Nhận định, soi kèo Cartagines vs San Carlos, 09h00 ngày 24/1: Điểm tựa sân nhà
相关文章
- 、
-
Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/1: Chủ nhà thắng thế -
Đông Nhi, Ông Cao Thắng kỷ niệm 14 năm yêu nhau cùng con gái ở Nhật BảnTrong quá trình thực hiện MV, gia đình nhỏ trải nghiệm nhiều hoạt động thú vị tại Nhật và say mê với ẩm thực, cảnh đẹp, văn hoá nơi đây. Không chỉ góp mặt trong MV, bé Winnie còn góp giọng cùng ba mẹ.
Kể từ khi Winnie chào đời, gia đình Đông Nhi và Ông Cao Thắng luôn nhận được sự quan tâm và yêu mến của khán giả. Các khoảnh khắc của gia đình nhỏ đều khiến người hâm mộ thích thú vì sự dễ thương.
Đông Nhi tên thật là Mai Hồng Ngọc, sinh năm 1988. Cô được khán giả biết đến qua nhiều ca khúc như Khóc, Ngọt ngào, Cho em một lần yêu, Bad boy, Pink girl, Vì ai vì anh, Chớ nên về sớm, Đôi mi em đang u sầu... Ngoài ra, Đông Nhi cũng từng thử sức ở lĩnh vực điện ảnh qua một số bộ phim như Giải cứu thần chết, Thứ ba học trò, Cô Ba Sài Gòn.
Ông Cao Thắng sinh năm 1986, là thành viên cũ nhóm nhạc Weboys. Năm 2015, anh quyết định lui về hậu trường để hỗ trợ sự nghiệp cho Đông Nhi và tập trung đào tạo các nhóm nhạc trẻ trong công ty riêng. Năm 2019, cả hai chính thức về chung một nhà. Một năm sau, cặp đôi đón công chúa đầu lòng Winnie.
MV Si mêcủa Đông Nhi - Ông Cao Thắng:
Thắm Nguyễn
Đông Nhi hoá thân thành người cổ đại trong MV mớiTối 1/11, Đông Nhi chính thức công bố MV ca khúc “Chớ nên về sớm”, đây là món quà đặc biệt nữ ca sĩ dành tặng khán giả."> -
Hơn 10 ngày kể từ khi Bộ GD-ĐT công bố phương án kỳ thi quốc gia, một thái độ khá lạ lùng là “bỏ qua” dư luận vẫn còn đang rất nóng về chuyện nên – không nên tổ chức kỳ thi quốc gia, hay tổ chức như thế nào…, không ít trường THPT ở Thái Nguyên đã lên kế hoạch học tập cho học sinh để đáp ứng yêu cầu của kỳ thi mới. Triển khai ngay
Ông Trần Văn Hưng, hiệu trưởng Trường THPT Đại Từ cho biết, sau khi có phương án thi trường đã tổ chức thăm dò ý kiến hơn 600 học sinh lớp 12. Kết quả 81,8% cho biết sẽ lấy điểm xét tuyển đại học.
Tới ngày 25/9, trường sẽ mời phụ huynh học sinh tới trao đổi. “Chúng tôi muốn nói tới vai trò của toàn xã hội. Phải làm thế nào để không ảnh hưởng tới tư tưởng của giáo viên, học sinh và cả phụ huynh. Bởi nếu hoang mang sẽ ảnh hưởng chất lượng dạy học”.
Ông Trần Văn Hưng, hiệu trưởng Trường THPT Đại Từ
Ông Cao Tiến, hiệu trưởng trường THPT Gang thép, lại không tỏ ra lo lắng về mức điểm tốt nghiệp, bởi “Nếu đề thi năm tới đảm bảo được 4 mức độ như Bộ cho biết sẽ đánh giá được học sinh”.
Trường THPT Gang thép đã nhanh chóng cho học sinh đăng ký các môn thi tự chọn để xây dựng kế hoạch học tập theo các nhóm đối tượng. Hàng ngày trường sẽ tiến hành giảng dạy bình thường với kế hoạch đặt ra, đồng thời sẽ tổ chức các lớp học theo môn tự chọn mà học sinh đăng ký. “Ban giám hiệu sẽ họp với đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, để bàn hướng tư vấn cho học sinh có sự lựa chọn tốt nhất các môn thi theo năng lực, sở trường” – ông Tiến cho biết.
