Soi kèo góc Venezia vs AC Milan, 17h30 ngày 27/4
本文地址:http://asia.tour-time.com/html/08d594316.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo phạt góc Tottenham vs Bodo/Glimt, 2h00 ngày 2/5
Lý giải về về mức giá khá rẻ của 3 mẫu máy mới, CEO Nguyễn Tử Quảng của Bkav từng cho biết, Bphone A là dòng sản phẩm hướng tới phân khúc tầm trung, giá rẻ và một phần của phân khúc cận cao cấp.
Bphone dòng A hướng tới những người dùng có nhu cầu sử dụng điện thoại cấu hình cao, giá tốt, không đặt nặng việc sản phẩm phải cá tính, khác biệt.
Để đạt được điều này, Bkav đã đổi phương thức sản xuất theo hướng ODM, tức là đặt hàng một đơn vị khác sản xuất với số lượng lớn nhằm hạ giá thành. Các tính năng chống nước, khung nhôm nguyên khối cũng bị cắt giảm để bù cho cấu hình và mức giá.
Khác với các dòng Bphone trước đó, những chiếc Bphone mới dòng A là sản phẩm ODM, được nhập khẩu theo từng cụm linh kiện thay vì từng linh kiện. Tuy vậy, mọi khâu hoàn thiện sản phẩm, nghiên cứu sản xuất phần mềm, kiểm soát chất lượng độ bền, chất lượng sóng được thực hiện tại Việt Nam.
![]() |
CEO Bkav Nguyễn Tử Quảng giới thiệu về bộ 3 Bphone mới. |
Theo ông Quảng, tỷ lệ nội địa hóa trên mỗi sản phẩm dòng A vẫn ở mức cao. Bên cạnh đó, các khâu sản xuất quan trọng nhất được thực hiện tại Việt Nam. Do đó, Bphone dòng A vẫn là những sản phẩm “Made in Vietnam”.
Chia sẻ tại buổi ra mắt, CEO Bkav cho biết, điểm khác biệt riêng có của bộ 3 sản phẩm này đến từ phần mềm. Những chiếc điện thoại này sử dụng hệ điều hành BOS. Máy được trang bị các tính năng riêng do Bkav phát triển như tính năng chống trộm và phần mềm camera được tinh chỉnh để phục vụ tốt hơn khả năng chụp macro và chụp đêm của người sử dụng.
Trọng Đạt
Khác với các dòng Bphone trước đó, những chiếc Bphone mới dòng A là sản phẩm ODM, được nhập nhẩu theo từng cụm linh kiện.
">Bkav ra mắt bộ 3 smartphone giá rẻ Bphone A40, Bphone A50 và Bphone A60
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về tình hình, triển vọng và các giải pháp thu hút đầu tư nước ngoài.
Ngày 22/5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về tình hình, triển vọng và những giải pháp thu hút đầu tư nước ngoài ứng phó với các thách thức toàn cầu do Covid-19 gây ra.
Tại cuộc họp, các đại biểu cho rằng, qua tiếp xúc, tìm hiểu thì các nhà đầu tư đều bày tỏ tin tưởng, coi Việt Nam là điểm đến an toàn. Chúng ta có cơ hội, có nhiều lợi thế đón làn sóng đầu tư hậu Covid-19. Để đón đầu làn sóng này, thu hút các “đại bàng” đến làm tổ, cần có các giải pháp thích hợp. Theo một số chuyên gia kinh tế, có 4 lĩnh vực mà các tập đoàn có xu hướng dịch chuyển vào là công nghệ thông tin và công nghệ cao, thiết bị điện tử, thương mại điện tử và logistics, hàng tiêu dùng và bán lẻ.
Một số ý kiến khác cho hay, các nước sử dụng biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp và nhà đầu tư như hỗ trợ về thuế, đất đai, các biện pháp về xúc tiến đầu tư, ngăn chặn sự đứt gãy của chuỗi cung ứng và ứng phó thiếu hụt lao động. Các nhà đầu tư mong muốn chính sách phải nhất quán, ổn định, lãnh đạo các cấp thực hiện đúng cam kết và ra quyết định, quyết sách nhanh chóng hơn. Điều quan trọng là môi trường đầu tư và nguồn nhân lực.
