Vật liệu tái chế mở cánh cửa mới cho bê tông in 3D
Thông tin từ các chuyên gia Đại học RMIT,ậtliệutáichếmởcánhcửamớichobêtôhôm nay là ngày bao nhiêu âm lịch những năm gần đây, in 3D bê tông nổi lên như một công nghệ có tiềm năng thay đổi cuộc chơi trong ngành xây dựng. Công nghệ này cho phép tạo ra các kết cấu bê tông thông qua quá trình ép đùn từng lớp bê tông, thay vì phương pháp đúc khuôn thông thường.
Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng in 3D có một số ưu điểm vượt trội so với phương pháp đúc khuôn, như khả năng in các cấu trúc hình học phức tạp, giảm phụ thuộc vào người lao động, và nâng cao năng suất chế tạo.
Tuy nhiên, cả 2 phương pháp in 3D và đúc khuôn truyền thống vẫn đều cần đến nguyên liệu thô có thể hao kiệt như cát sông tự nhiên.
Mới đây, các nghiên cứu viên từ Đại học RMIT đã phát triển một quy trình in bê tông 3D bền vững, trong đó 50% cát sông tự nhiên được thay thế bởi vật liệu có tính chất vật lý và thành phần hóa học tương tự là thủy tinh tái chế.
![]() |
Bê tông trong quá trình in 3D (hình trên) và cột bê tông sau khi in xong (hình dưới). |
Nghiên cứu mới này đã được đăng trên tạp chí “Construction and Building Materials” (Xây dựng và Vật liệu xây dựng). Nghiên cứu đã tìm hiểu tác động của các loại thủy tinh tái chế khác nhau đối với khả năng uốn cong của kết cấu bê tông in 3D.
Nghiên cứu chỉ ra rằng in 3D theo cấu trúc tải chéo và sử dụng lượng hạt thủy tinh thô với nồng độ tối ưu là giải pháp phù hợp và bền vững để thay thế cát sông tự nhiên.
Ông Junli Liu, nghiên cứu sinh Đại học RMIT và chủ nhiệm đề tài nghiên cứu chia sẻ: "Việc sử dụng thủy tinh tái chế có thể giúp ngành xây dựng giảm phụ thuộc vào cát – nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện đang bị khai thác quá mức, đồng thời giúp giảm vấn đề rác thải thủy tinh đang chiếm không gian tại các bãi chôn lấp".
Trong một nghiên cứu khác được công bố trên tạp chí “Automation in Construction” (Tự động hóa trong xây dựng), các nghiên cứu viên từ Đại học RMIT (Úc), Đại học HUTECH (Việt Nam) và Viện Công nghệ Guwahati (Ấn Độ) đã đề xuất sử dụng nhựa tái chế để tăng độ kiên cố của dầm bê tông.
Nhóm nghiên cứu đã phát triển phương pháp mới nhằm cải thiện độ bền uốn và vấn đề ăn mòn của kết cấu bê tông - dùng nhựa in 3D làm giàn giáo để gia cố bê tông. Điều đặc biệt hơn nữa là thiết kế này lấy cảm hứng từ cấu trúc của xương, một cấu trúc tế bào được tối ưu hóa theo cách tự nhiên.
![]() |
Tiến sĩ Trần Phương, giảng viên cấp cao tại Phân viện STEM thuộc Đại học RMIT bên tấm tường bê tông in 3D. |
Tiến sĩ Trần Phương, giảng viên cấp cao tại Phân viện STEM thuộc Đại học RMIT, chủ nhiệm đề tài nghiên cứu cho biết dầm bê tông cốt nhựa in 3D có khả năng chịu lực mạnh hơn bốn lần, bền hơn và chống nứt cao hơn so với các mẫu bê tông được đúc bằng khuôn và không có bất kỳ gia cố nào.
