm tốt nhất. Với tôi, đây là công việc ổn định, có thể giáo dục con cái không chạy theo vòng xoáy của đồng tiền. Đây cũng là nghề bố mẹ đã chọn cho nên tôi không muốn ông bà thất vọng. Nghề giáo cũng có chỗ đứng trong xã hội. Hơn nữa, thu nhập ngoài của gia đình đã ổn, tôi không bị thúc ép phải kiếm thêm tiền đến mức bỏ dạy. Nếu còn đi dạy, vị trí của tôi trong mắt người ngoài và cả người thân cũng sẽ khác với việc chỉ là một anh "cò đất".
Còn về những giáo viên khác mà tôi biết, với góc nhìn của tôi, từ khi thay đổi cách thi tốt nghiệp THPT, có bài khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, khái niệm môn chính môn phụ ở THPT cũng không còn rõ ràng. Khi nhà trường tổ chức phụ đạo cho học sinh cuối cấp, hầu như thầy cô nào cũng được bố trí dạy thêm, từ đó có thêm thu nhập.
Những giáo viên ở bộ môn không thể dạy thêm, như môn Kỹ thuật, lãnh đạo trường tôi ưu tiên sắp xếp lịch dạy sao cho mỗi tuần chỉ phải đến trường 3, 4 buổi. Thời gian không phải lên lớp, họ có thể tranh thủ làm thêm việc này việc khác. Do đó, khi làm hơn chục năm, lương khoảng 8 triệu, họ cũng hài lòng nên không nghỉ việc.
Bởi bỏ đi thì biết làm gì? Buôn bán phải có duyên, có phúc phận của mỗi người. Tôi biết cũng có những người tập tành buôn đất đấy rồi nay chỉ lo trả lãi, lương hàng tháng không đủ trả lãi vay ngân hàng.
Mức lương của nhà giáo, nói đâu xa, đã hơn nhiều công nhân làm ở trong các khu công nghiệp quanh đây, mà rõ ràng là không vất vả bằng. Hay so với hoàn cảnh chung của người dân trong khu vực, có những người làm ngày nào mới có ăn ngày đó, giáo viên dù thiếu thốn nhưng vẫn có đồng lương để chi, để trông vào.
Nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm riêng của tác giả. Bạn đọc có ý kiến hoặc câu chuyện tương tự có thể gửi về email: [email protected]. Bài viết được đăng tải trên VietNamNet sẽ nhận nhuận bút theo quy định của tòa soạn. Xin trân trọng cảm ơn. " alt="Tôi không nghỉ dạy học vì nghề tay trái thu nhập 1 tháng bằng 10 năm đứng lớp" />Tôi không nghỉ dạy học vì nghề tay trái thu nhập 1 tháng bằng 10 năm đứng lớp- Soi kèo phạt góc Iran vs Nhật Bản, 18h30 ngày 3/2
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1: Chia điểm?
- Nhận định, soi kèo Getafe vs Barcelona, 03h00 ngày 19/1: Barca bật chế độ “hủy diệt”
- Giáo viên biệt phái ở Nghệ An bị truy thu hơn 10 tỷ: ‘Chúng tôi như đi trên dây’
- Hàng loạt cán bộ, giảng viên ngừng việc tập thể vì trường nợ lương suốt nửa năm
- Tâm sự nhói lòng của nữ giáo viên xin nghỉ việc sau 7 năm đi dạy
- Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Hà Tĩnh, 18h00 ngày 18/1: Khách ‘ghi điểm’
- Không tổ chức hoạt động ngoài giờ xen chính khóa nếu không đủ 100% học sinh
- Vụ nữ sinh quỳ khóc ở cửa lớp, hình thức xử lý cô giáo phải đối mặt
- Trao giải 'Thanh niên sống đẹp' cho cô giáo không tay Lê Thị Thắm
-
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Aston Villa, 0h30 ngày 19/1: Bám đuổi ngôi đầu
Chiểu Sương - 18/01/2025 10:31 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Gia đình xáo trộn vì phụ huynh 'cuồng' tiếng Anh
Cả một tuần này, không khí trong nhà chị Ngọc Thi (quận 10, TP.HCM) khá căng thẳng vì việc học tiếng Anh của con trai 5 tuổi.