Cho biết về tình hình, triển vọng thu hút đầu tư nước ngoài, các địa phương phản ánh, thời gian qua, nhiều nhà đầu tư, tập đoàn đến tiếp cận, tìm hiểu về cơ hội đầu tư hay mở rộng các dự án. Các địa phương đề cập nhiều đến vấn đề chuẩn bị sẵn sàng mặt bằng sạch cho nhà đầu tư để có thể bàn giao ngay khi có yêu cầu, đặc biệt là các khu công nghiệp.
Một số ý kiến nhất trí rằng, cần thành lập tổ công tác về xúc tiến đầu tư để tiếp cận với các tập đoàn đang có chính sách chuyển dịch dòng đầu tư; hỗ trợ nhà đầu tư tiềm năng, tháo gỡ khó khăn cho các nhà đầu tư hiện hữu.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các tập đoàn quốc tế đẩy nhanh quá trình đa dạng hóa địa điểm đầu tư và tái định vị cơ sở sản xuất. Thực tế, các nhà đầu tư lớn đã liên tiếp đầu tư mở rộng và triển khai các dự án mới tại Việt Nam. Chúng ta có nhiều cơ hội đón đầu dòng vốn đầu tư tái định vị sản xuất của các công ty đa quốc gia, là điểm đến tiềm năng trong chính sách đa dạng hóa nguồn cung ứng. Chúng ta cần lựa chọn các dự án dịch chuyển thuộc các ngành có công nghệ tiên tiến, đổi mới sáng tạo, có giá trị gia tăng cao, năng lượng sạch...
Kết luận cuộc họp, Thủ tướng nêu rõ, nếu Việt Nam không đầu tư phát triển, kể cả đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài thì không bao giờ thành công. Chúng ta chống dịch Covid-19 bước đầu thành công nhưng phải lo phát triển đất nước thì mới đạt thắng lợi kép.
Do đó, cuộc họp tập trung vào các biện pháp, cách làm thiết thực, cụ thể để tranh thủ luồng đầu tư dịch chuyển vào Việt Nam, trọng tâm là các tập đoàn đa quốc gia lớn, công nghệ cao, đứng đầu các chuỗi cung ứng. Chúng ta phải có tinh thần tiến công, chủ động hơn. Trong khi thu hút phát triển ở đất nước còn nghèo, “nhân vô thập toàn”, không thể có một hạ tầng hoàn thiện, một cơ chế hoàn thiện thì “chúng ta biết tạo nên một sức mạnh từ lợi thế của Việt Nam” và phải làm nhanh hơn, tốt hơn. Nếu cứ bình bình, cách làm cũ, trì trệ, không đổi mới thì khó thành công.
Vì vậy, Thủ tướng nêu rõ, cần có tư duy mới. Các ngành, các địa phương phải đón bắt, đón đầu dòng đầu tư mới này. “Chúng ta phải nghĩ xem nhà đầu tư cần gì để bàn bạc, hợp tác, đáp ứng đúng điều họ cần để phát triển thành công, mang lại lợi ích cho cả hai phía”, Thủ tướng nói. Các nước đang cạnh tranh quyết liệt, chúng ta phải có những ưu đãi mang tính cạnh tranh. Thu hút đầu tư có chọn lọc, hướng vào các tập đoàn đa quốc gia lớn, công nghệ cao, hiện đại, thân thiện môi trường.
Với những yêu cầu này, Thủ tướng nêu rõ, phải xây dựng ngay đề án để Thủ tướng có sự chỉ đạo chung trên tinh thần là nhanh và mạnh hơn, rõ hơn. Đặc biệt, đề án phải giải quyết các điểm nghẽn của nhà đầu tư như vấn đề mặt bằng, nguồn nhân lực.
Thủ tướng đồng ý thành lập tổ công tác đặc biệt do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, cùng lãnh đạo một số cơ quan. Địa phương nào có dự án thì bổ sung vào tổ công tác thành phần của địa phương đó để giải quyết nhanh các thủ tục, nhu cầu mà nhà đầu tư đặt ra.
