Hình ảnh đường lưỡi bò phi pháp trong tập 30 của phim 'Hướng gió mà đi'.

Cục Điện ảnh khẳng định, việc thể hiện hình ảnh đường lưỡi bò và những nội dung trong lời thoại và phụ đề như đã nêu trên trong phim là không đúng, xâm phạm chủ quyền quốc gia của Việt Nam và vi phạm quy định tại điểm D khoản 1 Điều 9 Luật Điện ảnh 2022. Vì lẽ đó, cơ quan chức năng đã gửi tới Netflix yêu cầu gỡ bỏ bộ phim Hướng gió mà đira khỏi nền tảng trong vòng 24 giờ kể từ 0h ngày 10/7/2023.

Ghi nhận của VietNamNet cho thấy, tính đến 12h trưa ngày 10/7, người dùng Việt Nam vẫn có thể tìm kiếm và theo dõi nội dung của bộ phim Hướng gió mà đitrên nền tảng Netflix. Tuy vậy, đến 13h cùng ngày, bộ phim này đã không tồn tại trên nền tảng.

Khi được VietNamNet đặt câu hỏi, người phát ngôn của Netflix cho biết: “Vì một số chi tiết trong các tập phim bị cấm theo quy định của Chính phủ Việt Nam, Netflix đã gỡ bỏ loạt phim Hướng gió mà đi trên nền tảng tại Việt Nam. Phim vẫn có mặt trên nền tảng ở các nước khác”.

Người dùng Việt Nam hiện không thể tìm thấy bộ phim 'Hướng gió mà đi' trên nền tảng của Netflix. Ảnh: Trọng Đạt

Trước đó, tối 9/7, khi nhận được công văn yêu cầu gỡ bỏ bộ phim Hướng gió mà đi do có nội dung thể hiện không đúng, xâm phạm chủ quyền quốc gia nên không phù hợp để phổ biến tại Việt Nam, dù đã tự kiểm duyệt và làm mờ hình ảnh đường lưỡi bò phi pháp trên phim, FPT Play đã ngay lập tức gỡ bỏ nội dung này. 

Chia sẻ với VietNamNet, một chuyên gia về nội dung số cho biết, về nguyên tắc, các phim nước ngoài sau khi được mua bản quyền đều sẽ được các nền tảng truyền hình trong nước kiểm duyệt, biên tập lại để phù hợp với các quy định của pháp luật Việt Nam. 

“So với mặt bằng chung, các phim hoa ngữ thường được cài cắm hình ảnh đường lưỡi bò vào trong nội dung một cách khá thường xuyên. Do vậy, các nền tảng truyền hình hình OTT trong nước thường phải cẩn thận và kỹ lưỡng hơn trong khâu kiểm duyệt, biên tập. Đây cũng là lý do trong 2 nền tảng mà Cục Điện ảnh nhắc tên, chỉ có nội dung trên Netflix là có hiển thị đường lưỡi bò phi pháp”, vị chuyên gia này chia sẻ. 

Yêu cầu gỡ bỏ ngay phim Trung Quốc chứa 'đường lưỡi bò' phi phápCục Điện ảnh ra văn bản yêu cầu các nền tảng phim trực tuyến tại Việt Nam gỡ bỏ phim 'Hướng gió mà đi' có hình ảnh đường lưỡi bò phi pháp." />

Netflix gỡ bỏ phim chứa đường lưỡi bò phi pháp

Thể thao 2025-02-24 22:09:05 3151

Qua quá trình kiểm tra,ỡbỏphimchứađườnglưỡibòphipháxe tay ga rà soát, Cục điện ảnh đã phát hiện trong nội dung của bộ phim Hướng gió mà đi (39 tập) có thể hiện hình ảnh đường lưỡi bò phi pháp, vi phạm quy định của pháp luật Việt Nam.

Cụ thể, trên nền tảng Netflix, hình ảnh đường lưỡi bò xuất hiện trên bản đồ trong nhiều cảnh phim tại các tập 18, tập 19, tập 21, tập 24, tập 25, tập 26, tập 27, tập 38, đặc biệt thể hiện rất rõ đường lưỡi bò từ 2p0s-2p3s của tập 30.

