Nhận định, soi kèo Fajr Sepasi vs Khooshe Talaee Saveh, 20h30 ngày 09/10

Thể thao 2025-02-24 22:07:42 6778
ậnđịnhsoikèoFajrSepasivsKhoosheTalaeeSavehhngàlich van nien hom nay   Pha lê - 09/10/2023 06:07  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://asia.tour-time.com/html/086f199207.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2

Chị ve chai nhặt được "một nắm vàng"

Mới đây, chị Nguyễn Thị Khải (49 tuổi, quê Vĩnh Phúc) xã Đông Thạnh, huyện Hóc Môn, TP.HCM trên đường đi thu nhặt ve chai đã bất ngờ nhặt được vàng trong một túi rác màu đen.

Ban đầu thấy túi rác còn mới nên chị nhặt về để đựng số ve chai vừa mua. Chị không biết rằng trong đó chứa nhiều trang sức bằng vàng với trọng lượng lên đến hơn 1 lượng. Vì vậy đến chiều, chị vẫn chở số ve chai thu mua được ra bờ sông tập kết.

{keywords}
Số vàng chị Khải nhặt được khi đi lượm ve chai. Ảnh: VietNamNet

Tại đây, chị trút tất cả ve chai trong túi ra, trải rộng trên bãi đất trống để phơi. Túi đựng hơn 1 lượng vàng nằm lộ thiên bên mé sông. 

Sáng hôm sau, chị ra bờ sông soạn lại mớ ve chai mua hôm qua và phát hiện mình nhặt được cả “một nắm vàng”. Trong khi đó, vợ chồng chị Trương Thị Thuận (38 tuổi, ngụ xã Đông Thạnh) lại lo lắng vì làm mất vàng.

Vào sáng 15/11, chồng chị Thuận dọn nhà và vô tình bỏ chiếc túi có chứa vàng vào bịch đựng rác. Sáng 16/11, chị Thuận tiếp tục vệ sinh nhà cửa nên đem túi rác nói trên ra bên ngoài để chờ xe rác đến thu gom.

Chị chạy ra ngoài cổng để tìm túi rác thì không thấy nữa. Hai vợ chồng phải xin hình ảnh từ các camera an ninh của người dân để nhận dạng người nhặt túi rác. Sau đó, họ nhận ra người đó là chị Khải.

Ngay sau đó, chị Thuận đã đến nhà chị ve chai và được trả lại số vàng gồm 10 chiếc nhẫn, 2 sợi dây chuyền.

28 chỉ vàng trong bao lúa

Tháng 1/2018, ba nhân công ở nhà máy xay xát của ông Lê Quang Thắng xã Phước Hưng, huyện Tuy Phước (Bình Định) phát hiện một số vàng lớn trong bao lúa - khoảng 28 chỉ vàng (tương đương 97,6 triệu đồng).

{keywords}
Số vàng trong bao lúa do 3 công nhân nhà máy xay xát nhặt được. Ảnh: VietNamNet

Gia đình ông Thắng đến đài truyền thanh xã loan tin để tìm chủ nhân số vàng. Ngày 15/3/2018, họ đem số vàng đến công an xã bàn giao để tìm người đánh rơi.

Hết thời gian 1 năm kể từ ngày chính quyền xã Phước Hưng ra thông báo nhưng không tìm được chủ nhân thật sự của số vàng nói trên. Vì vậy, chính quyền phải giải quyết vụ việc theo quy định của Bộ luật Dân sự. Ba người làm công ở nhà máy xay xát, mỗi người được chính quyền chia 18,5 triệu đồng.

Nhặt được vàng, học sinh lớp 5 trả lại cho người đánh rơi

Trên đường đi học về, một học lớp 5 tại Bình Phước cũng nhặt được 4 chỉ vàng trị giá hơn 20 triệu đồng, sau đó đã liên hệ với nhà trường nhờ trả lại người mất.

