Kèo vàng bóng đá Udinese vs AC Milan, 01h45 ngày 12/4: Tin vào Rossoneri
(责任编辑:Thể thao)
Soi kèo góc Bodo Glimt vs Lazio, 23h45 ngày 10/4
Các học viên tham gia diễn tập thực chiến ứng cứu sự cố mã độc. Phát biểu tại buổi diễn tập, ông Hồ Sỹ Tùng – Phó TGĐ Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam - đã nhấn mạnh sự cấp thiết của vấn đề đảm bảo an toàn thông tin, nâng cao nhận thức của cán bộ nhân viên về an toàn thông tin.
An toàn thông tin hàng không liên quan đến cả an toàn không lưu, an toàn bầu trời, và ảnh hưởng trực tiếp tới tính mạng của hành khách trên tàu bay.
Vì vậy, khai thác và đảm bảo an toàn thông tin cho các hệ thống thiết bị bảo đảm hoạt động bay và an toàn thông tin trong lĩnh vực quản lý bay đang được Tổng công ty rất quan tâm, đặc biệt là nguồn nhân lực chuyên trách an toàn thông tin.
Mục đích của buổi diễn tập là nâng cao năng lực phối hợp, triển khai ứng phó các đợt xâm nhập với đa dạng chiến lược và kỹ thuật tấn công của các đơn vị thông qua diễn tập tình huống, năng lực tấn công và xử lý sự cố, đảm bảo tuân thủ đúng các quy định hiện hành của Nhà nước và Tổng Công ty QLBVN theo quyết định số 5211/QĐ-QLB về Quy trình ứng phó sự cố an toàn thông tin đã được ban hành ngày 23/11/2020. Đối tượng diễn tập là hệ thống AIS.
Diễn tập thực chiến đặt hệ thống thông tin, cán bộ chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn thông tin dưới trạng thái sẵn sàng ứng phó các đợt xâm nhập với đa dạng chiến lược và kỹ thuật tấn công.
Các thành viên được chia làm 4 đội, tình huống được đưa ra là hệ thống AIS của Trung tâm thông báo tin tức hàng không bị nhiễm mã độc. Các đội ứng phó sự cố sẽ thực hiện điều tra và xử lý sự cố theo đúng quy trình.
Ông Trần Thanh Long, TGĐ VSEC hi vọng qua diễn tập thực chiến, cán bộ chuyên trách an toàn thông tin trực thuộc Tổng công ty QLBVN sẽ nắm bắt các tình huống sát với thực tế, giúp cải thiện, tăng khả năng phản ứng nhanh, xử lý kịp thời khi có tấn công xảy ra.
Theo ông Nguyễn Văn Toàn, Trưởng phòng bảo đảm kỹ thuật Trung tâm thông báo tin tức hàng không, các cán bộ phụ trách có cơ hội cơ hội nhìn nhận, học hỏi, áp dụng các kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn “chiến trường” an toàn thông tin mạng thông qua diễn tập thực chiến.
Từ đó, đưa ra các định hướng về việc hoàn thiện kỹ năng, chuẩn hóa quy trình, cải tiến công nghệ nhằm đáp ứng khả năng ứng cứu, xử lý những thách thức ngày càng gia tăng.
Khóa đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn về quản lý an toàn thông tin cho đội ngũ lãnh đạo, quản lý của Tổng công ty QLBVN tổ chức tháng 7/2023. Trước đó, vào tháng 7, Tổng công ty QLBVN cũng đã tổ chức khai giảng Khóa đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn về quản lý an toàn thông tin cho đội ngũ lãnh đạo, quản lý.
Theo ông Hồ Sỹ Tùng, trong thời đại chuyển đổi số, dữ liệu là một trong những tài sản lớn của doanh nghiệp. Trước nguy cơ mất an toàn thông tin luôn thường trực, cách thức tấn công vào hệ thống dữ liệu ngày càng tinh vi, việc đảm bảo an toàn thông tin trong tổng công ty cấp thiết hơn bao giờ hết.
Vì vậy, đòi hỏi đội ngũ lãnh đạo, quản lý trang bị các kiến thức, kỹ năng về an toàn thông tin để đáp ứng yêu cầu an toàn thông tin trong các cơ quan, đơn vị của tổng công ty.
Diễn ra trong hai ngày 26-27/7, 18 học viên là lãnh đạo các cơ quan, đơn vị của tổng công ty đã tham dự. Học viên được tiếp cận và nắm bắt các chủ chương, chính sách pháp luật, kiến thức về an toàn thông tin, nguyên tắc quản lý về an toàn thông tin trên phương diện điều hành, tư vấn chính sách, hoạch định chính sách tuân thủ theo luật và pháp lý về an toàn thông tin, từ đó xây dựng được các giải pháp an toàn thông tin tại đơn vị.