Nhấn mạnh vai trò của công tác truyền thông, Thủ tướng cho rằng, cần tập trung truyền thông Việt Nam là điểm đến hấp dẫn đối với nhà đầu tư, du khách. Chính phủ, các địa phương, các ngành, tạo mọi thuận lợi về mặt bằng sản xuất, các ưu đãi cần thiết, hấp dẫn, hỗ trợ giải quyết thủ tục hành chính, nguồn nhân lực. Thực hiện hậu kiểm.
"Thu hút đầu tư nước ngoài công nghệ cao, giá trị gia tăng lớn là hướng đi cần thiết, nhưng bên cạnh đó, tiếp tục tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế, nhất là tư nhân, đầu tư làm ăn tại Việt Nam", Thủ tướng nói.
PV
">Việt Nam chuẩn bị đón làn sóng đầu tư của các tập đoàn công nghệ cao
Bệnh nhân 1440 |
Theo cơ quan chức năng, bệnh nhân 1440 xuất cảnh trái phép sang Myanmar làm việc. Gần đây, công ty ở Myanmar dừng hoạt động do dịch bệnh Covid-19 phức tạp. Thanh niên này lên mạng tìm người đưa về nước với giá 50 triệu đồng. Sau đó, bệnh nhân 1440 lên xe sang Thái Lan, Campuchia.
Khoảng 3h sáng 24/12, bệnh nhân 1440 và 5 người khác (trong đó có bệnh nhân 1451, 1452), nhập cảnh trái phép vào Việt Nam, qua đường biên giới ở huyện An Phú, An Giang.
Vào Việt Nam, nhóm người này được tài xế M.V.T. (30 tuổi) lái ô tô đưa về hướng Long An, TP.HCM. Khi đến Long An, bệnh nhân 1440 xuống ô tô, bắt xe khách về Vĩnh Long.
Về đến nhà, gia đình thấy bệnh nhân 1440 đi qua nhiều nước, thần sắc bất thường nên gọi nhờ một bác sĩ quen báo giúp với chính quyền địa phương.
Công an tỉnh An Giang đã khởi tố 5 bị can trong vụ tổ chức cho người khác nhập cảnh trái phép, liên quan đến nhóm bệnh nhân 1440.
">Khởi tố bệnh nhân 1440 để điều tra hành vi làm lây lan dịch bệnh
Nhận định, soi kèo Mantova vs Cesena, 20h00 ngày 1/5: Duy trì khoảng cách an toàn
"Danh mục mã định danh các cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn TP.Đà Nẵng” và “Danh mục mã định danh các cơ quan, đơn vị phục vụ trao đổi văn bản điện tử thông qua các hệ thống quản lý văn bản và điều hành trên địa bàn tỉnh Cao Bằng” đều được xây dựng trên cơ sở hướng dẫn của Bộ TT&TT tại Thông tư 10 ngày 1/4/2016 ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cấu trúc mã định danh và định dạng gói tin phục vụ kết nối các hệ thống quản lý văn bản và điều hành (QCVN 102:2016/BTTTT).
Cụ thể, với Cao Bằng, theo danh mục mới ban hành, bên cạnh 2 mã định danh cấp 1 của Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh Cao Bằng là 000.00.00.K14 và 000.00.00.H14, còn có 51 mã định danh cấp và 586 mã định danh cấp 3.
Quyết định của UBND tỉnh Cao Bằng nêu rõ, mã định danh mới được ban hành phục vụ trao đổi văn bản điện tử giữa các cơ quan, đơn vị thông qua hệ thống quản lý văn bản và điều hành. Trong trường hợp chia tách, sáp nhập, giải thể hoặc sửa đổi, bổ sung mã định danh các đơn vị trực thuộc, cơ quan, đơn vị có trách nhiệm báo cáo về Sở TT&TT tổng hợp, đề xuất UBND tỉnh.
Đối với Đà Nẵng, mã định danh của UBND TP.Đà Nẵng là 000.00.00.H17. Bên cạnh đó, danh mục cũng quy định cụ thể mã định danh của 47 đơn vị cấp 2; 489 đơn vị cấp 3 và 6 đơn vị cấp 4 trong hệ thống các cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn Đà Nẵng.