Đó là ngày 3/5, trên đường đi học về, em Nguyễn Thị Yến Nhi trường Tiểu học Tân Thành A (huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước) phát hiện 1 túi màu đen, mở ra thì thấy 2 nhẫn vàng và một sợi dây chuyền vàng. Nhi đã báo với gia đình rồi đưa đến trường nhờ thầy cô trả lại cho người mất.

Sau khi cơ quan công an phát thông báo tìm chủ sở hữu, đã có một phụ nữ liên hệ để nhận lại số vàng trên.

Nhân viên bãi rác nhặt được ví đầy vàng

Chuyện bất ngờ cũng đến với chị Phạm Tuyết Mai (35 tuổi, tạm trú P.Tân Xuyên, TP.Cà Mau) vào khoảng 15 giờ ngày 4/8/2014. Trong lúc phân loại rác, chị Mai thấy có cái ví da, mở ra xem thì phát hiện số vàng gồm: vòng, dây chuyền, bông tai… Tổng cộng gần 5 lượng vàng (trong đó là 2 chỉ vàng 24K và 4,7 lượng vàng 18K).

Số vàng này sau đó được Công an phường chuyển đến Công an TP.Cà Mau để tìm chủ sở hữu.

Nhặt được cục vàng 2,1kg khi đi rẫy

Chuyện xảy ra vào cuối tháng 11/2009, anh Lô Văn Ối (SN 1983), ở xã Yên Hòa (Tương Dương, Nghệ An) bất ngờ nhặt được một "vật thể lạ" nằm dưới khe suối Pu.

{keywords}
Cục vàng anh Ối nhặt được ở suối. Ảnh: Tấm gương

Ban đầu anh Ối nghĩ chỉ là cục đá bình thường, anh nhặt lên rồi vứt xuống, nhưng anh nghĩ “biết đâu là vàng” và tiếp tục mò “cục đá” đó lên. Cầm trên tay, anh Ối cào cào vài đường thì thấy một màu vàng chóe hiện lên trên vết xước, anh Ối vui mừng băng rừng, lội suối đem về cất giấu.

Cục vàng anh Ối nhặt được nặng 2,1kg và được người lái buôn trả hơn 1 tỷ đồng. Với số tiền trên, anh phân chia cho anh em nội ngoại mỗi người một ít. Còn lại, hai vợ chồng cất riêng gửi tiết kiệm, mua xe ô tô vận tải, dựng chiếc nhà sàn mới.

Chị ve chai run rẩy khi nhặt được túi vàng bên đường

Chị ve chai run rẩy khi nhặt được túi vàng bên đường

Không biết mình nhặt được túi vàng, chị ve chai đem vứt lăn lóc ngoài bờ sông. Sáng hôm sau, chị run rẩy cầm số vàng trên tay, chờ người đánh mất đến để trả lại.

">

Chị ve chai, anh xay lúa bất ngờ nhặt được cả túi vàng

Mệt mỏi vì chồng tôi nhìn ai cũng thấy xấu xa

W-Vua sầu riêng 1.jpg
Bằng cảm quan nhạy bén của mình, anh Chín Trọn đã biến khu đất cằn cỗi thành vườn sầu riêng rộng 100ha. Ảnh: Trần Hoàn

Quá trình thu mua, anh Chín Trọn nhận thấy đây là loại cây đem lại giá trị kinh tế cao, thời gian cho quả rất dài. Nếu chỉ thu mua sẽ chỉ được hưởng phần chênh lệch giá nên anh muốn có một khu vườn của chính mình.

Đầu năm 2018, anh đã mua 9ha đất tại Đội 10, xã Ia Kriêng, huyện Đức Cơ để trồng sầu riêng.

Ngày phay đất trồng cây, nhiều người cho rằng anh Chín Trọn bị “điên” khi trồng sầu riêng ở vùng đất mà mỗi cây dầu có thể tồn tại. Bất chấp sự hoài nghi và chế nhạo của mọi người, anh vẫn tin tưởng vào linh cảm của mình. Cái tên Chín “điên” cũng xuất hiện từ đó.

Sau khi trồng 9ha sầu riêng, anh Chín “điên” lại tiếp tục bôn ba kinh doanh buôn bán.