Hai giảng viên của khóa học đều có kinh nghiệm trong kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý an toàn thông tin, đã từng tham gia hoạch định chính sách và triển khai thành công nhiều dự án xây dựng hệ thống bảo mật và quản lý an toàn thông tin cho các doanh nghiệp và tổ chức.
Các giảng viên chia sẻ về luật, pháp lý và chính sách về quản lý an toàn thông tin trong lĩnh vực quản lý nhà nước; các giải pháp về thiết kế và kiến trúc hệ thống Bảo mật an toàn thông tin và hệ thống Quản lý an toàn thông tin theo chuẩn ISO 27001.
Văn Thường và nhóm PV, BTV" alt="Hơn 300 cán bộ ngành hàng không được đào tạo an toàn thông tin" />Hơn 300 cán bộ ngành hàng không được đào tạo an toàn thông tinCBCNV Điện lực tuyên truyền, hướng dẫn khách hàng sử dụng các dịch vụ trực tuyến của ngành điện
Bên cạnh đó, Công ty còn đẩy mạnh triển khai các phương thức thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt. Điều này giúp khách hàng chủ động về thời gian thanh toán mọi lúc, mọi nơi, tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại. Hiện PC Hà Giang đã mở rộng thêm một số hình thức thanh toán không dùng tiền mặt mới mang lại nhiều thuận lợi hơn cho khách hàng như: QRCode, Mobile Money; Nâng cấp website và App CSKH, ứng dụng AI trong công tác chăm sóc khách hàng (CSKH).Sau một thời gian triển khai các hình thức thanh toán online này, kết quả cho thấy, việc kết nối thanh toán qua ứng dụng Mobile Money tăng thêm nhiều tiện ích và thuận lợi cho các khách hàng sử dụng điện. Đặc biệt các khách hàng ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa khi chưa có tài khoản ngân hàng vẫn có thể thanh toán tiền điện thông qua qua tài khoản di động của các thuê bao điện thoại.
Để khuyến khích khách hàng gia tăng sử dụng dịch vụ tiện ích, PC Hà Giang còn mở rộng hợp tác với các đối tác để triển khai chương trình hoàn tiền khi thanh toán tiền điện qua ví điện tử, app/website CSKH, tặng mã giảm giá, quà cho khách hàng khi thanh toán tiền điện trực tuyến…
Mặt khác, để người dân dễ dàng tiếp cận dịch vụ điện trực tuyến, thời gian qua, ngành Điện Hà Giang đã đẩy mạnh tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng và mạng xã hội đến trực tiếp các hộ dân để hướng dẫn tải và sử dụng ứng dụng về chăm sóc khách hàng của Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC CSKH), theo dõi trang Zalo của ngành Điện để sử dụng các tiện ích trực tuyến.
Song hành với công tác tuyên truyền, tại Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh Hà Giang, bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của ngành Điện đã tích cực hướng dẫn các tổ chức, công dân tra cứu và thực hiện các dịch vụ điện trên môi trường điện tử. Điều này đã giúp khách hàng có thể tự tra cứu thông tin, đăng ký dịch vụ hoặc thanh toán tiền điện trên điện thoại thông minh.
Đồng thời, có khả năng kết nối các yêu cầu đăng ký dịch vụ điện của khách hàng với các thông tin số định danh cá nhân của công dân, căn cước công dân trên Cổng Dịch vụ công quốc gia, Cổng dịch vụ công của tỉnh thông qua Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Đến thời điểm hiện tại, PC Hà Giang đã cung cấp 19 dịch vụ điện trên Cổng Dịch vụ công của tỉnh và được kết nối liên thông trên Cổng Dịch vụ công quốc gia. Qua đó, giúp người dân và khách hàng giảm thời gian thực hiện các giao dịch, giảm các loại giấy tờ, đồng thời có thể giúp giám sát quá trình thực hiện, đánh giá và phản ánh về chất lượng cung cấp dịch vụ của ngành Điện.
Hiện nay, PC Hà Giang đã thực hiện bán điện cho khách hàng trên địa bàn thông qua 158.737 công tơ điện tử đo xa, đạt 85,37% tổng số khách hàng; các trạm biến áp công cộng được khai thác dữ liệu qua hệ thống đo xa cũng đã đạt trên 96,8%. Việc ứng dụng rộng rãi công tơ điện tử đo xa đã giúp Công ty đưa ra các cảnh báo khi có sản lượng điện tăng, giảm bất thường của khách hàng từ 30% trở lên.