Quyết định của UBND TP.Đà Nẵng cho hay, mã định danh các cơ quan, đơn vị, địa phương dùng để định danh các ứng dụng thuộc Hệ thống thông tin chính quyền điện tử thành phố gồm: phần mềm quản lý văn bản và điều hành; một cửa điện tử; cổng dịch vụ công trực tuyến; lưu trữ điện tử và kết nối với Trục liên thông văn bản quốc gia, chia sẻ dữ liệu. Khuyến khích các cơ quan, đơn vị, địa phương sử dụng mã định danh này cho các ứng dụng khác (nếu có).
Trong trường hợp thành lập mới, chia tách, sáp nhập, giải thể, đổi tên hoặc đổi cơ quan chủ quản các cơ quan, đơn vị, địa phương, Sở Nội vụ Đà Nẵng có trách nhiệm thông báo về Sở TT&TT để tổng hợp. Sở TT&TT có trách nhiệm cập nhật mã định danh cơ quan theo quy chuẩn QCVN 102:2016/BTTTT và báo cáo cho Văn phòng Chính phủ, Bộ TT&TT và UBND thành phố cùng các cơ quan, đơn vị, địa phương liên quan.
Trong thời gian qua, cùng với các bộ, ngành và các tỉnh, thành khác trong cả nước, Cao Bằng và Đà Nẵng đã và đang thực hiện gửi, nhận văn bản điện tử qua Trục liên thông văn bản quốc gia, theo đúng quy định tại Quyết định 28 của Thủ tướng Chính phủ về gửi, nhận văn bản điện tử giữa các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước.
Trục liên thông văn bản quốc gia được Thủ tướng Chính phủ bấm nút khai trương ngày 12/3/2019 phục vụ việc gửi, nhận văn bản điện tử giữa các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước.
Theo báo cáo của Bộ TT&TT về tình hình thực hiện Nghị quyết 17 của Chính phủ đến tháng 5/2019, trong thời gian từ ngày 12/3/2019 đến ngày 19/5/2020, đã có tổng số 475.308 văn bản điện tử gửi và 1.395.532 văn bản điện tử nhận trên Trục liên thông văn bản quốc gia.
Hiện các tổ chức chính trị - xã hội (bao gồm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam) đang triển khai để kết nối liên thông gửi, nhận văn bản điện tử với các cơ quan, tổ chức khác qua Trục liên thông văn bản quốc gia.
M.T
Bộ TT&TT đang lấy ý kiến các bộ, ngành, địa phương để hoàn thiện dự thảo Nghị quyết Chính phủ về xây dựng, phát triển Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến 2030. Đây sẽ là chiến lược phát triển Chính phủ số Việt Nam giai đoạn tới.
">Đà Nẵng, Cao Bằng cập nhật mã định danh các cơ quan nhà nước
Thứ nhất, công trình bí mật Nhà nước, công trình xây dựng khẩn cấp.
Thứ hai, công trình thuộc dự án sử dụng vốn đầu tư công được Thủ tướng Chính phủ, người đứng đầu cơ quan Trung ương của tổ chức chính trị, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan trung ương của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và của tổ chức chính trị - xã hội, Chủ tịch UBND các cấp quyết định đầu tư xây dựng.
Luật Xây dựng sửa đổi 2020 có hiệu lực từ 1/1/2021 |
Thứ ba, công trình xây dựng tạm theo quy định tại Điều 131 Luật Xây dựng;
Thứ tư, công trình sửa chữa, cải tạo bên trong công trình hoặc công trình sửa chữa, cải tạo mặt ngoài không tiếp giáp với đường trong đô thị có yêu cầu về quản lý kiến trúc theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; nội dung sửa chữa, cải tạo không làm thay đổi công năng sử dụng, không làm ảnh hưởng đến an toàn kết cấu chịu lực của công trình, phù hợp với quy hoạch xây dựng đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, yêu cầu về an toàn phòng chống cháy nổ và bảo vệ môi trường.
Thứ năm, công trình quảng cáo không thuộc đối tượng phải cấp giấy phép xây dựng theo quy định của pháp luật về quảng cáo; công trình hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động theo quy định của Chính phủ.