Gom được ít tiền, anh vay mượn thêm đầu tư mua đất, mở rộng diện tích trồng cây. Cứ thế, đến thời điểm hiện tại, anh đã sở hữu 100ha, trong đó có 20ha cây 5 - 6 năm tuổi, hơn 60ha cây 2 – 3 năm tuổi và gần 20ha chuẩn bị trồng mới. Cách đây 2 năm có người từ Trung Quốc đến trả 100 tỷ đồng nhưng anh không bán.

W-Vua sầu riêng 2.jpg
Giờ đây người dân gọi anh với cái tên thân mật là Chín sầu riêng, vua sầu riêng chứ không phải là Chín "điên" như trước. Ảnh: Trần Hoàn

“Với 20ha cây sầu riêng 5 - 6 năm tuổi, dự kiến năm nay sẽ cho thu hoạch 200 tấn quả, ước tính khoảng 15 tỷ đồng. Chỉ ít năm nữa, khi cả vườn sầu riêng 100ha đi vào kinh doanh, mỗi năm sẽ thu hoạch khoảng 3.000 tấn quả”, anh Chín khẳng định.

Để chăm sóc vườn cây của mình, anh Chín phải sử dụng hơn 20 lao động là người địa phương, mỗi tháng chi phí tiền công và ăn uống khoảng 300 triệu đồng.

Với diện tích hiện có, anh Chín Trọn là người trồng nhiều sầu riêng nhất huyện Đức Cơ. Giờ đây cái tên Hoàng Văn Trọn dường như chỉ tồn tại trong khuôn khổ thông tin cá nhân và giao dịch ngân hàng, nhiều người không biết là ai.

Về địa phương này chỉ cần hỏi anh Chín sầu riêng thì ai cũng biết, họ còn tôn vinh anh là “vua sầu riêng”.

W-Vua sàu riêng 4.jpg
Mỗi ngày, anh Chín cho hái khoảng 7 - 8 tấn quả đưa đi Đắk Lắk để giao cho thương lái với giá loại 1 là 94.000 đồng/kg. Ảnh: Trần Hoàn

Đầu tư cả chục tỷ đồng chống hạn

Sầu riêng là loại cây rất cần nước, thời gian tưới kéo dài 7 tháng trong năm. Nếu không đủ nước, quả sẽ nhỏ, tỷ lệ đậu rất ít, năng suất thấp, thậm chí nếu nắng hạn kéo dài có thể làm cây chết.

Để phục vụ cho vườn sầu riêng khoảng 18.000 cây của mình, ngoài sử dụng nguồn nước khe suối tự nhiên, anh Chín sầu riêng còn khoan 13 cái giếng phòng khi thiếu hụt. Thế nhưng thời gian nắng hạn vừa qua, giếng khoan hết nước, khe suối cũng cạn khô.

Để cứu vườn sầu riêng đang độ ra quả, anh đã đầu tư hàng tỷ đồng để mua máy móc, đường ống bơm nước từ huyện Chư Prông, cách xa 10km rồi bơm liên tục 78 ngày không nghỉ.

Lượng nước đưa về vườn khoảng 144.000 khối, tiền điện và tiền dầu phục vụ máy bơm khoảng 1,6 tỷ đồng. Ngoài ra tiền mua máy bơm, đường ống, công lắp đặt và tháo dỡ hết gần 1,9 tỷ đồng.

W-Vua sầu riêng 5.jpg
Để cứu vườn sầu riêng trong mấy tháng nắng hạn vừa qua, anh Chín Trọn đã mua máy bơm, đường ống, bơm nước cách 10km về tưới. Ảnh: Trần Hoàn

Theo anh, do nằm trên đồi cao, nếu không nhanh tay cứu vườn chắc sẽ không còn cây nào sống sót. Nắng hạn đỉnh điểm, chỉ cần bỏ 1 tuần không tưới cây sầu riêng sẽ chết. Rất may anh dẫn nước về kịp nên vớt vát được phần nào, nếu không thì mất trắng.