Từ đó, góp phần giúp công khai, minh bạch về thông tin sử dụng điện và mang lại sự tin cậy cho khách hàng sử dụng điện. Mặt khác, việc lắp đặt công tơ điện tử sẽ đảm bảo thông tin chính xác, giúp khách hàng có thể chủ động theo dõi sản lượng điện tiêu thụ của mình theo thời gian thông qua ứng dụng chăm sóc khách hàng EVNNPC CSKH.
Với những lợi ích thiết thực về sự tiện lợi, minh bạch và hiệu quả mà dịch vụ điện trực tuyến mang lại đã và đang được đông đảo khách hàng trên địa bàn tỉnh Hà Giang đón nhận, đánh giá cao, qua đó góp phần nâng cao uy tín của ngành Điện. Đây chính là nguồn động viên to lớn để công nhân viên PC Hà Giang tiếp tục nỗ lực hết mình, nâng cao chất lượng dịch vụ để mang đến nhiều tiện ích hơn cho người dân.
Thời gian tới, PC Hà Giang sẽ tiếp tục tập trung cung cấp các dịch vụ trực tuyến; Phát triển ứng dụng chăm sóc khách hàng; kết nối liên thông cổng dịch vụ công quốc gia; tự động hóa các quy trình nội bộ và cộng tác với đối tác; vận hành thích ứng với nền kinh tế số trong giai đoạn đổi mới và hội nhập.
TheoChí Kiên(Công ty Điện lực tỉnh Hà Giang)
" alt="Dịch vụ điện trực tuyến mang lại nhiều lợi ích thiết thực" />Dịch vụ điện trực tuyến mang lại nhiều lợi ích thiết thựcTrung Quốc: Thác nước đóng băng đẹp như trong cổ tích
Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Al
- Nhận định, soi kèo Shimizu S
- Phá vụ hacker VN tấn công mạng ở Anh
- Đức sẽ loại bỏ tất cả linh kiện xuất xứ Trung Quốc khỏi mạng lưới 5G quốc gia
- Thêm quốc gia cấm TiKTok, Hàn Quốc phạt nhà mạng thổi phồng tốc độ 5G
- Siêu máy tính dự đoán Lyon vs MU, 2h00 ngày 11/4
- “Giáo viên giỏi không phải chỉ xác định qua một vài giờ dạy”
- Lộ diện người chồng tốt nhất thế gian
- Học sinh TP.HCM sẽ thi lớp 10 sớm hơn mọi năm
-
Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Al
Pha lê - 10/04/2025 08:32 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Hành trình về quê đón Tết bằng xe máy
...[详细]
-
Đáp án môn Tiếng Anh tốt nghiệp THPT 2020
Ngoại ngữ (chủ yếu là Tiếng Anh) là môn bắt buộc trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020. Năm nay do dịch Covid-19, kỳ thi tốt nghiệp được chia làm 2 đợt. Trong đó, đợt 2 là những thí sinh ở các địa phương đang giãn cách xã hội và những thí sinh thuộc diện F1, F2 cả nước.
Trước đó năm 2019, cả nước có 789.435 thí sinh dự thi môn Tiếng Anh.
Điểm trung bình môn Tiếng Anh là 4,36;
Điểm trung vị 4.
Có 542.666 bài thi môn Tiếng Anh dưới điểm trung bình chiếm 68,74%. Môn thi này cũng có 630 bài thi bị điểm liệt (<1). Có 299 bài thi đạt điểm 10
Điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất là 3,2.
Trong khi đó, kỳ thi THPT quốc gia năm 2018, điểm trung bình của môn tiếng Anh trên cả nước là 3,91 điểm.
Trong tổng 814.779 thí sinh dự thi có 637.335 thí sinh– chiếm 78,22% có điểm dưới trung bình là. Kỳ thi cũng ghi nhận 2.189 thí sinh – chiếm 0,0026% bị điểm liệt.
Điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất của môn thi tiếng Anh thi THPT quốc gia 2018 là 3 điểm. Trong khi đó chỉ có 76 thí sinh đạt điểm 10. Số thí sinh đạt từ 9 đến 9,8 điểm là 4.838 thí sinh. Có 732 thí sinh bị điểm 0.
Cách cài đặt Bluezone giúp cảnh báo người nghi nhiễm Covid-19
Bluezone là ứng dụng giúp cảnh báo sớm cho người dùng nếu họ chẳng may từng tiếp xúc với những người bị nhiễm Covid-19.
Để nhận được các cảnh báo từ Bluezone, việc đầu tiên cần làm là tải về và cài đặt ứng dụng này.
Link tải Bluezone trên Android
Link tải Bluezone trên iOS
Sau khi cài đặt, người dùng cần cấp quyền cho ứng dụng Bluezone truy cập vào bộ nhớ và kết nối Bluetooth để nhận được cảnh báo từ ứng dụng.