Ngay từ khi con 3 tuổi, nói còn chưa sõi, chị Thi đã cho con đi học tiếng Anh ở một trung tâm lớn, mỗi tuần 3 buổi với học phí hơn 60 triệu đồng/khóa. Đồng thời, chị đăng ký cho con học cả tiếng Anh ở trường mầm non với học phí 700 nghìn/tháng để theo chị "tranh thủ thêm thời gian giao tiếp tiếng Anh, càng nhiều con sẽ càng có phản xạ tốt". Ở nhà, mỗi khi cho bé xem tivi, chị cũng chỉ cho xem các bộ phim hoạt hình hay chương trình ca nhạc thiếu nhi tiếng Anh.
Anh Thắng - chồng chị Thi - than thở: "Lúc vợ mới cho con đi học, tôi đồng ý vì không có thời gian nghiên cứu sâu về việc này, chỉ thấy vợ bảo là các nghiên cứu chỉ ra nên cho trẻ con học tiếng Anh càng sớm càng tốt. Là bố mẹ, ai chẳng muốn điều tốt nhất cho con nên tôi không ý kiến gì.
Nhưng sau này tôi bắt đầu để ý, thấy trải qua hai khóa học mà dường như con không tiếp thu được nhiều, hỏi con đến lớp học thế nào thì bảo: "Con ngồi ngoan". Ở nhà, tôi chỉ vào đồ vật hay loại quả nào, con ngẩn ra một lúc mới bật từ ra được. Chẳng bao giờ thấy con nói thành câu tiếng Anh...
Tuy nhiên, tôi cũng chỉ nghĩ do con mình không có năng khiếu Ngoại ngữ nên tiếp thu chậm. Nhưng điều tôi thấy bất ổn nên không muốn cho con học tiếp đó là đến nay, con vẫn còn nói ngọng, vốn tiếng Việt hạn chế, diễn tả cảm xúc khá khó khăn, câu cú lộn tùng phèo.
Tôi bàn với vợ thời điểm này nên dành thời gian cho con đi các lớp chữa ngọng và tăng cường cho con tiếp xúc tiếng Việt để năm sau còn đi học lớp 1 nhưng cô ấy không đồng ý, nhất định vẫn chỉ xem phim, nghe nhạc tiếng Anh.
Bây giờ vừa hết khóa, tôi không chi tiền đóng khóa tiếp, cô ấy giận dỗi, nói rằng có mỗi đứa con mà không chịu đầu tư. Nếu không có, cô ấy sẽ đi vay để đóng học cho con...".
Thứ 7 và Chủ Nhật hàng tuần, chị Lê Huyền (quận 3, TP.HCM) có "nhiệm vụ" đưa đón cậu con 10 tuổi đi học tiếng Anh tại trung tâm Ngoại ngữ, lớp với giáo viên bản ngữ.
Chị Huyền cho biết ở trường con học Ngoại ngữ 3 buổi/tuần, nhưng chị vẫn cho đi học thêm môn này ở nhà một cô giáo có tiếng và học thêm tại trung tâm để con vừa nắm vững ngữ pháp vừa có phản xạ giao tiếp với người nước ngoài.
"Mỗi tuần con học thêm tiếng Anh tất cả là 5 buổi, trong đó, ngày thứ 7 con học cả ở trung tâm và ở nhà cô. Mỗi tháng tính ra tiền học tiếng Anh của con hết khoảng 8 triệu đồng" - chị Huyền tính.
Chị bảo rút kinh nghiệm từ cô con gái lớn, lúc đầu chỉ học tiếng Anh ở trong trường và học thêm cô giáo nên sau này rất vất vả khi giao tiếp tiếng Anh, nên chị quyết đầu tư cho con út như hiện nay. Tuy nhiên, trong lòng chị Huyền cũng khá lấn cấn khi vì đi học thêm cuối tuần như vậy, con không có ngày nào được nghỉ ngơi hoàn toàn.