Để chủ động về nguồn nước phòng chống hạn trong những năm tiếp theo, anh Chín đã mua đất, đào 2 cái hồ với sức chứa gần 200.000m3 và đang đào thêm 1 cái hồ khoảng 100.000m3.

Nói về chi phí đào hồ trữ nước, vua sầu riêng Đức Cơ bộc bạch: “Ngoài việc mua đất để đào hồ, chi phí đào 2 cái hồ vừa qua hết 3,6 tỷ đồng. Hiện tôi đang làm hồ thứ 3 dự kiến hết khoảng 2 tỷ đồng nữa. Ngoài ra, còn phải thay trạm biến áp hết gần 2 tỷ đồng”.

W-Vua sầu riêng 6.jpg
Để chủ động về nguồn nước, anh Chín sầu riêng đã đào cái hồ này với diện tích 1,3ha, sâu khoảng 13m, lót hết 24.000m2 bạt. Ảnh: Trần Hoàn

Ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Hội Nông dân huyện Đức Cơ cho biết, mặc dù mới tham gia trồng sầu riêng được mấy năm nay nhưng anh Chín Trọn luôn mở rộng diện tích. Hiện tại đã có 100ha, trong đó diện tích cho thu hoạch khoảng 20ha, tạo công ăn việc làm cho hơn 20 lao động.

Cũng theo Chủ tịch Hội Nông dân huyện Đức Cơ, do mới trồng nên vườn sầu riêng của anh Chín không phải đẹp nhất nhưng có quy mô lớn nhất huyện. Đây là tấm gương về lao động. Huyện đang tổng kết phong trào nông dân sản xuất kinh doanh giỏi và đề xuất UBND tỉnh tặng bằng khen cho anh Chín Trọn.

Quả sầu riêng nặng gần 7kg bất ngờ được trả giá gần 1,3 tỷ đồngTRUNG QUỐC - Quả sầu riêng nặng gần 7kg được đem đấu giá, số tiền bán được gây bất ngờ lớn, ngoài sự mong đợi của nhà tổ chức.">

Người đàn ông trồng sầu riêng trên khu đất cằn ở Gia Lai, thu 15 tỷ đồng/năm

Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Rakhine United, 16h30 ngày 24/2: Tiếp tục chìm sâu

z4857684142690 afa0a7d0f82db5bb1a12574897ef19de.jpg
GS Tạ Quang Bửu (ngoài cùng bên trái) và Đại tướng Võ Nguyên Giáp (giữa) là những người đồng chí sát cánh trong những năm trước khi hiệp định Genève được ký. Ảnh: Gia đình cung cấp

Một trí tuệ uyên bác, một người lãnh đạo chân tình

Từ nhận mình “chẳng có bằng cấp gì” nhưng GS Tạ Quang Bửu luôn được công nhận là một trí tuệ lớn không chỉ bởi các trí thức Việt Nam mà còn bởi các học giả lớn trên thế giới.

GS Toán học người Pháp Laurent Schwartz - người nhận giải thưởng Fields năm 1950 - từng không tiếc lời khen ngợi: “Việt Nam có một vị bộ trưởng đại học xuất sắc mà ngay ở các nước phát triển cũng không dễ tìm”.

Bên lề hội nghị Genève năm 1954 mà GS Tạ Quang Bửu là người thay mặt phái đoàn Việt Nam ký hiệp định Đình chỉ chiến sự, một số chính khách đã đánh giá ông là "một nhà thông thái của Việt Nam”.

Phải đến hơn chục năm sau khi du học Pháp và Anh trở về, sau khi cách mạng Tháng 8 giành thắng lợi, GS Tạ Quang Bửu mới nhận lời tham gia chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và đảm nhận một số trọng trách của đất nước với sự tin tưởng, ủng hộ của Bác Hồ và Thủ tướng Phạm Văn Đồng. 

Dấu ấn mà ông để lại rõ rệt nhất chính là quãng thời gian 11 năm giữ cương vị Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp (1965-1976). 