" alt="Đáp án môn Tiếng Anh tốt nghiệp THPT 2020" /> ...[详细] -
Ngọc tỷ 22 triệu USD của vua Càn Long
...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Dortmund, 2h00 ngày 10/4: Sớm định đoạt
Phạm Xuân Hải - 09/04/2025 06:54 Cúp C1 Châu ...[详细]
-
Táo quân 2019 tiết lộ trang phục trước giờ lên hình
“Mọi người đều biết đây là một chương trình rất được mong chờ và là chương trình hài, tất cả diễn ra trong một lăng kính hoàn toàn khác, nên tôi sáng tạo không dựa trên một công thức nào cả, vì công thức sẽ làm bào mòn cảm xúc của nghệ sĩ”, NTK Đức Hùng chia sẻ.
NTK Đức Hùng cho hay, vài tháng trước khi buổi tập đầu tiên của Táo quân 2019, anh đã phải lên ý tưởng trang phục cho các Táo. Màu sắc và hoạ tiết là thứ mà NTK Đức Hùng quan tâm. Với Táo nam, NTK Đức Hùng chọn hình rồng, hổ. Còn Táo nữ, NTK chọn hình phượng múa. Thêu nổi trên vải gấm và tơ tằm. Cách đây 5 năm, NTK Đức Hùng được chương trình tin tưởng mời tham gia thiết kế trang phục cho các Táo. Và sau khi diện các trang phục của anh, các Táo đều rất vui còn trêu đùa nhau rằng NKT "thiên vị" nhất cho Công Lý. Những đôi giày sặc sỡ của các Táo.
Ngân AnGia đình Đoan Trang lần đầu làm mẫu áo dài cho NTK Đức Hùng
Đã rất lâu, NTK nổi tiếng Hà Thành mới quay trở lại làng mốt với BST áo dài Tết lấy cảm hứng từ cờ hội.
" alt="Táo quân 2019 tiết lộ trang phục trước giờ lên hình" /> ...[详细] -
Gắn kết doanh nghiệp với đại học: Không đổ lỗi
- Buổi tọa đàm do Bộ GD-ĐT, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI)phối hợp với báo VietNamNet tổ chức sáng 9/3 có chủ đề "Gắn kết trường đại học với doanh nghiệp".
Các khách mời đã cùng tham gia thảo luận về thực trạng mối quan hệ giữa doanh nghiệp với trường đại học; những giải pháp để thúc đẩy, nâng cấp mối quan hệ này lên mức độ mới - tạo động lực thiết thực, hữu hiệu để nâng cao chất lượng giáo dục đại học.
Các khách mời tham dự bàn tròn (từ trái qua): Ông Phí Ngọc Trịnh (Tổng Giám đốc công ty May Hồ Gươm); ông Đỗ Văn Dũng (Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM); ông Vũ Minh Trí (Tổng Giám đốc Microsoft Việt Nam); ông Hồ Đắc Lộc (Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ TP.HCM), nhà báo Phạm Huyền (báo VietNamNet). Ảnh: Lê Anh Dũng Những trở ngại chính
Ông Hồ Đắc Lộc, Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ TP.HCM nhìn nhận từ cơ sở giáo dục đại học tham gia trong lĩnh vực ứng dụng cao.
Theo ông, tất cả các trường đều dùng chương trình đào tạo chuẩn, kỹ năng chuẩn, nhưng sinh viên thiếu trải nghiệm thực tế. Nếu doanh nghiệp hỗ trợ để sinh viên thâm nhập ngay từ quá trình đi học thì khi ra trường sinh viên tiếp cận nhanh hơn, bớt được thời gian trống hay đào tạo lại.
“Ở trường có nhiều trung tâm dạy kỹ năng, nhưng cũng giống như “tập võ mà không có thi đấu”” – ông Lộc đưa ra hình ảnh so sánh. “Nếu sinh viên được thực hành kỹ năng ngay khi đi học, thì sẽ làm được ngay”.
Ông Vũ Minh Trí - CEO Microsoft Việt Nam - thì chia sẻ thách thức lớn của các trường đại học là làm sao chương trình đào tạo phù hợp doanh nghiệp cần.
“Cuộc cách mạng 4.0 đang diễn ra và mọi thứ thay đổi nhanh. Bản thân doanh nghiệp chúng tôi cũng thay đổi, những người hôm nay đang làm việc tốt nhưng ngày mai có khi vẫn phải đào tạo lại. Vì vậy, giáo trình, cách kết nối của các trường phải thay đổi nhiều...” – ông Trí nhấn mạnh.