Thứ sáu, công trình xây dựng nằm trên địa bàn hai đơn vị hành chính cấp tỉnh trở lên, công trình xây dựng theo tuyến ngoài đô thị phù hợp với quy hoạch xây dựng hoặc quy hoạch có tính chất kỹ thuật, chuyên ngành đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
Thứ bảy, công trình xây dựng đã được cơ quan chuyên môn về xây dựng thông báo kết quả thẩm định thiết kế xây dựng triển khai sau thiết kế cơ sở đủ điều kiện phê duyệt thiết kế xây dựng và đáp ứng các điều kiện về cấp giấy phép xây dựng theo quy định của Luật Xây dựng.
Thứ tám, nhà ở riêng lẻ có quy mô dưới 7 tầng thuộc dự án đầu tư xây dựng khu đô thị, dự án đầu tư xây dựng nhà ở có quy hoạch chi tiết 1/500 đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
Thứ chín, công trình xây dựng cấp IV, nhà ở riêng lẻ ở nông thôn có quy mô dưới 07 tầng và thuộc khu vực không có quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng khu chức năng hoặc quy hoạch chi tiết xây dựng điểm dân cư nông thôn đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; công trình xây dựng cấp IV, nhà ở riêng lẻ ở miền núi, hải đảo thuộc khu vực không có quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng khu chức năng; trừ công trình, nhà ở riêng lẻ được xây dựng trong khu bảo tồn, khu di tích lịch sử - văn hóa.
Theo điều này, có ba trường hợp nhà riêng lẻ được miễn GPXD.
Luật Xây dựng sửa đổi 2020 đã được Quốc hội thông qua ngày 17/6/2020 và có hiệu thực thi hành từ hôm nay (1/1/2021).
Nhật Minh
Một trong những giấy tờ để được cấp phép xây dựng là giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất. Vậy, trường hợp đất không có sổ đỏ có được cấp giấy phép xây dựng không?
">9 loại công trình xây dựng được miễn giấy phép từ hôm nay 1/1
Đến nay, trên cả nước đã có 5 bộ và 7 tỉnh, thành phố đạt chỉ tiêu cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4 (Ảnh minh họa)
Kết luận hội nghị trực tuyến Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử với các Ban chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử, Chính quyền điện tử bộ, ngành, địa phương ngày 12/2/2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung triển khai, ưu tiên nguồn lực để hoàn thành các nhiệm vụ, chỉ tiêu về Chính phủ điện tử đặt ra tại Nghị quyết 17 ngày 7/3/2019 và Nghị quyết 01 ngày 1/1/2020 của Chính phủ, đặc biệt là chỉ tiêu 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4.
Thống kê của Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho hay, tính đến cuối năm 2019, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 được cung cấp tại các bộ, ngành, địa phương nói chung còn thấp, trong đó có tới 5 bộ và 14 tỉnh đạt tỷ lệ dưới 5%.
Thông tin với ICTnews ngày 10/5/2020, đại diện Cục Tin học hóa cho biết, sau thời gian ngắn Bộ TT&TT có công văn đôn đốc, mới đây đã có thêm 2 tỉnh là Nam Định và Tiền Giang đạt được chỉ tiêu 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, nâng tổng số bộ, ngành, địa phương đạt được chỉ tiêu này lên con số 12.
Cụ thể, với Tiền Giang, thực hiện chỉ đạo ngày 8/4/2020 của lãnh đạo UBND tỉnh về tập trung ứng dụng CNTT trong giải quyết công việc, thực hiện tích hợp cung cấp dịch vụ công trực tuyến, thời gian qua Sở TT&TT Tiền Giang đã chủ trì tích hợp được các dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 lên Cổng dịch vụ công quốc gia. Đặc biệt, hiện Tiền Giang đã cung cấp 621 dịch vụ công trực tuyến mức 4, đạt tỷ lệ 37,6% tổng số thủ tục hành chính.
Còn với Nam Định, đến nay, tỉnh này đã cung cấp 533 dịch vụ công trực tuyến mức 4, đạt tỷ lệ 31,81% tổng số thủ tục hành chính. Chia sẻ kinh nghiệm nâng cấp các dịch vụ công trực tuyến lên mức 4 - mức cao nhất được thực hiện hoàn toàn qua mạng, ông Trần Minh Đăng, Phó Giám đốc Sở TT&TT Nam Định nhấn mạnh đến sự chỉ đạo quyết liệt của lãnh đạo UBND tỉnh.