Với chủ trương mở rộng hệ thống đại học, GS Tạ Quang Bửu đã thành lập nhiều trường đại học chuyên ngành với các cán bộ và sinh viên giỏi được cử đi đào tạo ở nước ngoài. 

Ông Chính kể, trong những năm ông học tập ở Trường ĐH Bách khoa, cha ông vẫn thường xuyên qua trường để giảng bài. “Có một điều khá thú vị là khi tôi vào học khoa Toán - Lý (còn gọi là Toán công trình), trong một số bài giảng, các thầy hay giải thích từ này là ‘từ thầy Bửu’, như ‘ánh xạ’, ‘nhúng’… Và sau này, cũng có những từ thân thương để nhớ một thời như ‘com-lê bác Bửu’, ‘vali bác Bửu’, ‘giày bác Bửu’… để chỉ những món đồ mà sinh viên đi học nước ngoài được mượn của cụ vì ngày ấy đất nước còn khó khăn lắm nên khi tốt nghiệp về phải trả lại dù đã cũ nát”.

Chính vì thế, các bậc trí thức trong nước, dù là học trò hay là đàn em đi sau, ai cũng cảm nhận được sự chân tình và nhiệt huyết của ông dành cho khoa học, đào tạo và cho những người tài. 

ta quang buu 1.jpg
GS Tạ Quang Bửu là người mạnh dạn xoá bỏ nhiều rào cản và thành kiến về lý lịch trong việc tuyển mộ người tài đi đào tạo, phát triển ngành khoa học kỹ thuật nước nhà. Ảnh: Gia đình cung cấp

Nói về tinh thần học tập, nghiên cứu của cha mình, ông Tạ Quang Chính kể: “Ngày nào cha tôi cũng dậy từ 5h kém 15 phút. Ông ngồi vào bàn đọc và nghiên cứu cho đến lúc đi làm. Thư viện Khoa học Trung ương là nơi ông thường xuyên lui tới. Đọc sách với ông như là ăn cơm - không thể thiếu được và nó choán hết thời gian của ông khi về nhà”.

Ông Chính kể, sự ham đọc và tinh thần học tập không ngừng của cha vẫn không dừng lại kể cả trong những năm tháng cuối đời, khi cụ đã bị đau lưng đến mức không thể ngồi đọc được nữa. “Chúng tôi đóng cho cụ một cái bàn đặt cạnh cửa sổ. Cụ cứ thế đứng đọc sách từ sáng đến trưa”.  

11 năm giữ cương vị Bộ trưởng Bộ Đại học cũng là quãng thời gian GS Tạ Quang Bửu tận hiến với nền khoa học, giáo dục nước nhà. Bên cạnh công việc quản lý, GS Tạ Quang Bửu thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo, nói chuyện để truyền đạt những xu hướng, thành tựu khoa học kỹ thuật mới nhất của thế giới với các nhà khoa học trong nước.

“Thời anh, tuy ăn chưa đủ, ở còn chật, nhưng thứ Bảy, Chủ nhật và nhiều buổi tối, người ta vẫn hồ hởi gặp nhau ở đâu đó để nghe anh nói chuyện, với cái biệt tài riêng của anh, luôn luôn hấp dẫn, làm cho người nghe khi ra về, dù không hiểu nhiều, vẫn được truyền lại cái nhiệt tình, sôi nổi của anh với đất nước, với khoa học, với thế hệ đàn em” - GS Hoàng Tuỵ từng chia sẻ về người anh lớn của mình sau khi ông đã đi xa.

‘Cha các cháu là một người dũng cảm’

Ông Tạ Quang Chính còn nhớ như in câu nói của Thủ tướng Phạm Văn Đồng vào ngày cha mình qua đời. 

Khi được thông báo, vị Thủ tướng đã ngay lập tức vào bệnh viện nhưng không kịp nói lời vĩnh biệt. “Ông sang căn phòng có cả gia đình tôi đang ngồi. Ông nói với chúng tôi: Cha các cháu là một người dũng cảm. Các cháu phải học tập điều ấy”.