Ông Trí cũng chỉ ra điểm yếu “chí tử” trong mối liên hệ giữa nhà trường với doanh nghiệp hiện nay:
“Trường có khả năng tạo phòng thí nghiệm, môi trường làm việc giống doanh nghiệp, nhưng doanh nghiệp sẽ không bao giờ thực sự chia sẻ những bí mật của doanh nghiệp”.
Còn ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cho rằng vấn đề quan hệ giữa doanh nghiệp và nhà trường đã được xới lên từ lâu, tùy từng trường có những biện pháp để tạo dựng mối quan hệ này. Tuy nhiên, vẫn còn có những trở ngại về chính sách, về thuế, về việc thực tập của sinh viên chưa bài bản…
Ông Đỗ Văn Dũng và ông Vũ Minh Trí Không đổ lỗi khi trường đào tạo mà doanh nghiệp không nhận
Trở lại với vấn đề doanh nghiệp đặt hàng các cơ sở đào tạo, ông Hồ Đắc Lộc nhìn nhận đây là bàì toán kết nối hai đơn vị nhưng trên thực tiễn rất khó xảy ra.
“Doanh nghiệp đặt thứ hàng họ muốn có, nhưng họ có “nhận hàng” hay không phụ thuộc vào chất lượng đào tạo. Có thể sau 2 năm, họ lại lấy “hàng” ở chỗ tốt hơn chứ không phải chỗ đã đặt. Vì vậy, vấn đề này nên để thị trường quyết định, để doanh nghiệp tuyển dụng được người đáp ứng tốt nhất yêu cầu của họ” – ông Lộc phân tích.
“Giáo dục bản chất là dịch vụ cung cấp nhân lực. Sản phẩm tốt, nhà trường sẽ mạnh lên. Sản phẩm không được chấp nhận, nhà trường phải xem lại”.
Ông Vũ Minh Trí chia sẻ khi tuyển dụng, kỹ năng mềm quyết định hơn 50% thành công.
“Về chuyện đặt hàng, theo tôi trường vẫn đóng vai trò cung cấp kiến thức nền tảng cho sinh viên. Hợp tác và đặt hàng phải hiểu theo nghĩa rộng hơn: Trước đây doanh nghiệp cần bao nhiêu người, cần cái gì, chứ chưa ở bước sâu hơn là xu hướng, tác động lại về chương trình học.
Giữa doanh nghiệp và nhà trường muốn gắn kết vẫn quay lại với nhu cầu: doanh nghiệp cần gì, trường cần gì, phải ngồi gặp gỡ và nói ra mới tìm được tiếng nói chung” – ông Trí khẳng định.
Theo ông Đỗ Văn Dũng thì ở giai đoạn hiện nay, các trường cần vươn lên mức độ chuyên nghiệp hóa trong mối quan hệ với doanh nghiệp.
“Cả hai bên cần thay đổi cách nhìn, nâng hợp tác lên tầm cao mới, cùng nhau đóng góp vào sự nghiệp nâng cao chất lượng đào tạo. Điều này không chỉ nhà trường hay doanh nghiệp có lợi mà còn tạo được sự cạnh tranh trên thị trường quốc tế”.
“Không nên đổ lỗi cho nhau khi trường cố công đào tạo, nhưng khi gặp doanh nghiệp lại có vướng mắc”. Ông Lộc phân tích điều quan trọng là môi trường chứ không phải kỹ năng hay tác nghiệp cụ thể.
“Chúng ta vẫn nói chung chung là đào tạo có chất lượng, nhưng định nghĩa như thế nào là chất lượng? Theo tôi, chất lượng không phải là có điểm số cao mà chất lượng là sự phù hợp với nhu cầu thị trường.
Xã hội biến đổi rất nhanh. Trường đại học dần không phải là nơi có chương trình đào tạo này, bao nhiêu tín chỉ…, mà trở thành nơi người học thu nhận, rèn luyện kiến thức, sau đó bước ra đời cạnh tranh sòng phẳng. Cá nhân tự quyết định, tự cảm nhận, đó là cách học của tương lai”.
Ông Hồ Đắc Lộc cũng cho rằng trong mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp có những lý thuyết luôn đúng nhưng thực tế không xảy ra như thế, như việc chuyển giao công nghệ hay khởi nghiệp…
Ông Hồ Đắc Lộc “Chỉ có một số ít nắm bí quyết về công nghệ, còn đa phần là các doanh nghiệp đi lắp ráp thôi, nên có muốn chuyển giao công nghệ cho trường cũng không làm được.