"Không ít lần vào sáng thứ 7, Chủ Nhật hay trưa thứ 7, khi tôi gọi con dậy để đi học thêm, con cứ kỳ kèo xin nghỉ học để ngủ vì "hôm nay là ngày nghỉ cơ mà". Cũng có hôm con bảo bạn này, bạn kia được bố mẹ cho đi công viên nước, Thảo cầm viên mà con toàn phải đi học..., tôi cũng thương con nhưng bỏ học thì tiếc vì học phí mỗi buổi khá cao. Thôi thì bây giờ cả con lẫn mẹ đều phải cố vì tương lai của con".
Trong khi đó, anh Lê Thanh (quận 7, TP.HCM) lại là người ráo riết ốp con học Ngoại ngữ nhất chứ không phải vợ anh. Anh Thanh là người tìm hiểu các nơi học, sắp xếp lịch học thêm cho các con. Trong đó, ngày nào con anh cũng có một buổi học thêm tiếng Anh hoặc với gia sư hoặc ở trung tâm.
"Con đi học cả ngày, buổi chiều về chỉ nghỉ một lúc là tới giờ học thêm ở trung tâm hoặc học gia sư. Ngoài tiếng Anh, con còn học thêm cả Toán, Văn mỗi môn 2 buổi một tuần để chuẩn bị cho kỳ thi lớp 10. Rồi còn bài vở trên lớp nên nhiều khi con rất mệt" - bé Lê Phương, con anh Thanh, chia sẻ.
Phương nói đã vài lần cháu xin bố cho nghỉ bớt số buổi học tiếng Anh để con có thời gian nghỉ hay làm việc khác mà không được đồng ý.
"Con muốn một tuần có một vài buổi được đi bơi cho thoải mái. Con cũng thích có được một buổi học vẽ hoặc học nhảy, nhưng bố không cho. Đây là lịch học bố xếp đã mấy năm nay, bảo rằng con bỏ môn nào thì bỏ chứ không được bỏ học ngoại ngữ, trừ khi con thi IELTS được 8.0.
Nhưng không hiểu sao con học suốt môn này mà không vào, nên điểm ở trên lớp cũng không cao. Vì vậy, bố càng bắt con học mà càng học kiểu này con càng mệt và hơi thấy sợ. Cũng có khi con còn thấy giận bố...".
Bộ GD-ĐT đã công bố 4 môn thi tốt nghiệp THPT từ 2025, trong đó, tiếng Anh không còn là môn bắt buộc. Điều này đã gây nhiều ý kiến trái chiều. Không ít phụ huynh nhận định tiếng Anh chỉ là một công cụ để tiếp cận các môn khoa học, công nghệ và hòa nhập với thế giới. Nhưng cũng không ít gia đình cuồng môn Ngoại ngữ này và coi nhẹ các môn học khác. VietNamNet mở diễn đàn Khi phụ huynh thần thánh hóa tiếng Anh, độc giả có ý kiến về vấn đề này có thể gửi về phần bình luận của bài viết hoặc email [email protected]. Các bài viết được đăng tải sẽ nhận nhuận bút theo quy định. Xin cảm ơn!" alt="Gia đình xáo trộn vì phụ huynh 'cuồng' tiếng Anh" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc RB Leipzig vs Frankfurt, 21h30 ngày 13/1
...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
Hoàng Ngọc - 18/01/2025 04:54 Máy tính dự đoá ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Tottenham vs Burnley, 3h00 ngày 6/1
...[详细] -
Tuyển Việt Nam: HLV Kim Sang Sik làm gì khi V
HLV Kim Sang Sik không được nghỉ dù V-League mùa 2024/2025 chưa khởi tranh. Ảnh: DL Việc V-League tới tháng 9 mới khởi tranh khiến thuyền trưởng tuyển Việt Nam không có quá nhiều việc cũng chẳng thể trách VPF, bởi quãng nghĩ giữa 2 mùa như thế cũng là hợp lý sau giai đoạn các cầu thủ đá dồn toa ở giai đoạn cuối giải 2023/2024, đồng thời dành thời gian cho 14 đội bóng chuẩn bị về lực lượng.