Ngẫm lại, ông Chính cho rằng lời khen ấy chắc hẳn đã được vị Thủ tướng đúc rút sau rất nhiều năm làm việc với cha ông. 

ta quang buu 5.jpg
GS Tạ Quang Bửu cùng Thủ tướng Phạm Văn Đồng đến thăm Viện Toán học (1986). Ảnh tư liệu

“Tôi nhớ, khi ông cụ đã nghỉ hưu, một lần bác Đồng đến thăm, ông cụ lấy ra một cuốn sách có tên là Cú sốc tương lai. Lúc ấy, mắt bác Đồng cũng yếu rồi nên ông cụ nhà tôi nói tóm lược mấy ý trong cuốn sách. Bác Đồng khen cuốn sách thú vị, cha tôi nói thêm ‘đọc cuốn này, đòi hỏi nhà lãnh đạo phải nắm bắt được những gì, nếu không thì chính nhà lãnh đạo sẽ sốc’. 

Mặc dù giữa cha tôi và bác Đồng có mối quan hệ gần gũi nhưng với một nhà lãnh đạo cấp cao như thế mà cha tôi dám nói ra lời ấy thì thực là dũng cảm. 

Sau đó, ông cụ cũng dặn thêm rằng ‘nếu anh không đọc được thì cố gắng nhờ anh em thư ký đọc cho. Nên đọc”. 

“Trong cuốn sổ tang, cụ Đồng viết lời vĩnh biệt cha tôi và gọi ông là ‘người bạn chiến đấu’. Tôi cho rằng đó là một vinh dự, một sự trân trọng mà không phải ai cũng có được”. 

Một bài học khó 

Viết về người anh lớn, cố GS Phan Đình Diệu - người có đóng góp lớn cho việc xây dựng ngành Tin học Việt Nam - từng chia sẻ một câu chuyện, một lời khuyên của GS Bửu mà ông cho là một “bài học khó” trong sự nghiệp làm khoa học của mình. 

ta quang buu 6.jpeg
Từ trái sang: GS Tạ Quang Bửu, GS Lê Văn Thiêm và GS Phan Đình Diệu. Ảnh: Tư liệu

Ông kể, mùa thu năm 1965, sau khi ông học xong phó tiến sĩ ngành Toán học kiến thiết ở Nga, ông được giữ lại để làm tiếp luận án tiến sĩ. Đang háo hức với những hướng nghiên cứu khác mà ông cho là thiết thực hơn, ông đề nghị xin không tiếp tục làm tiến sĩ nữa mà được dành thời gian học thêm về các hướng nghiên cứu kia. Nhưng bất ngờ, ông được Đại sứ quán chuyển đến chỉ thị trả lời của GS Tạ Quang Bửu, rằng: Phải tiếp tục làm xong tiến sĩ, rồi sau hãy hay.

Đến cuối năm 1967, bảo vệ luận án tiến sĩ xong, GS Diệu về nước, đến chào GS Tạ Quang Bửu. Lúc này, GS Bửu chỉ cười, bảo: Đấy, bây giờ muốn học thêm cái gì thì học. 

“Anh không giải thích gì thêm, mãi về sau tình cờ tôi mới hiểu được ý anh: Anh muốn tôi có thêm chút vốn liếng để dễ được cuộc đời chấp nhận hơn, và do đó mới có cơ hội làm được việc có ích hơn”.

“Muốn có ích cho đời thì ngoài năng lực ra, cần được đời chấp nhận. Bài học đó khi ngầm khi rõ, tôi đã được tiếp thu ở anh, không phải bằng thuyết giảng mà bằng cách xử sự, bằng thiện chí và cả bằng những cảm nhận không lời trong suốt nhiều năm về sau, thời gian mà may mắn tôi có cơ hội được gần anh hơn…”.

GS Diệu cho rằng đó là một bài học khó mà ông đã cố học, “có thất bại và hình như cũng có lúc thành công”. 

“Và tôi hằng nghĩ trong việc thực hiện bài học này, anh là một tấm gương lớn. Nhờ luôn tìm được lời giải đúng đắn cho bài học khó đó mà anh đã có những đóng góp to lớn tài năng trí tuệ của mình vào sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước” - GS Phan Đình Diệu viết.