Hay câu chuyện khởi nghiệp, nghe thì rất hay nhưng thực chất chỉ vài % thành công. Ai cũng nghĩ mông lung về khởi nghiệp thì sẽ có rất nhiều quán café vỉa hè được mở ra nhưng chỉ vài ba tháng đóng cửa…”.
Theo ông Lộc, cái cần nhất của nhà trường và doanh nghiệp là hun đúc ý chí cho sinh viên để khởi nghiệp chứ không phải chỉ cho sinh viên làm cái gì.
Còn việc mời doanh nghiệp tham gia quản trị nhà trường, ông Lộc đánh giá là ý tưởng hay nhưng thực tiễn cần thời gian.
Ông Đỗ Văn Dũng lại muốn dùng kiểm định để kích thích mối quan hệ hợp tác giữa doanh nghiệp và nhà trường.
“Có một bộ phận sinh viên ra trường không kiếm được việc bởi xã hội thay đổi rất nhanh trong khi cách đào tạo không có sự mềm hóa. Tới đây, chúng ta phải bàn việc đào tạo linh hoạt chứ không cứng nhắc như hiện nay nữa”.
Làm sao để “cùng thắng”?
Từ kinh nghiệm của mình trong quá trình quản lý một cơ sở đào tạo lớn, ông Đỗ Văn Dũng cho rằng giải pháp đầu tiên là hợp tác với doanh nghiệp trên tất cả mọi khía cạnh đào tạo như thiết kế chương trình theo các yêu cầu của doanh nghiệp.
Giải pháp tiếp theo là doanh nghiệp hỗ trợ sinh viên ngay từ năm thứ nhất như đến trường tổ chức tập huấn kỹ năng mềm, kỹ năng xin việc, kết hợp nghiên cứu khoa học.
“Sự hỗ trợ này phải thấy rõ được nguyên tắc “win – win” – doanh nghiệp đến trường không phải làm từ thiện, phát tiền cho sinh viên mà cả hai bên cùng có lợi”…
Ông Vũ Minh Trí đánh giá các trường đại học có tiềm năng nhưng cần quá trình để xây dựng niềm tin giữa hai bên.
Theo ông Trí, nhà trường cần chủ động hơn.
Ông Vũ Minh Trí: "Tôi thấy sinh viên bây giờ khá chủ động, tôi nghĩ là cách dạy đã thay đổi" “Một cách làm tốt là lãnh đạo doanh nghiệp đến trường để nói về thách thức của doanh nghiệp. Sinh viên hiểu được bức tranh toàn cảnh, biết là mình giúp được vấn đề này hay kia, chủ động có giải pháp mà doanh nghiệp có thể chưa có thời gian hay giải pháp làm hay nói cách khác là chủ động thâm nhập doanh nghiệp, đáp ứng cái mà doanh nghiệp cần... Doanh nghiệp và nhà trường ngồi lại với nhau nhiều hơn, có kết nối chặt chẽ hơn thì sẽ tốt hơn”.
Ông Phí Ngọc Trịnh Còn ông Phí Ngọc Trịnh, CEO Tông công ty May Hồ Gươm cho rằng “Giáo dục phải đi trước một đến vài bước mới chiến thắng được”.
Về vai trò của Nhà nước, theo ông Trịnh, dù đối với giáo dục hay kinh doanh thì Nhà nước cũng là bà đỡ, định hướng cho doanh nghiệp và cho trường.
Ông Đỗ Văn Dũng đề xuất về chính sách vĩ mô, Nhà nước phải đưa vào luật trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc tạo ra nguồn nhân lực. Nhà nước cũng cần có chính sách thuế đối với giáo dục. Doanh nghiệp nên tham gia cùng nhà trường trong việc tạo môi trường khởi nghiệp ngay trong trường...
“Động lực để phát triển mối quan hệ nhà trường – doanh nghiệp tuân theo quy luật thị trường. Vai trò của Nhà nước là phân bố nguồn lực trong tay về chính sách hay tài chính, về hỗ trợ các trường đào tạo” – ông Hồ Đắc Lộc nhận định.
“Khi có chính sách, động lực rồi thì việc thực thi nhiệm vụ của các cơ sở giáo dục hết sức quan trọng. Với cách vận hành tổng thể như vậy, quan hệ giữa khối giáo dục và doanh nghiệp sẽ có bước tiến, đem lại quả ngọt” – ông Lộc bình luận.
Toàn bộ nội dung buổi tọa đàm sẽ được VietNamNet giới thiệu từ ngày 13/3. Mời các bạn đón xem.
- Ban Giáo dục
- Ngân Anh (lược thuật)
- ẢnhLê Anh Dũng
-
Học sinh được vay điểm để thi đỗ
Ảnh: China Mike
Bà Huang Kan, giám đốc bộ phận quốc tế của Trường Trung học số 1 Nam Kinh gọi quy định mới này là “ngân hàng điểm” – nơi mà học sinh có thể vay mượn một số điểm nhất định để vượt qua kỳ thi và sau đó sẽ trả lại số điểm này trong kỳ thi sau.