Ông Kim chuẩn bị được gì cho tuyển Việt Nam?
Nhìn qua, HLV Kim Sang Sik khá rảnh rỗi khi V-League mùa giải mới chưa bắt đầu. Nhưng thực tế thì ngược lại, ông thầy người Hàn Quốc vẫn phải làm khá nhiều việc nhằm chuẩn bị cho chu kỳ mới ở tuyển Việt Nam.
Cần nhắc lại rằng, quỹ thời gian đến và làm quen với bóng đá Việt Nam của chiến lược gia người Hàn Quốc rất ít. Chính bởi thế khi V-League 2023/2024 kết thúc cũng là lúc ông Kim phải bắt tay vào công việc chuẩn bị cho đội nhà từ nhân sự đến lối chơi nhằm chủ động nhất ở đợt tập trung vào tháng 9 tới.
Cụ thể hơn, thuyền trưởng người Hàn Quốc sẽ phải xem lại băng hình các trận đấu của tuyển Việt Nam thời gian trước khi đến hòng có cái nhìn tổng quan về các học trò, tới tư duy chiến thuật để đưa ra điều chỉnh sao cho phù hợp.
Không dừng lại ở lối chơi, khả năng trong giai đoạn nghỉ hiện tại HLV Kim Sang Sik cũng có thể điền vào danh sách tuyển Việt Nam một số cái tên mới theo ý của nhà cầm quân này, thay vì dùng quyền trợ giúp từ người đồng hương Park Hang Seo.
Nhìn qua, thời gian này ông Kim Sang Sik thảnh thơi. Nhưng như đã nói, việc không thể tới sân theo dõi trực tiếp các cầu thủ thể hiện nhằm đưa ra đánh giá chính xác về phong độ, năng lực… nên chuyện chọn quân qua băng ghi hình khá khó khăn chứ chẳng đơn giản.
Hiệu quả công việc ở giai đoạn hiện tại ra sao thì phải chờ tới tháng 9 khi tuyển Việt Nam hội quân mới rõ, nhưng hy vọng rằng HLV Kim Sang Sik sẽ làm tốt và hiệu quả, nhằm hướng đến chức vô địch ASEAN Cup vào cuối năm.
Tuyển Việt Nam: HLV Kim Sang Sik và bài toán cho AFF Cup 2024
Tuyển Việt Nam chỉ được đăng ký 23 cầu thủ cho AFF Cup (ASEAN Cup) 2024 nhưng HLV Kim Sang Sik cần nhiều hơn thế nếu muốn vô địch." alt="Tuyển Việt Nam: HLV Kim Sang Sik làm gì khi V" /> ...[详细] -
Cô giáo bị lừa hơn 13 tỷ vì tin lời bạn trai quen qua mạng
Cảnh sát nhận định nữ giáo viên là nạn nhân bị sa vào bẫy của kẻ lừa đảo tài chính đội lốt hẹn hò. Đánh giá sự việc, một người thuộc đội cảnh sát phòng chống lừa đảo của quận Dương Phố (Trung Quốc), cho rằng cô Viên bị cảm xúc chi phối đến mức không chấp nhận người đàn ông này là kẻ lừa đảo.
Hiện tại, sự việc cô giáo bị lừa hơn 13 tỷ thu hút sự quan tâm của nhiều người. Những năm qua, Trung Quốc tích cực trong việc tăng cường trấn áp các vụ lừa đảo trực tuyến. Tuy nhiên, các vụ việc vẫn xảy ra thường xuyên. Điều này cho thấy mức độ nguy hiểm và tinh vi trong chiêu thức của kẻ lừa đảo.