Tiến sĩ Trần Phương giải thích: Bê tông là vật liệu giòn với khả năng uốn và giãn vốn khá yếu. Thông thường, bê tông phải được gia cố bằng các thanh cốt thép thì mới có thể chịu được các sự cố trầm trọng hay đổ vỡ bất ngờ. Tuy nhiên, cốt thép có khối lượng nặng, chi phí sản xuất cao và cần nhiều nhân công để lắp đặt.
Trong khi đó, trọng lượng của nhựa nhẹ hơn bê tông khoảng hai lần và nhẹ hơn thép khoảng bảy lần. Cốt (gia cường cho bê tông) bằng nhựa không bị ăn mòn và trên hết, nhựa là vật liệu có thể tái chế, có chi phí sản xuất thấp hơn.
Cũng theo Tiến sĩ Trần Phương, phương pháp gia cố này “khá thực tế, bền vững và có khả năng mở rộng” nhờ sự kết hợp của công nghệ in 3D và nhựa tái chế.
Thành viên nhóm nghiên cứu của Tiến sĩ Trần Phương đồng thời là nghiên cứu sinh Đại học RMIT, ông Nguyễn Văn Vương chia sẻ thêm rằng dầm bê tông cốt nhựa được lấy cảm hứng từ cấu trúc sinh học của xương còn hứa hẹn đem đến nhiều ứng dụng khác trong các chế phẩm như kết cấu phức tạp đúc sẵn, tấm tường chắn tiếng ồn, kết cấu bê tông dùng trong môi trường nước biển.
Các chuyên gia RMIT cho rằng, mặc dù in 3D bê tông vẫn còn là một khái niệm khá mới ở Việt Nam nhưng không bao giờ là quá sớm để các nhà khoa học và kỹ sư xây dựng bắt đầu tìm hiểu cách sử dụng công nghệ này nhằm hỗ trợ phát triển bền vững.
Theo Diễn đàn Kinh tế thế giới năm 2020, Việt Nam thải ra khoảng 3,7 triệu tấn chất thải nhựa mỗi năm, trong đó chỉ có 10-15% được thu gom tái chế.
Mặt khác, tình trạng thiếu cát trong sản xuất bê tông đang là vấn đề phổ biến trên cả nước. Bộ Xây dựng ước tính nguồn cung cát tự nhiên hợp pháp chỉ đáp ứng được 40 - 50% nhu cầu của ngành xây dựng.
“Việt Nam có rất nhiều rác thải nhựa và thủy tinh. Nếu có thể biến những rác thải này thành vật liệu xây dựng hữu ích một cách sáng tạo thông qua công nghệ in 3D, điều này sẽ mở ra nhiều cánh cửa cơ hội mới”, Tiến sĩ Trần Phương nói.
Vân Anh

Chế tạo lưỡi nhân tạo, bàn tay nhân tạo nhờ công nghệ in 3D
Với sự phát triển vượt bậc của công nghệ in 3D, lưỡi nhân tạo, bàn tay nhân tạo hay nhiều bộ phận cơ thể khác của con người sẽ được tạo ra trong tương lai để phục...