Bên cạnh đó, tại tập 18 của phim còn kèm theo lời thoại và phụ đề: “Rồi sẽ có ngày tấm bản đồ này đi đến rất nhiều nơi trên thế giới”từ 41p18s-41p55s.

Hình ảnh đường lưỡi bò phi pháp trong tập 30 của phim 'Hướng gió mà đi'.

Cục Điện ảnh khẳng định, việc thể hiện hình ảnh đường lưỡi bò và những nội dung trong lời thoại và phụ đề như đã nêu trên trong phim là không đúng, xâm phạm chủ quyền quốc gia của Việt Nam và vi phạm quy định tại điểm D khoản 1 Điều 9 Luật Điện ảnh 2022. Vì lẽ đó, cơ quan chức năng đã gửi tới Netflix yêu cầu gỡ bỏ bộ phim Hướng gió mà đira khỏi nền tảng trong vòng 24 giờ kể từ 0h ngày 10/7/2023.

Ghi nhận của VietNamNet cho thấy, tính đến 12h trưa ngày 10/7, người dùng Việt Nam vẫn có thể tìm kiếm và theo dõi nội dung của bộ phim Hướng gió mà đitrên nền tảng Netflix. Tuy vậy, đến 13h cùng ngày, bộ phim này đã không tồn tại trên nền tảng.

Khi được VietNamNet đặt câu hỏi, người phát ngôn của Netflix cho biết: “Vì một số chi tiết trong các tập phim bị cấm theo quy định của Chính phủ Việt Nam, Netflix đã gỡ bỏ loạt phim Hướng gió mà đi trên nền tảng tại Việt Nam. Phim vẫn có mặt trên nền tảng ở các nước khác”.

Người dùng Việt Nam hiện không thể tìm thấy bộ phim 'Hướng gió mà đi' trên nền tảng của Netflix. Ảnh: Trọng Đạt

Trước đó, tối 9/7, khi nhận được công văn yêu cầu gỡ bỏ bộ phim Hướng gió mà đi do có nội dung thể hiện không đúng, xâm phạm chủ quyền quốc gia nên không phù hợp để phổ biến tại Việt Nam, dù đã tự kiểm duyệt và làm mờ hình ảnh đường lưỡi bò phi pháp trên phim, FPT Play đã ngay lập tức gỡ bỏ nội dung này. 

Chia sẻ với VietNamNet, một chuyên gia về nội dung số cho biết, về nguyên tắc, các phim nước ngoài sau khi được mua bản quyền đều sẽ được các nền tảng truyền hình trong nước kiểm duyệt, biên tập lại để phù hợp với các quy định của pháp luật Việt Nam. 

“So với mặt bằng chung, các phim hoa ngữ thường được cài cắm hình ảnh đường lưỡi bò vào trong nội dung một cách khá thường xuyên. Do vậy, các nền tảng truyền hình hình OTT trong nước thường phải cẩn thận và kỹ lưỡng hơn trong khâu kiểm duyệt, biên tập. Đây cũng là lý do trong 2 nền tảng mà Cục Điện ảnh nhắc tên, chỉ có nội dung trên Netflix là có hiển thị đường lưỡi bò phi pháp”, vị chuyên gia này chia sẻ. 

Yêu cầu gỡ bỏ ngay phim Trung Quốc chứa 'đường lưỡi bò' phi phápCục Điện ảnh ra văn bản yêu cầu các nền tảng phim trực tuyến tại Việt Nam gỡ bỏ phim 'Hướng gió mà đi' có hình ảnh đường lưỡi bò phi pháp.
本文地址:http://asia.tour-time.com/html/06e899805.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Saint

Người bán hàng tại một cổng trường ở Hà Nội. 

Theo khảo sát của phóng viên, nhiều cổng trường tại Hà Nội đều xuất hiện người bán hàng rong với các loại đồ ăn như bánh kẹo, bim bim, bỏng ngô… đều trong tình trạng ba không: "Không nhãn mác, không bao bì, không nhà sản xuất".