Bà Huang chia sẻ với tờ Tin tức Bắc Kinh rằng, bà nảy ra ý tưởng này khi nhìn vào các chính sách thực tế của ngân hàng cho các doanh nghiệp vay tiền, sau đó cho phép họ trả lại.
“Trong các kỳ thi, điểm số là mọi thứ, và học sinh cảm thấy vô cùng áp lực” – bà Huang nói. Bà là người có hiểu biết sâu về hệ thống thi cử hiện tại nhờ thâm niên giảng dạy 36 năm.
Bà nói, các kỳ thi nên chú ý nhiều hơn tới việc đánh giá quá trình học tập của học sinh, và không nên trở thành một công cụ để giáo viên gây ra các vấn đề cho học sinh.
“Học sinh có thể học tốt nhưng lại không làm tốt trong kỳ thi. Hệ thống thi cử hiện tại không công bằng với những học sinh như vậy” – bà nói.
“Ngân hàng điểm số” hiện đang được áp dụng ở bộ phận quốc tế của trường, nhằm mục tiêu tới những học sinh đạt gần điểm đỗ ở 6 môn học: tiếng Trung, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử và Địa lý.
Sau khi trao đổi với các giáo viên, học sinh có thể “vay” điểm để đỗ kỳ thi, nhưng sẽ phải trả lại điểm trong một bài thi khác. Khi học sinh đã trả nợ, giáo viên sẽ không tính điểm trượt của họ trước đó.
Cũng giống như ngân hàng, các giáo viên cũng sẽ đánh giá khả năng trả nợ của học sinh để tránh “các khoản nợ xấu”. Giáo viên được phép không cho vay điểm nếu ghi nhận học sinh đó không đủ khả năng trả nợ.
Lúc này, học sinh bị từ chối có thể nhờ một học sinh khác làm người bảo lãnh, và nếu em này không thể trả nợ thì giáo viên có thể trừ điểm của học sinh bảo lãnh hoặc của học sinh bị trượt. Và những học sinh này sẽ nằm trong danh sách đen.
Những học sinh từng bị kỷ luật như đi học muộn 5 lần trong một kỳ, trốn trực nhật 3 lần… sẽ không được xin vay điểm.
Bà Huang cũng cho biết, có 13/49 học sinh năm nhất của lớp học nâng cao đã xin vay điểm thành công.
Em Gui Xingyao cho biết, em đã trượt một bài thi giữa kỳ môn Vật lý và em đã vay điểm thành công để đạt 60 điểm, vì thế em phải đạt được ít nhất 67 điểm trong bài thi cuối kỳ.
Một số học sinh ủng hộ quy định “ngân hàng điểm” vì lý do, sau khi thi trượt các em sẽ không có động lực để cố gắng, nhưng nếu được phép vay điểm, các em sẽ học tập chăm chỉ hơn để gỡ điểm lần sau.
Ông Xiong Bingqi – phó giám đốc Viện Nghiên cứu giáo dục thế kỷ 21, một cơ quan chiến lược giáo dục, cho rằng nỗ lực mới này sẽ giúp phá bỏ tâm lý chỉ quan tâm đến điểm số, nhưng sẽ khuyến khích học sinh học tập chăm chỉ hơn.
Tuy vậy, ông cũng chỉ ra rằng quy định này có thể làm giảm đi mức độ quan trọng của một bài thi, và học sinh sẽ có ý thức quan tâm tới cả quá trình học và đặt hi vọng vào bài thi tiếp theo.
- Nguyễn Thảo(Theo China Daily)
-
Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Central Coast Mariners, 16h35 ngày 12/4: Khó cho cửa trên
Hư Vân - 11/04/2025 18:55 Úc ...[详细]
-
Đề thi thử nghiệm môn Tiếng Anh kỳ thi THPT quốc gia năm 2017
- Bộ GD-ĐT vừa công bố đề thi thử nghiệm môn Tiếng Anh kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 để các học sinh tham khảo.
Mời thí sinh và quý độc giả xem chi tiết tại đây.
Thanh Hùng
Đề thi thử nghiệm môn Ngữ văn kỳ thi THPT quốc gia năm 2017" alt="Đề thi thử nghiệm môn Tiếng Anh kỳ thi THPT quốc gia năm 2017" /> ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4
Chỉ tiêu tuyển sinh đại học 2017 giảm 20% so với năm 2016
- Trong khi tổng số thi sinh tăng lên xấp xỉ 1 triệu, chỉ tiêu tuyển sinh năm 2017 của các trường đại học chỉ khoảng 340.000, giảm 20% so với năm 2016.