Theo ông Đăng, việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến được lãnh đạo tỉnh Nam Định quan tâm chỉ đạo quyết liệt, xem đây là giải pháp quan trọng nhằm thực hiện cải cách hành chính.
Hàng năm, UBND tỉnh ban hành kế hoạch ứng dụng CNTT, trong đó nêu rõ yêu cầu danh mục các dịch vụ công trực tuyến phải cung cấp trực tuyến mức độ 3, 4 đảm bảo theo chỉ tiêu đặt ra tại Nghị quyết 36a ngày 14/10/2015 và Nghị quyết 17 ngày 7/3/2019 của Chính phủ.
Ngoài danh mục bắt buộc, các Sở, ngành, địa phương trên địa bàn Nam Định cũng được yêu cầu tùy theo điều kiện thực tế, lựa chọn các thủ tục có phát sinh hồ sơ nhiều, có thể cung cấp triển khai trực tuyến nhằm tạo thuận lợi cho tổ chức, công dân.
Quá trình thực hiện, để gia tăng tỷ lệ người dân, doanh nghiệp sử dụng các dịch vụ công trực tuyến, tại Trung tâm hành chính công của tỉnh, Bộ phận một cửa của các huyện, thành phố trên địa bàn Nam Định đều bố trí cán bộ trực tiếp hỗ trợ người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ, từ đó dần tạo thói quen.
“Công tác tuyên truyền cũng được đặc biệt quan tâm, được thực hiện qua các phương tiện truyền thông gồm Đài truyền hình, Đài phát thanh, báo giấy và báo điện tử, nhắn tin qua mạng di động, tờ rơi, mạng xã hội, email cho các doanh nghiệp. Các đơn vị của tỉnh thường xuyên gắn kết quả xây dựng chính quyền điện tử vào công tác thi đua khen thưởng”, ông Đăng thông tin thêm.
Đại diện Cục Tin học hóa cho biết, tính đến cuối tháng 4/2020, tổng số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 đang được các bộ, ngành, địa phương cung cấp cho người dân, doanh nghiệp là hơn 54.000 dịch vụ, trong đó số dịch vụ công trực tuyến mức 4 là trên 16.000. Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 có phát sinh hồ sơ trực tuyến là 25,3%.
Đáng chú ý, từ năm 2018 đến nay, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 mà các bộ, ngành, địa phương cung cấp cho người dân, doanh nghiệp đã liên tục tăng, từ mức 4,55% năm 2018 lên 10,76% năm 2019 và đạt 13,3% vào cuối tháng 4/2020.
Các bộ, ngành, địa phương đã hoàn thành chỉ tiêu cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4 gồm có 5 bộ, ngành: KH&ĐT, Nội vụ, Tài chính, TT&TT, Bảo hiểm xã hội Việt Nam và 7 tỉnh, thành phố: An Giang, Đà Nẵng, Lào Cai, Lạng Sơn, Thừa Thiên - Huế, Nam Định và Tiền Giang.
Thực hiện vai trò điều phối phát triển Chính phủ điện tử nói chung và thúc đẩy phát triển dịch vụ công trực tuyến nói riêng, ngày 19/3/2020, Bộ TT&TT đã có công văn 929 đôn đốc các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4. Cụ thể, Bộ TT&TT đã đề nghị các bộ, ngành, địa phương tập trung cung cấp tối thiểu 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 trong năm 2020, đồng thời bảo đảm việc triển khai phải hiệu quả, phù hợp nhu cầu, điều kiện thực tế, tránh hình thức. Trong đó, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 có phát sinh hồ sơ và tỷ lệ hồ sơ xử lý trực tuyến của các dịch vụ công trực tuyến đến hết năm 2020 tăng gấp đôi so với năm 2019.">12 bộ, tỉnh đã cán mốc cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4
Việt Nam yêu cầu giám sát bệnh đậu mùa khỉ để ngăn dịch xâm nhập
友情链接