Rồi sau đó, trên con tàu từ Budapest sang Paris đầu những năm 1980, ông đã buột nghĩ được 2 câu thơ mở đầu cho một bài thơ mà từ lâu ông có ý định làm tặng “anh Bửu” mà sau này được rất nhiều người nhắc đến khi nói về GS Tạ Quang Bửu:

Một khối nghĩ suy, một khối tình

Nước non là đó, nọ là mình

Đến mãi nhiều năm sau, khi GS Bửu đã rời xa cõi tạm, GS Phan Đình Diệu mới làm nốt bài thơ bỏ dở. “Tôi chép nắn nót những lời mộc mạc đó lên giấy, không gọt giũa gì thêm, vội mang đến nhà anh đặt lên bàn thờ, rồi kính cẩn đọc dâng anh”.

Một khối nghĩ suy, một khối tình

Nước non là đó, nọ là mình

Đã tròn một cuộc, bầu tâm huyết

Chưa thoả đôi bề, lẽ tử sinh

Nghĩa nặng nhân tình còn quyến luyến

Ánh ngời tài trí vẫn lung linh

Nỗi đời chất chứa lòng ưu ái

Một khối nghĩ suy, một khối tình.

GS Tạ Quang Bửu - người dám ‘xé rào’ để nâng đỡ người tài

GS Tạ Quang Bửu - người dám ‘xé rào’ để nâng đỡ người tài

Nhà báo Hàm Châu từng nói: “Có người cho rằng GS Tạ Quang Bửu là một Lê Quý Đôn thời nay. Nhận định ấy cần có thời gian để bình tĩnh kiểm chứng. Tuy nhiên, có thể nói ngay rằng đó hoàn toàn không phải là chuyện thêu dệt tuỳ tiện vô căn cứ”.">

Con trai GS Tạ Quang Bửu: Nhớ mãi câu nói của Thủ tướng Phạm Văn Đồng về cha tôi

W-z5373252783457-1e659053d3aa1c31c6e60e908e1c25c0-1.jpg
Ông Kim Kang Wook - đại diện BTC chia sẻ tại họp báo. (Ảnh: Tình Lê)

Ông Kim Kang Wook cho biết, tại lễ hội sẽ diễn ra cuộc thi tài năng dành cho công dân Việt Nam ở Hàn Quốc và công dân Hàn Quốc có niềm đam mê với văn hóa Việt Nam. Cuộc thi sẽ có 2 vòng loại và 1 vòng chung kết. 

Đặc biệt, đêm nhạc trong khuôn khổ Lễ hội Chúng ta là một sẽ có sự góp mặt của các ca sĩ hàng đầu Hàn Quốc và Việt Nam như: Nhóm Koyote, Văn Mai Hương, Erik, Trang Pháp, Lyly, MC Hồng Nhung.

Toàn bộ chương trình biểu diễn sẽ được ghi hình, phát sóng trực tiếp trên kênh YouTube chính thức của Lễ hội Chúng ta là một.

Chia sẻ với PV VietNamNet về tiêu chí lựa chọn nghệ sĩ Việt tham gia Lễ hội Chúng ta là một, ông Kim Kang Wook cho biết: "Mọi năm, chúng tôi lựa chọn những nghệ sĩ trung tuổi. Tuy nhiên, quá trình tổ chức lễ hội, BTC nhận thấy đối tượng tham gia thường là học sinh, sinh viên, người lao động Việt Nam tại Hàn Quốc, tuổi đời còn khá trẻ. Vì vậy, chúng tôi đã thay đổi, lựa chọn những nghệ sĩ trẻ của Việt Nam. Thật sự rất tiếc không thể mời thêm nhiều nghệ sĩ của Việt Nam hơn nữa do kinh phí có hạn".

Áo dài Việt khoe sắc bên Hanbok của Hàn Quốc

Áo dài của NTK Lan Hương khoe sắc bên Hanbok của Hàn Quốc trong Lễ hội Chúng ta là một. 

