Tọa đàm Sản phẩm tôi yêu có chủ đề "Công nghệ TV đang phát triển đến đâu?ọađàmCôngnghệTVđangpháttriểnđếnđâgia do la". Chương trình đang công chiếu với sự tham gia tư vấn của Chuyên gia công nghệ Lâm Nhựt Hùng và ông Lâm Vĩnh Kiệt - Trưởng bộ phận phát triển và đào tạo sản phẩm TCL.
Tọa đàm: Công nghệ TV đang phát triển đến đâu?


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Varnamo vs Sirius, 0h00 ngày 1/4: Đả bại tân binh -
Top 10 hậu vệ đắt giá nhất: Arsenal và Man City vượt trộiGabriel và Saliba thi đấu ăn ý. Ảnh: Imago Trong bóng đáhiện đại, sự an toàn luôn được các đội đề cao trước tiên và giảm đi yếu tố phiêu lưu.
Từ triết lý kiểm soát bóng của Pep Guardiola đến chiến thuật thực dụng của Jose Mourinho đều nhằm mục đích che chắn khung thành đội nhà.
Ở Premier League, trong hai mùa giải vừa qua, cuộc đua vô địch đều diễn ra chủ yếu giữa Man City và Arsenal.
Trong cả hai mùa giải, Pep Guardiolađều thắng nghẹt thở Mikel Arteta vào phút cuối. Man City và Arsenal đều có thành tích phòng ngự dưới 1 bàn thua mỗi trận.
Chính vì thế, không lạ khi Transfermarkt đánh giá 4 hậu vệ giá trị nhất bóng đá thế giới hiện nay đều thuộc sở hữu của các đội chủ sân Etihad và Emirates.
Dữ liệu của Transfermarkt đánh giá William Saliba và Ruben Dias đắt giá nhất. Cả hai có cùng giá trị 80 triệu euro, tương ứng vai trò thủ lĩnh Arsenal và Man City.
Đứng ngay sau họ là các đồng đội ở CLB: Josko Gvardiol và Gabriel Magalhaes. Đáng chú ý, cả hai cũng là những chuyên gia ghi bàn từ tuyến sau.
Gabriel đã ghi 2 bàn cho Arsenal sau 10 vòng Premier League. Trong khi đó, Gvardiol ghi đến 3 bàn cho Man City, thành tích tốt thứ 2 trong đội, chỉ sau Erling Haaland (11 bàn Ngoại hạng; 14 trên mọi đấu trường).
Ruben Dias là 1 trong 2 trung vệ đắt giá nhất. Ảnh: Imago Tiếp theo 4 gương mặt này là Ronald Araujo, Alessandro Bastoni và Trent Alexander-Arnold, được Transfermarkt định giá 70 triệu euro.
Cristian Romero đứng thứ 8 với giá trị 65 triệu euro. Trong khi đó, Bremer, Eder Militao, Achraf Hakimi và Theo Hernandez có cùng giá trị 60 triệu euro.
Đứng ngay sau nhóm này là Leny Yoro, tân binh của MU chưa thi đấu vì chấn thương. Cầu thủ người Pháp được định giá 55 triệu euro. Trong số 25 hậu vệ hàng đầu thế giới, anh là trường hợp tuổi teen duy nhất.
Top 10 cầu thủ bóng đá vĩ đại nhất mọi thời đại: Không có CR7
Lionel Messi, Diego Maradona, Pele, Zidane, Ronaldo… nằm trong số những cầu thủ bóng đá vĩ đại nhất mọi thời đại của Sports Illustrated."> -
Ông là điệp viên hoạt động lâu nhất, là người duy nhất từ chối đào tẩu sang Liên Xô khi bị lộ và là người duy nhất được cho là đã khai báo toàn bộ với MI-6 để đổi lại không bị truy tố. Chân dung điệp viên Liên Xô được Anh phong hiệp sĩAnthony Blunt sinh ra trong một gia đình danh giá ở Bournemouth, miền Nam nước Anh. Mẹ ông là em Bá tước Strathmore – bố vợ của Vua George VI. Sau khi Vua George VI qua đời năm 1952, công chúa Elizabeth lên kế vị thì quan hệ của Blunt với Nữ hoàng Anh càng gần gũi hơn. Năm 1956, Anthony Blunt được phong tước Hiệp sĩ.