-
Nhận định, soi kèo Brest vs Monaco, 0h00 ngày 6/4: Cái dớp với BrestNhận định, soi kèo Myanmar vs Lào, 17h ngày 30/12Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Bataeh, 19h45 ngày 24/12Nhận định, soi kèo Westerlo vs Leuven, 2h45 ngày 14/1Nhận định, soi kèo AC Milan vs Fiorentina, 1h45 ngày 6/4: Đâu dễ cho MilanNhận định, soi kèo Gulf vs Jazira, 20h20 ngày 1/2Nhận định, soi kèo Norwich vs Blackburn, 21h ngày 8/1Nhận định, soi kèo SaintNhận định, soi kèo Parma vs Inter Milan, 23h00 ngày 5/4: Đẳng cấp khác biệtNhận định, soi kèo U21 Viettel vs U21 Hà Tĩnh, 17h30 ngày 20/12
下一篇:Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Western Sydney Wanderers, 11h00 ngày 5/4: Củng cố ngôi đầu
- ·Nhận định, soi kèo Montpellier vs Le Havre, 22h15 ngày 6/4: Chìm trong khủng hoảng
- ·Đội hình ra sân chính thức Southampton vs Newcastle, 3h ngày 25/1
- ·Soi bảng dự đoán tỷ số chính xác Indonesia vs Thái Lan, 16h30 ngày 29/12
- ·Nhận định, soi kèo PSIS vs Bhayangkara, 16h30 ngày 9/1
- ·Nhận định, soi kèo Ipswich Town vs Wolves, 21h00 ngày 5/4: Bắt bài chủ nhà
- ·Biến động Thái Lan vs Việt Nam, 19h30 ngày 16/1
- ·Nhận định, soi kèo PSIS vs Bali, 18h30 ngày 22/12
- ·Nhận định, soi kèo Khonkaen vs Sukhothai, 18h ngày 29/1
- ·Soi kèo góc Tottenham vs Southampton, 20h00 ngày 6/4
- ·Nhận định, soi kèo Cangzhou Mighty Lions vs Hebei, 14h ngày 27/12
- ·Nhận định, soi kèo Birmingham vs Reading, 3h ngày 17/12
- ·Brett Curtis dự đoán Mainz vs Bayern Munich, 2h45 ngày 2/2
- ·Nhận định, soi kèo AC Milan vs Fiorentina, 1h45 ngày 6/4: Đâu dễ cho Milan
- ·Soi kèo bàn thắng đầu/ cuối Việt Nam vs Thái Lan, 19h30 ngày 13/1
- ·Nhận định, soi kèo National Bank vs Ghazl, 22h ngày 30/1
- ·Đội hình ra sân chính thức Man City vs Liverpool, 3h ngày 23/12
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Úc vs Nữ Hàn Quốc, 16h30 ngày 7/4: Lại gieo sầu
- ·Đại bàng tiên tri dự đoán Southampton vs Newcastle, 3h ngày 25/1
- ·Nhận định, soi kèo Bengaluru vs Hyderabad, 21h ngày 23/12
- ·Thông tin lực lượng mới nhất Singapore vs Việt Nam, 19h30 ngày 30/12
- ·Nhận định, soi kèo St. Pauli vs M'gladbach, 20h30 ngày 6/4: Thắng vì Top 4
- ·Soi kèo chẵn/ lẻ Malaysia vs Thái Lan, 19h30 ngày 7/1
- ·Soi kèo siêu dị MU vs Burnley, 3h ngày 22/12
- ·Nhận định, soi kèo Madura vs Persebaya, 16h ngày 29/1
- ·Kèo vàng bóng đá Aston Villa vs Nottingham Forest, 23h30 ngày 5/4: Viết lại lịch sử
- ·Nhận định, soi kèo Ahly Cairo vs Semouha, 0h ngày 26/12
- ·Nhận định, soi kèo Tottenham vs Southampton, 20h00 ngày 6/4: Không còn gì để mất
- ·Biến động Việt Nam vs Thái Lan, 19h30 ngày 13/1
- ·Nhận định, soi kèo Waterhouse vs Tivoli Gardens, 7h30 ngày 17/1
- ·Nhận định, soi kèo Bahrain vs Kuwait, 22h ngày 13/1
- ·Soi kèo phạt góc AS Roma vs Juventus, 01h45 ngày 7/4
- ·Nhận định, soi kèo Wolves vs Liverpool, 2h45 ngày 18/1
- ·Nhận định, soi kèo Intercity vs Barcelona, 3h ngày 5/1
- ·Soi bảng dự đoán tỷ số chính xác MU vs Nottingham Forest mới nhất, 3h ngày 2/2
- ·Soi kèo góc Ipswich Town vs Wolves, 21h00 ngày 5/4
- ·Biến động Philippines vs Brunei, 17h ngày 23/12