Chị N., một người bán hàng tại cổng trường Tiểu học Nguyễn Tuân, Hà Nội, cho biết những mặt hàng được nhiều học sinh ưa thích là "thịt hổ, kẹo nổ, kẹo cầu vồng". Người phụ nữ này nhập hàng từ mối ở chợ đầu mối. 

Cổng trường Tiểu học Lê Lợi, Hà Đông, Hà Nội, cũng có 4-5 xe đẩy bán hàng cho học sinh từ đồ ăn chín tới bánh kẹo. Người bán hàng cho biết các món này đều được học sinh tiểu học rất ưa thích. Nếu học sinh cấp 2, cấp 3 người bán sẽ chọn mặt hàng khác như trà sữa, kem, xúc xích, khoai tây chiên… Các loại đồ ăn vặt này còn kèm nhiều hình ảnh các nhân vật hoạt hình quen thuộc để thu hút sự chú ý của trẻ.

Các cơ sở y tế đã ghi nhận nhiều vụ học sinh bị ngộ độc thực phẩm sau khi ăn kẹo, ăn bánh mua ở cổng trường. Ví dụ, tháng 4/2023, 8 học sinh ở Bình Phước vào viện cấp cứu sau khi chia nhau ăn một gói kẹo mua ở cổng trường.

Theo bác sĩ Trương Hữu Khanh, nguyên trưởng khoa Nhiễm Thần kinh, Bện viện Nhi đồng 1, TP.HCM, thực phẩm kém an toàn ở cổng trường được báo động thường xuyên nhưng vẫn không quản lý được.

Nếu các sản phẩm này chứa phẩm màu nhân tạo (không được phép sử dụng) có thể gây ngộ độc nôn ói, đau bụng, tiêu chảy hoặc ngộ độc mạn tính, gây ảnh hưởng tới sức khỏe, não bộ thậm chí ung thư, độc tính cho thần kinh.

Bác sĩ Khanh cho biết các cơ quan chức năng cần siết chặt cấm bán sản phẩm không rõ nguồn gốc cho học sinh tránh ngộ độc thực phẩm.Ngoài ra, phụ huynh cần giáo dục con không ăn vặt ở cổng trường. Gia đình có thể chuẩn bị sữa bánh từ nhà để tránh trẻ bị đói.

Đối với nhà trường, theo bác sĩ Khanh, các cơ sở giáo dục cần tăng cường tuyên truyền cho học sinh ý thức bảo vệ sức khỏe, nguy cơ mất an toàn thực phẩm từ nguồn hàng không bảo đảm an toàn vệ sinh.

Nhằm bảo đảm sức khỏe, tính mạng cho người học khi tổ chức bữa ăn học đường, Bộ Giáo Dục và Đào tạo đã có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các sở giáo dục và đào tạo, sở y tế, ủy ban nhân dân các quận, huyện, thị xã, thành phố phối hợp với các cơ quan liên quan tại địa phương hướng dẫn, chỉ đạo các các cơ sở giáo dục trên địa bàn tăng cường các biện pháp bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm.

Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ quản lý giáo dục, nhấn mạnh vai trò, trách nhiệm người đứng đầu cơ sở giáo dục, giáo viên, nhân viên nhà trường, học sinh và cha mẹ học sinh về việc bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm, phòng chống các dịch bệnh lây truyền qua thực phẩm và ngộ độc thực phẩm.

Loại ngộ độc thực phẩm đáng sợ nhấtNgộ độc nấm thường xảy ra cả gia đình, nguy cơ tử vong rất cao nhất là ăn phải loại chứa độc tố Amatoxin.">

Đồ ăn vặt không rõ nguồn gốc 'bủa vây' cổng trường

Bệnh nhân trẻ tại Myanmar và PGS Nguyễn Lân Hiếu. Ảnh: BSCC

Tôi khám cho cô gái cách đây 6 tháng ở thủ đô Naypidaw (Myanmar). Em bị lỗ thủng trong tim lớn với áp lực phổi tăng rất nhiều. Nếu bít lỗ thủng lại trong khi áp lực 2 bên trái - phải cân bằng sẽ không có lợi gì. Chính vì vậy, tôi đề nghị dùng thuốc hạ áp động mạch phổi xem cơ thể bệnh nhân có đáp ứng đã. 