Trả lời câu hỏi của VietNamNettại cuộc họp báo quý I năm 2017 diễn ra chiều nay, 24/3, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho biết, theo báo cáo của các Sở GD-ĐT địa phương, năm nay, tổng số thí sinh sẽ bước vào kỳ thi THPT quốc gia 2017 vào khoảng 955 nghìn thí sinh (bao gồm cả thí sinh tự do).
Tuy nhiên, chỉ tiêu tuyển sinh của các trường ĐH và các trường CĐ sư phạm thuộc quản lý của Bộ GD-ĐT năm nay là 392 nghìn. Trong đó, chỉ tiêu ĐH là 340 nghìn còn chỉ tiêu các trường sư phạm là 52.000.
Như vậy, so với tổng chỉ tiêu tuyển sinh năm 2016 là 420 nghìn, chỉ tiêu tuyển sinh đại học năm nay giảm khoảng gần 100 nghìn, tương đương 20%.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga trao đổi tại cuộc họp báo chiều 24/3. Ảnh: Lê Văn. Riêng chỉ tiêu khối sư phạm, theo Thứ trưởng Ga cũng giảm 20% so với năm ngoái.
Thứ trưởng Ga giải thích, các năm 2015-2016, chỉ tiêu của khối các trường sư phạm giảm mỗi năm 10%. Hiện nay, Bộ GD đang tiến hành quy hoạch lại mạng lưới các trường sư phạm, dự báo nhu cầu đào tạo giáo viên để tính toán chỉ tiêu.
"Bộ thấy rằng, nếu tiếp tục đào tạo sư phạm với chỉ tiêu như hiện nay thì số lượng dôi dư sẽ rất nhiều. Do đó, Bộ đã yêu cầu các cơ sở đào tạo giáo viên giảm 20% chỉ tiêu tuyển sinh so với năm 2016".
Theo Thứ trưởng Ga, hiện nay, tỉ lệ SV tốt nghiệp hàng năm chiếm khoảng 25% trên tổng số gần 1 triệu thí sinh bước vào kỳ thi THPT quốc gia và tuyển sinh ĐH hàng năm là không nhiều so với nhu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nước.
"Chúng ta không nên nghĩ hiện nay đang đào tạo quá nhiều sinh viên ĐH mà phải tính tới việc phát triển sản xuất để tiếp thu lực lượng được đào tạo ra" - Thứ trưởng Ga nhận định.
Với tổng số chỉ tiêu tuyển sinh ĐH như năm nay, Thứ trưởng Ga cho rằng, vẫn còn hơn 600 nghìn thí sinh để có thể thu hút vào các trường CĐ đào tạo nghề.
Điều 42.000 cán bộ giảng viên ĐH tham gia kỳ thi THPT quốc gia 2017
Về công tác chuẩn bị cho kỳ thi THPT quốc gia và tuyển sinh đại học 2017, Thứ trưởng Bùi Văn Ga cho biết, tới nay, Bộ đã ban hành quy chế thi và tuyển sinh, hướng dẫn thi và tuyển sinh, triển khai tập huấn cán bộ tham gia công tác thi và tuyển sinh sắp tới.
Mới đây, Bộ cũng vừa ký quyết định giao nhiệm vụ cho các trường ĐH, CĐ sư phạm điều cán bộ tham gia công tác thi và tuyển sinh năm nay.
Tổng số cán bộ tham gia công tác kỳ thi THPT quốc gia 2017 khoảng 42.000, so với khoảng 60.000 năm ngoái, giảm 18.000.
Tất cả kế hoạch công việc diễn biến theo đúng tiến độ đề ra, cả công tác chuẩn bị ngân hàng đề thi cho tới tập huấn phần mềm.
Lê Văn
" alt="Chỉ tiêu tuyển sinh đại học 2017 giảm 20% so với năm 2016" />
- Nhận định, soi kèo ENPPI vs Modern Sport, 21h00 ngày 10/4: Đối thủ kỵ giơ
- Dấu ấn của những ngôi sao âm nhạc quốc tế từng đến Việt Nam
- Sao Việt 16/6: MC Quang Minh khoe ảnh bên vợ và 4 con, Huyền My sexy
- VinBigdata phát triển thành công công nghệ AI tạo sinh
- Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Fagiano Okayama, 12h00 ngày 12/4: Ám ảnh xa nhà
- thu nhập bình quân của SV cao đẳng nghề là 4,2 triệu/tháng
- 'Cha đẻ' phim 'Biệt động Sài Gòn' qua đời