Trường phổ thông vùng cao Việt Bắc cũng đã cho hơn 300 học sinh khối 12 đăng ký tham gia các lớp học bổ sung kiến thức. Theo thống kê, 100% học sinh tự nguyện tham gia lớp toán, văn, Anh. Nhóm lớp học lý, hoá, sinh có 160 học sinh đăng ký, nhóm lớp sử, địa có 110 học sinh đăng ký. Một lớp định hướng thi khối D có khoảng 30 học sinh. Trong đó, học sinh học lý, hoá, sinh, sử, địa được tự chọn thầy cô để học thêm. Buổi sáng học chính khoá như bình thường, các lớp học bổ sung diễn ra vào buổi chiều.
“Học phí của các lớp học bổ sung kiến thức này là do học sinh tự nguyện trích từ học bổng 2 tháng hè. Tính ra, mỗi buổi học chưa tới 10 nghìn đồng” – cô Đinh Thị Kim Phương, hiệu trưởng nhà trường cho biết.
Nếu nới tay sẽ không dạy được khoá sau
Đối với kỳ thi quốc gia, một trong những vấn đề khiến nhiều người băn khoăn nhất vẫn là sự chính xác trong việc đánh giá ở nhà trường, địa phương, thậm chí là ở ngay các cụm thi do đại học chủ trì.
Sở có lo trường “thương” học sinh, muốn có tỉ lệ đỗ tốt nghiệp an toàn mà dẫn đến đánh giá ở trường thiếu khách quan? Trả lời câu hỏi này, ông Nguyễn Mạnh Sơn, phó giám đốc Sở GD-ĐT Thái Nguyên cho biết: Từ năm trước chúng tôi đã đi 32 điểm trường thi tốt nghiệp để kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy học, trường nào có độ vênh nhiều với chuẩn sẽ điều chỉnh, chấn chỉnh cho phù hợp. Tuy nhiên, qua so sánh phổ điểm tốt nghiệp THPT thấy kết quả không tăng đột biến so với kết quả học tập bình quân.
Hàng năm sau khi kiểm tra học kỳ, Sở cũng thu đề kiểm tra của 8 môn để đội ngũ chuyên viên thẩm định lại.
“Nếu không có kỳ thi năm vừa qua chắc chắn chúng tôi sẽ rất lo. Nhưng sau kỳ thi 2014, học sinh đã làm quen với đăng ký môn tự chọn, thi đề mở…nên chúng tôi yên tâm hơn”.
Học sinh trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc ôn bài tại thư viện.
Ông Trần Văn Hưng, hiệu trưởng THPT Đại Từ công nhận trường đã từng nộp bài kiểm tra hàng năm cho Sở và được đánh giá là đề kiểm tra của trường yêu cầu còn cao hơn chuẩn kiến thức kỹ năng của Bộ. “Tôi tin rằng điểm thi tốt nghiệp của học sinh trường tôi sẽ cao hơn điểm trung bình môn”.
“Con đi học lần đầu bố dắt tay lần sau nó sẽ bảo cõng, lần sau nữa bảo kiệu, rồi lần tiếp có khi nó đòi đi máy bay. Nếu nới tay, học sinh khoá sau sẽ không dạy được” – ông Hưng khẳng định.
“Các ông nghĩ gì khi xã hội tỏ ra mất lòng tin vào việc học tập và thi cử ở địa phương, mà minh chứng là Bộ GD-ĐT giao kỳ thi quốc gia về cho trường đại học tổ chức?” Trầm ngâm trước câu hỏi này, ông Hưng cho rằng trong 100 người chỉ cần 1, 2 người làm không tốt đã ảnh hưởng tới 98 người lại. Giáo dục đang ở trong tình trạng này. Khi giáo dục vào tận từng ngõ ngách của mỗi gia đình, cái tốt chưa được tuyên truyền nhiều, cái xấu được lôi lên và thổi to ra, sự thiếu tin tưởng là tất yếu.
“Đưa kỳ thi tốt nghiệp về Bộ hay không các trường đều rất lo, còn trách nhiệm của các thầy cô vẫn vậy. Chúng tôi muốn sau này học sinh dù đỗ tốt nghiệp hay không khi trở lại trường các em vẫn biết rằng mình đã được học các thầy cô tốt. Còn nếu đỗ tốt nghiệp và đỗ cả đại học, niềm vui sẽ nhân lên gấp đôi, gấp ba.
Trong thời gian qua có chuyện nọ chuyện kia về giáo dục. Tôi cho rằng Bộ GD-ĐT đang đặt niềm tin vào các trường đại học. Bộ muốn lấy các trường đại học ra để đánh giá, chứng minh cho xã hội giáo dục phổ thông là thế nào. Kỳ thi này sẽ là minh chứng cho dư luận. Các Sở, trường phải chấp nhận đối mặt với sự đánh giá đó. Ngoài cố gắng, hãy lấy đây là động lực để phát triển”.