">

Văn Mai Hương, Trang Pháp hát trong Lễ hội Chúng ta là một tại Hàn Quốc

Sáng 22/3, Nguyễn Nghiêm Hoàng Nam, chồng MC thể thao Thu Hoài, chia sẻ quan điểm của mình về những người phụ nữ chơi golf - một chủ đề đang được quan tâm những ngày gần đây.

Theo anh, phụ nữ có nền tảng tài chính tốt, dù độc thân hay có gia đình đều có thể tự quyết định lối sống và chơi bất kì môn thể thao mình yêu thích.

san golf anh 1

Hình ảnh chụp cùng vợ do Hoàng Nam đăng tải trên trang cá nhân.

Việc phụ nữ chơi golf, môn thể thao thường gắn liền với hình ảnh nam giới trước đây, đánh dấu sự phát triển của xã hội văn minh và bình đẳng giới.

"Đâu chỉ mỗi đàn ông là thành đạt, là có địa vị trong xã hội. Những người phụ nữ thành công khác cũng cần được tôn trọng. Họ là những người chị, người bạn, người lãnh đạo hay đồng nghiệp của tôi. Chúng ta nên trân trọng những người phụ nữ hiện đại vì họ đang tiến tới bình đằng giới và là xu hướng của một xã hội văn minh khi họ làm được những việc mà trước đây chỉ có đàn ông mới được làm", anh cho biết.

Nói thêm về bà xã mình, Hoàng Nam chia sẻ luôn khuyến khích vợ đi chơi golf với chồng hoặc cùng các chị em, bạn bè. Anh tự hào và tôn trọng sở thích của vợ bởi cả hai đều tự do tài chính, chỉ hỏi ý kiến nhau với những quyết định lớn trong gia đình.

"Muốn hiểu được người phụ nữ của mình thì nên cho họ cái quyền bình đẳng và thậm chí làm những việc mà họ phải làm. Điều này tôi học được từ bố tôi. Phải chơi golf đến giai đoạn đủ ngấm mới hiểu được mình, hiểu được người, bình thản hơn khi xử lý tình huống trong cuộc sống.

Cho đến thời điểm này, tôi vẫn cảm thấy may mắn khi có vợ biết chơi golf. Nhưng mà dạo này vợ bắt đầu chơi golf tiến bộ nhanh hơn mình thì không biết có nên lo ngại hay không", anh bày tỏ.

san golf anh 2

Tình yêu của Hoàng Nam và Thu Hoài bắt đầu trên sân golf. Ảnh: Vũ Thu Hoài.

Nguyễn Nghiêm Hoàng Nam là cựu du học sinh tại Mỹ, hiện là Giám đốc điều hành một học viện golf tại Hà Nội.

Ngày 17/12/2020, Hoàng Nam tổ chức hôn lễ cùng MC thể thao Thu Hoài. Nữ MC từng chia sẻ tình yêu của mình và ông xã bắt nguồn từ một sự cố đi nhầm sân golf vào tháng 6/2019.

Vũ Thu Hoài (sinh năm 1990) là gương mặt quen thuộc với khán giả Việt Nam qua các bộ phim truyền hình như Chỉ có thể là yêu, Hương ngọc lan, Chuyện chúng mình.Năm 2019, người đẹp tái ngộ khán giả với vai phản diện Trang trong Ghét thì yêu thôiYêu thì ghét thôi.

Ngoài vai trò diễn viên, Thu Hoài còn là MC thể thao truyền hình.

(Theo Zing)

Hôn nhân mật ngọt của MC Thu Hoài và ông xã doanh nhân

Hôn nhân mật ngọt của MC Thu Hoài và ông xã doanh nhân

Chia sẻ với VietNamNet, MC, diễn viên Thu Hoài cho biết cô hạnh phúc vì ông xã rất quan tâm, phụ giúp việc nhà và luôn đồng hành trong công việc, cuộc sống. 

">

Chồng MC Thu Hoài: 'May mắn khi vợ biết chơi golf'

友情链接