Với năng khiếu toán học và hội họa, năm 19 tuổi, Blunt được vào thẳng Đại học Cambridge danh giá. Tốt nghiệp với thành tích xuất sắc, ông được giữ lại trường giảng dạy và nghiên cứu. Tại đây, Blunt gia nhập một hội kín gồm những người trẻ tuổi có cảm tình với chủ nghĩa cộng sản. Tình báo Liên Xô đã tìm cách tuyển mộ những thanh niên này để chờ cơ hội “đánh” vào các cơ quan đầu não của Anh.
Anthony Blunt. Ảnh: Radiotimes Năm 1933, sau một chuyến thăm Liên Xô với những ấn tượng mạnh mẽ về đất nước, con người Xô-viết, Anthony Blunt có ý định gia nhập Đảng Cộng sản Anh. Tuy nhiên, Guy Burges – một học trò của ông (sau này cũng thuộc nhóm điệp viên Cambridge) khuyên ông nên cộng tác với NKVD – cơ quan tiền thân của KGB để đóng góp nhiều hơn cho sự nghiệp chung.
Ban đầu, Blunt có nhiệm vụ lựa chọn những sinh viên ưu tú có xu hướng thân cộng sản, tiềm năng nhất để báo cáo với NKVD tổ chức tiếp cận và tuyển mộ. Trong số những người Blunt trực tiếp tuyển mộ có John Cairncross sau trở thành thành viên trong nhóm Cambridge, người cung cấp nhiều thông tin quý giá giúp Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử sớm hơn dự kiến.
Chiến tranh Thế giới thứ II bắt đầu, học viên tốt nghiệp Học viện Tình báo Anthony Blunt được điều sang làm việc tại Cơ quan An ninh Anh (MI-5). Tại đây, Blunt trực tiếp tham gia chiến dịch Ultra – chiến dịch giải mã bộ khóa mật mã Enigma của Đức quốc xã, nên có điều kiện tiếp cận những tài liệu thông tin bí mật nhất và chuyển cho phía Liên Xô.
Blunt đã cung cấp cho NKVD khối lượng lớn tài liệu có giá trị về cơ cấu nhân sự của MI-5, danh sách các điệp viên Liên Xô đang hoạt động tại London bị MI-5 phát hiện và theo dõi, về các cơ sở đóng quân của quân đội Anh, các điệp viên Đức cài cắm trên lãnh thổ Liên Xô và bố trí lực lượng của Đức trên mặt trận phía Đông.
Cũng chính ông đã sớm cung cấp thông tin cho Liên Xô về những thỏa thuận riêng rẽ giữa Mỹ - Anh với Đức, tạo lợi thế rất lớn cho Liên Xô trong quá trình đàm phán với Anh - Mỹ khi sắp kết thúc chiến tranh.
Sau chiến tranh, Anthony Blunt trở thành cố vấn cho Vua George VI, sau đó là Nữ hoàng Elizabeth và là Tổng quản kho sưu tập các tác phẩm nghệ thuật của Hoàng gia Anh. Ở vị trí này, ông có quan hệ rộng rãi với các thành viên chính phủ Anh và tiếp tục cung cấp cho NKVD, sau đó là KGB nhiều tin tức có giá trị.
Năm 1951, khi phát hiện bị bại lộ, hai thành viên của nhóm Cambridge là Guy Burgess và Donald Mclean đã đào tẩu sang Liên Xô. Vụ việc này khiến cơ quan an ninh Anh bắt đầu để ý đến Anthony Blunt vì mối quan hệ sâu sắc giữa ông với Burgess, song không tìm được bằng chứng cụ thể. Năm 1964, Michael Straight, người mà Blunt từng tuyển mộ không thành từ khi còn ở Đại học Cambridge, báo cho MI-5 những chi tiết về ông.
Lần này, trước những bằng chứng không thể chối cãi, Blunt buộc phải thừa nhận quá trình cộng tác với KGB để đổi lại lời cam kết sẽ không bị truy tố và giữ kín mọi chuyện. Từ sau đó, Blunt đoạn tuyệt với công việc tình báo và chuyên tâm vào lĩnh vực hội họa cổ điển châu Âu. Ngày 21/11/1979, Thủ tướng Anh Margaret Thatcher bất ngờ công bố trước Hạ viện Anh về những việc làm của Anthony Blunt, nhưng tuyên bố không có ý định truy cứu ông. Tháng 7/2009, 26 năm sau khi Blunt mất, cuốn hồi ký của ông đến hạn công bố.
Trong hồi ký, Blunt đề cập đến quá trình được KGB tuyển mộ cùng một số quan hệ cá nhân, song chi tiết về hoạt động tình báo không được nhắc đến – kể cả tên tuổi cán bộ KGB đã tuyển mộ ông và điệp viên do ông tuyển mộ. Một lần nữa, người ta lại phải tiếp tục suy đoán về ông – một điệp viên Cambridge của KGB, một thành viên Hoàng gia Anh và một học giả uyên bác.