Gia đình em rất căng thẳng nhất là người mẹ vì sợ tuột mất cơ hội cuối cùng. Giải thích rất lâu người nhà mới nghe lời bác sĩ. Ngày gặp lại, tôi thấy em khỏe hơn nhiều, các chỉ số cũng rất khả quan, chiểu theo các tiêu chuẩn, hướng dẫn của các hội chuyên ngành đều có chỉ định đóng lỗ thủng lại.

Thủ thuật tiến hành khá thuận lợi nhưng tôi vô cùng băn khoăn vì bản thân đã chứng kiến những trường hợp các nữ bệnh nhân trẻ tuổi sau khi bít lỗ thông mọi thứ trở về bình thường nhưng chỉ sau khi mang thai áp lực động mạch phổi tăng lên trở lại. Câu hỏi này đã được tôi đặt ra ở nhiều hội nghị chuyên gia nhưng vẫn chưa có câu trả lời.

Khi người mẹ quỳ xuống tôi cũng muốn quỳ theo nhưng vì đang mặc áo chì nên chỉ có thể chắp tay cúi gập người xin bà đứng dậy. Nhỡ đâu sau khi em lập gia đình mọi việc lại xấu đi lúc này làm sao tôi tìm được gia đình để xin trả lại cái lạy hôm nay.

Sự bí ẩn của cuộc sống là mục tiêu khám phá của các nhà khoa học nhưng về phía duy tâm chắc luôn khẳng định có những điều huyền bí che phủ trên cao.

PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu, Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.

Cuộc điện thoại của bác sĩ giúp cậu bé thoát viễn cảnh ung thư và mặc cảmKhi vừa chào đời, bác sĩ siêu âm thấy tinh hoàn của bé M. ở bụng, chưa xuống đúng vị trí. Tuy nhiên, kết quả siêu âm thời điểm bé được 5 tháng tuổi lại không thấy tinh hoàn.">

PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu bối rối trước hành động quỳ lạy của mẹ bệnh nhân

, nghe tiếng con gào khóc, chị Nguyễn Thị Thanh Nghị (xã Tân Thành, huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn) bất lực, mặt méo xệch vì cố nén cơn xúc động. Hơn ai hết, chị hiểu được con mình đang gánh chịu nỗi đau đớn tận cùng. Đứa trẻ mới 3 tuổi mắc căn bệnh hiểm gặp, tính mạng mong manh như "ngàn cân treo sợi tóc".

818dadc1 0568 413b a312 10876891c419.jpg
Anh Vũ mắc bệnh suy giảm miễn dịch hiếm gặp ở trẻ em.

Bé Nguyễn Anh Vũ, con trai chị Nghị gặp biến chứng sau khi tiêm lao dẫn tới nổi hạch to ở nách. Thời điểm đó, bác sĩ ở bệnh viện tỉnh chưa biết chính xác căn bệnh của con nên chích hạch ra. Điều này vô tình khiến các loại virus tấn công, gây nhiễm trùng máu và phổi nghiêm trọng. Vũ bị suy hô hấp, phải thở oxy và điều trị tích cực suốt 3 tháng.

Đã có lúc chị Nghị tưởng mình sẽ mất con mãi mãi. Nhưng bằng một cách thần kỳ, cậu bé vẫn vượt qua cơn sinh tử. Tuy nhiên, 1 năm đầu đời, bệnh tình của Vũ vẫn không thuyên giảm. Nghi ngờ căn bệnh lạ, bác sĩ gửi xét nghiệm máu sang nước ngoài. Kết quả cho thấy con mắc chứng suy giảm miễn dịch bẩm sinh. Đây là căn bệnh hiếm gặp ở trẻ em, trên thế giới vẫn chưa có thuốc đặc trị.