Ngân Anh
"> Sự thành thật của Thái Nguyên trước kỳ thi quốc giaNâng điểm là “tự sát”
Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ GD-ĐT: Với các cụm thi do sở chủ trì, nếu điểm cao bất thường và trong sự so sánh với học sinh của chính Sở đó đự thi tại các cụm do trường đại học tổ chức, thì chẳng khác nào “lạy ông tôi ở bụi này”.
Ông Nguyễn Xuân Thành, phó vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ GD-ĐT: Trường nào cho điểm học bạ cao lên đồng nghĩ với “tự sát”. “Giáo dục đang rất mở với chủ trương phân quyền, phân cấp, nhà trường được phát triển chương trình của mình theo những đòi hỏi cao hơn. Điều này đánh giá khách quan về uy tín của trường.
Nếu trường nào làm điểm cho học sinh sẽ chỉ được một năm. Nhưng sẽ rất gay go cho uy tín nhà trường sau này”.
Ông Thành cũng nhìn nhận lâu nay thi “3 chung” những trường top dưới thiếu nguồn tuyển có thể chấm lỏng ra để tuyển được thí sinh vào trường. “Bây giờ những người đi thi chưa chắc đã vào trường họ, nên tôi cho rằng không nới lỏng ra mà còn nghiêm túc hơn.
Tại sao Bách khoa, Kinh tế quốc dân, Sư phạm… trở thành những trường nhóm trên? Bởi vì sản phẩm họ đem ra cho xã hội tốt. Một cụm thi sẽ mất uy tín lớn nếu để thí sinh thi từ cụm mình không đáp ứng được yêu cầu khi vào trường đại học. Chỉ sau 1, 2 năm, sự đánh giá chất lượng của các trường đại học đối với sinh viên sẽ đem lại uy tín hay tiếng xấu cho các cụm thi”.
-
Thay mặt Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, Thứ trưởng Nguyễn Thị Nghĩa gửi lời chia buồn sâu sắc tới các gia đình, đặc biệt là cha mẹ của 6 em học sinh vừa qua đời. Thứ trưởng Bộ GD&ĐT thăm hỏi gia đình 6 học sinh bị chết đuốiChia sẻ với các gia đình, bà Nghĩa xúc động cho biết, khi nhận được thông tin nhóm học sinh lớp 9/1 (trường THCS Nguyễn Duy Hiệu) đi tắm biển bị đuối nước, lãnh đạo Bộ GD-ĐT cảm thấy rất bàng hoàng, đau đớn.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thị Nghĩa đến thăm hỏi, động viên gia đình 6 học sinh đuối nước Bà Nghĩa động viên các gia đình sớm vượt qua nỗi đau, chu tất tang lễ cho các cháu. Đồng thời gửi quà hỗ trợ của Bộ trưởng cho các gia đình với số tiền 3 triệu đồng mỗi trường hợp tử vong.
Đồng thời, bà Nghĩa đã đến Bện viện Đa khoa Quảng Nam để thăm hỏi và hỗ trợ 2 triệu đồng cho em Nguyễn Hòa Ngọc Anh (học sinh lớp 9/1, trường THCS Nguyễn Duy Hiệu) - nạn nhân vụ đuối nước - đang điều trị tại đây.
Trước đó, khoảng 15h chiều mùng 4 Tết (8/2), 8 em học sinh lớp 9/1, trường THCS Nguyễn Duy Hiệu rủ nhau xuống chơi tại bãi biển xã Bình Minh (huyện Thăng Bình, Quảng Nam).
Trong lúc vui đùa, 8 em trong nhóm không may đuối nước. Vụ tai nạn làm 6 em tử vong và 1 em nhập viện cấp cứu trong tình trạng nguy kịch.
Trong số 6 học sinh chết đuối, có 2 thi thể vừa được tìm thấy trong sáng nay.
Danh sách các học sinh tử vong gồm: Trần Thị Thúy, Trần Lê Ly Na, Phạm Thị Thuận, Nguyễn Văn Ý (cùng trú xã Bình Định Nam); Mai Văn Công và Nguyễn Đức Hoàng (xã Bình Định Bắc).
Lê Bằng
Sóng nhấn chìm nhóm HS ở Quảng Nam: Tìm thấy thêm 2 thi thể
Sau 2 ngày tìm kiếm, sáng nay thi thể 2 HS mất tích trong vụ nhóm HS ở Quảng Nam đuối nước đã được tìm thấy. Vụ đuối nước này khiến 6 học sinh tử vong.
">