Nguyên Phong
"> -
Lộ diện những ứng viên thay thế ông Boris Johnson làm Thủ tướng AnhRất nhiều ứng viên có tiềm năng thay thế ông Johnson làm Thủ tướng Anh. Ảnh: Guardian Theo các chuyên gia nhận định, cuộc cạnh tranh cho ghế thủ tướng Anh sau khi ông Johnson từ chức được dự đoán đầy cam go, không giống như năm 2019, khi ông Johnson "một mình một ngựa" trên đường đua. Cuộc chạy đua vào ghế lãnh đạo đảng Bảo thủ sẽ diễn ra mùa hè này, và người chiến thắng sẽ trở thành Thủ tướng tiếp theo của nước Anh, và ông Tugendhat không phải là cái tên đáng chú ý nhất.
Cựu Bộ trưởng Tài chính Rishi Sunak. Ảnh: Guardian Theo nhiều chuyên gia, cựu Bộ trưởng Tài chính Rishi Sunak vẫn là gương mặt có nhiều triển vọng kế nhiệm ông Johnson, ít nhất là tính đến năm ngoái. Vào thời điểm đó, ông Sunak nhận được nhiều đánh giá tích cực vì đưa ra những hỗ trợ kịp thời trong đại dịch, đặc biệt là chương trình ngăn chặn tình trạng thất nghiệp trị giá khoảng 514 tỷ USD.
Dù vậy, mức độ tín nhiệm của ông Sunak đã bắt đầu sụt giảm trong thời gian vừa qua, vì không đưa ra những phản ứng kịp thời với tình trạng lạm phát và giá cả nhiên liệu tăng phi mã. Ngoài ra, ông cũng là một trong những quan chức liên quan tới án phạt vi phạm lệnh phong tỏa của ông Johnson. Tuy nhiên, vì là Bộ trưởng thứ 2 từ chức, ông Sunak đã phát đi thông điệp rằng, ông ưu tiên lợi ích quốc gia hơn lòng trung thành với ông Johnson.
Ngoại trưởng Anh Liz Truss. Ảnh: Guardian Một ứng viên nặng ký khác trên cuộc đua vào ghế Thủ tướng là Ngoại trưởng Liz Truss, người hiện đang tham dự Hội nghị G20. Là một người ủng hộ quá trình Brexit, bà Truss được kỳ vọng sẽ nhận được sự ủng hộ từ những đồng minh thân cận của ông Johnson. Ngoài ra, Ngoại trưởng Anh cũng nhận được nhiều thiện cảm của công chúng, khi thường xuyên tương tác trên các mạng xã hội.
Tuy vậy, bà Truss đã mất điểm trầm trọng khi lên tiếng kêu gọi các nghị sĩ khác ủng hộ ông Johnson vào ngày 4/7, chỉ 1 ngày trước khi làn sóng từ chức của các Bộ trưởng diễn ra.
Cựu Bộ trưởng Y tế Sajid Javid. Ảnh: Guardian. Hiện tại, ông Sajid Javid vẫn chưa đưa ra quyết định chính thức về việc đứng ra tranh cử chức Thủ tướng, nhưng cựu Bộ trưởng Y tế đang nhận được sự ủng hộ rất lớn từ công chúng, bởi ông là người đầu tiên rời bỏ chính phủ của ông Johnson.
Về kinh nghiệm trên chính trường, ông Javid là người đứng thứ 4 trong cuộc đua thay thế bà Theresa May vào năm 2019.
Bộ trưởng Tài chính Anh Nadhim Zahawi. Ảnh: Guardian Tân Bộ trưởng tài chính được coi là một ứng viên có nhiều tham vọng, khi đã lên kế hoạch đưa ra một chiến lược kinh tế lớn vào tuần sau. Ông Zahawi được coi là một chính trị gia "phá cách" so với những ứng viên khác, câu chuyện vươn lên từ một người tị nạn tới từ Iraq cũng được coi là một điểm cộng trong mắt công chúng. Vào tuần trước, ông Zahawi từng nói rằng, việc trở thành Thủ tướng Anh là một "đặc ân".
Với việc bất kỳ nghị sĩ nào có tham vọng đều có thể tự ứng cử ghế chủ tịch Đảng Bảo thủ, qua đó trở thành Thủ Tướng Anh nếu đắc cử, có thể sẽ có thêm nhiều ứng viên tiềm năng khác xuất hiện trong thời gian tới.
Việt Dũng
">