Hưởng phụ cấp ưu đãi cao hơn ngành nghề khác, đời sống giáo viên vẫn khó khănBộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà báo cáo các đại biểu Quốc hội về việc khắc phục tình trạng thừa, thiếu giáo viên; tiền lương và phụ cấp đối với giáo viên mầm non, tiểu học." alt="Cô giáo bị lừa hơn 13 tỷ vì tin lời bạn trai quen qua mạng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Hà Tĩnh, 18h00 ngày 18/1: Khách ‘ghi điểm’
Hư Vân - 17/01/2025 18:30 Việt Nam ...[详细] -
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 27/7/2024
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay
NGÀY/GIỜ TRẬN ĐẤU TRỰC TIẾP VĐBĐ nữ quốc gia 2024 27/7 16:30 TPHCM II 1-1 PP Hà Nam On Football 27/7 16:30 Hà Nội II 0-3 Thái Nguyên T&T Bóng đá nam Olympic 2024 27/7 20:00 CH Dominican 1-3 Tây Ban Nha 27/7 20:00 Argentina 3-1 Iraq 27/7 22:00 Ukraine 2-1 Morocco 27/7 22:00 Uzbekistan 0-1 Ai Cập 28/7 00:00 New Zealand 1-4 Mỹ 28/7 00:00 Israel 2-4 Paraguay 28/7 02:00 Pháp 1-0 Guinea 28/7 02:00 Nhật Bản 1-0 Mali Giao hữu CLB 27/7 6:30 Liverpool 1-0 Betis 27/7 17:00 Vissel Kobe 2-3 Tottenham 27/7 23:00 PSV 2-1 Valencia 27/7 23:00 Atletico 1-1 Numancia (pen 5-3) 27/7 23:00 Roma 0-1 Toulouse 28/7 00:00 Besiktas 2-0 Gençlerbirliği 28/7 00:30 Inter Milan 3-0 Las Palmas 28/7 01:15 Galatasaray 0-2 Parma " alt="Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 27/7/2024" /> ...[详细]28/7 03:00 Chelsea 1-4 Celtic
Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Hà Nội, 18h00 ngày 19/1: Khó nuốt trôi
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 26/7/2024 mới nhất
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay
NGÀY/GIỜ TRẬN TRỰC TIẾP VĐQG Argentina 26/7 7:00 Tigre 1-1 Córdoba SdE 26/7 7:00 Atl. Tucumán 1-0 Instituto VĐQG Brazil 26/7 6:00 Corinthians 2-2 Grêmio VĐQG Trung Quốc 26/7 18:35 Port 8-1 Nantong 26/7 19:00 Peng City 1-0 Guoan VĐQG Hàn Quốc 26/7 17:30 Jeju Utd 1-0 Ulsan 26/7 17:30 Gangwon 4-2 Jeonbuk Motors Giao hữu CLB 26/7 5:00 Leipzig 0-1 Aue 26/7 8:30 Juárez 1-2 Frankfurt 26/7 20:00 Empoli 2-0 Spezia 26/7 20:00 Heidenheim 0-4 Normannia 26/7 20:00 Bremen 2-2 Sheff Wed 26/7 22:00 Nürnberg 3-0 Juventus 27/7 1:30 Bolton 1-1 Fiorentina " alt="Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 26/7/2024 mới nhất" />27/7 3:00 Sevilla 1-0 Ittihad
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1
- TP.HCM đứng đầu giải cầu lông các tay vợt thiếu niên, trẻ xuất sắc QG
- Soi kèo phạt góc Western United vs Western Sydney Wanderers, 13h00 ngày 27/1
- Những bài thơ hay ngày 20/11 tặng thầy cô giáo năm 2023
- Soi kèo phạt góc Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1
- Kết quả bóng đá hôm nay 26/7/2024 mới nhất
- Trịnh Văn Vinh bất lực, thể thao Việt Nam hết hi vọng huy chương Olympic Paris