Cứ như vậy, hàng tháng Vũ phải nhập viện từ 4-6 lần. Có những lúc bệnh chuyển biến nặng gây viêm nhiễm nhiều nơi trên cơ thể, con phải nằm điều trị hơn 1 tháng trời. Chi phí vì thế mà tốn kém gấp bội.

a9e4197a b416 4a4b 9501 de6d3c84456f.jpg
Tính mạng đứa trẻ quá đỗi mong manh.

Mặc dù được hưởng bảo hiểm y tế 100% song quá trình chữa bệnh, phác đồ của Vũ cần nhiều loại thuốc nằm ngoài danh mục bảo hiểm hỗ trợ. Có lúc, chi phí dao động từ 8 triệu đồng đến 20 triệu đồng/tháng. Đôi khi con phải sử dụng một số loại thuốc khan hiếm, đắt đỏ lên tới 30 triệu đồng/lọ và phải tiêm khẩn cấp 2 lọ để giữ mạng sống.

Hai năm đằng đẵng với khoản chi phí khổng lồ khiến kinh tế gia đình chị Nghị kiệt quệ hoàn toàn. Đến nay, chị đã vay hơn 1 tỷ đồng để lo cho con, gồm vay thế chấp ngân hàng 500 triệu đồng, vay từ sổ lương công tác của chị 100 triệu đồng, cùng với khoảng 400 triệu đồng mượn của anh em, bạn bè. Không còn khả năng trả nợ, cũng chẳng thể tiếp tục vay mượn tiếp, gia đình chị đang lâm vào bước đường cùng.

Trong khi đó, chị vẫn đang nuôi 4 người con ăn học, Vũ cũng cần tiếp tục chữa bệnh. Chị Nghị vốn là giáo viên mầm non, mức lương khoảng 7 triệu đồng/tháng. Chồng chị là lao động tự do, thu nhập hết sức bấp bênh. Lúc con chưa đổ bệnh, gia đình thỉnh thoảng vẫn phải vay mượn để trang trải sinh hoạt.

Thời gian gần đây, một tia hy vọng lóe sáng đối với gia đình chị Nghị khi các bác sĩ thông báo, tủy của chị gái song sinh với Vũ phù hợp để ghép cho con. Dẫu vậy, chi phí ghép tủy dao động từ 1.5-2 tỷ đồng như dập tắt hoàn toàn hy vọng của họ. 

"Nếu được ghép tuỷ thì con mới có cơ hội sống bình thường, nhưng chúng tôi biết lấy đâu ra tiền nữa. Chắc phải bán đi căn nhà đang ở, chỉ là bán rồi thì vợ chồng, con cái không biết sống thế nào...", chị buồn bã cúi mặt.

78802926 2017 45c4 a1e4 1b8880b47ae8.jpg
Bé Anh Vũ cần lắm sự giúp đỡ của xã hội để được ghép tuỷ.

Ông Trương Xuân Hữu, Phó chủ tịch UBND xã Tân Thành xác nhận: Gia đình chị Nguyễn Thị Thanh Nghị đang gặp nhiều khó khăn, rất cần được cộng đồng giúp đỡ. Con trai chị là cháu Nguyễn Anh Vũ mắc bệnh hiểm nghèo từ nhỏ. Nhiều năm liền đưa con đi khắp các bệnh viện chữa trị, tốn kém nhiều tiền của, nay họ hoàn toàn kiệt quệ, không đủ khả năng tiếp tục lo liệu cho con.

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 

1. Gửi trực tiếp: Chị Nguyễn Thị Thanh Nghị, thôn Bắc Lệ, xã Tân Thành, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn. 

SĐT: 0977120248.

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2023.339 (bé Nguyễn Anh Vũ)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Vietinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamNet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081

">

Mẹ quặn lòng nhìn con thoi thóp vì không có tiền ghép tuỷ

Nhận định, soi kèo Arsenal vs West Ham, 22h00 ngày 22/2: Chiến thắng thuyết phục

Người mẫu tạo dáng bên xe điện Nissan Kicks E-Power tại Triển lãm Ô tô Quốc tế Thái Lan 2021. Ảnh AFP

Tuy nhiên, xuất khẩu ô tô đã tăng khoảng 48% trong tháng 12/2021 so với cùng kỳ, và đạt tăng trưởng 30,4% so với năm 2020, sản lượng xuất khẩu gần 958 nghìn xe.

Surapong Paisitpattanapong, người phát ngôn của FTI cho biết, năm 2022, FTI dự báo doanh số bán xe nội địa ở mức 800.000 đến 850.000 chiếc.

Dự báo này tương đương mức tăng 5,4% đến 12%, được hỗ trợ bởi việc nới lỏng đi lại và phục hồi kinh tế. FTI cũng dự báo xuất khẩu ô tô của Thái Lan sẽ tăng 4,3% lên 1 triệu xe trong năm 2022.

Thái Lan là cơ sở sản xuất và xuất khẩu ô tô hàng đầu trong khu vực ASEAN, nơi quy tụ các nhà sản xuất ô tô lớn như Ford, Toyota, Honda và Mitsubishi. Ngành công nghiệp này chiếm khoảng 10% tổng sản phẩm quốc nội và tạo 10% việc làm trong lĩnh vực sản xuất.

Theo Báo Giao thông

Mời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Thái Lan vẫn là nước xuất khẩu ô tô nhiều nhất vào Việt Nam năm 2021

Thái Lan vẫn là nước xuất khẩu ô tô nhiều nhất vào Việt Nam năm 2021

Năm 2021 vừa qua, dù dịch Covid-19 diễn biến phức tạp và ảnh hưởng lớn đến thị trường ô tô trong nước nhưng lượng xe nhập khẩu nguyên chiếc vào Việt Nam vẫn cao kỷ lục, gấp hơn 1,5 lần so với năm 2020.

">

Thái Lan xuất khẩu gần 1 triệu ô tô trong năm 2021

Bùi Thị Mỹ Duyên và Bùi Văn Quang là 2 chị em cùng cha khác mẹ đã gây ra vụ cướp tiệm vàng vào chiều 28/9, tại thị trấn Ea Đ'răng (huyện Ea H'leo).

W-z5886054187042_5fc7c5f2ed141297d34d42dff6492254.jpg
Bùi Thị Mỹ Duyên tại công an. Ảnh: HD

Kết quả điều tra ban đầu, thời gian gần đây, Duyên có vay tiền của nhiều người nhưng không có tiền trả nợ nên đã rủ Quang đi cướp giật tiệm vàng.

Khoảng 18h15 ngày 28/9, Quang điều khiển xe máy không gắn biển kiểm soát chở theo chị gái đến tiệm vàng Thanh Đức ở thị trấn Ea Đ'răng.

Khi đến nơi, Quang ngồi trên xe đứng chờ trước cửa tiệm vàng, còn Duyên vào bên trong hỏi mua 1 lắc tay vàng có trọng lượng 3 chỉ, 4 nhẫn vàng có trọng lượng 5 chỉ (tổng cộng 8 chỉ vàng 9999).

Khi chủ tiệm vàng đưa 8 chỉ vàng trên cho Duyên xem thì đối tượng này đã cướp lấy rồi bỏ chạy ra xe máy do Quang chờ sẵn tẩu thoát.

Sau đó, cả 2 mang số vàng trên đến bán cho 3 tiệm vàng ở thị xã Ayun Pa (tỉnh Gia Lai) được hơn 62 triệu đồng.

Tiếp nhận tin báo, Công an huyện Ea H'leo đã xác lập chuyên án, triển khai lực lượng truy xét các đối tượng. 

Đến 2h sáng ngày 1/10, Công an huyện Ea H’leo đã bắt giữ thành công Duyên và Quang.

Truy tìm người phụ nữ cướp tiệm vàng ở Đắk LắkMột phụ nữ đi vào tiệm vàng ở huyện Ea H'leo (Đắk Lắk) giả vờ mua 5 chỉ vàng 9999. Khi chủ tiệm đưa vàng ra, người phụ nữ này lập tức cướp số vàng trên rồi lên xe máy của một thanh niên tẩu thoát.">

Bắt 2 chị em cướp tiệm vàng ở Đắk Lắk

友情链接