Giải trí

Chính phủ thông qua phương án đơn giản hóa thủ tục hành chính của 3 bộ, ngành

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-26 23:02:53 我要评论(0)

Các Nghị quyết 58,ínhphủthôngquaphươngánđơngiảnhóathủtụchànhchínhcủabộngàket qua bd anh 59 và 60 củaket qua bd anhket qua bd anh、、

Các Nghị quyết 58,ínhphủthôngquaphươngánđơngiảnhóathủtụchànhchínhcủabộngàket qua bd anh 59 và 60 của Chính phủ về việc đơn giản hóa TTHC, giấy tờ công dân liên quan đến quản lý dân cư thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của 3 bộ, ngành gồm Bộ Tư pháp, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Bộ Y tế vừa được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ký ban hành.

Cụ thể, theo phương án đơn giản hóa TTHC, giấy tờ công dân liên quan đến quản lý dân cư thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Tư pháp được thông qua tại Nghị quyết 58, 45 thủ tục, nhóm TTHC được sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc bãi bỏ thuộc 15 lĩnh vực gồm: Lý lịch tư pháp; Nuôi con nuôi; Thi hành án dân sự; Đăng ký giao dịch đảm bảo; Bồi thường nhà nước; Chứng thực; Quốc tịch; Hội tịch; Trợ giúp pháp lý; Công chứng; Luật sư; Trọng tài thương mại; Tư vấn pháp luật; Đấu giá tài sản; Quản tài viên.

Với phương án đơn giản hóa TTHC liên quan đến quản lý dân cư thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được Chính phủ thông qua tại Nghị quyết 59, có 30 thủ tục, nhóm thủ tục hành chính thuộc 4 lĩnh vực được sửa đổi, bổ sung, bao gồm: thủ tục cấp Giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần; thủ tục cấp Giấy phép thành lập chi nhánh ngân hàng nước ngoài; thủ tục cấp Giấy phép thành lập ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam; thủ tục cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng; thủ tục cấp Giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán…

Còn với việc đơn giản hóa TTHC liên quan đến quản lý dân cư thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Y tế, theo phương án mới được Chính phủ thông qua tại Nghị quyết 60, có 23 thủ tục, nhóm TTHC được sửa đổi, bổ sung gồm: các thủ tục về cấp và cấp lại Giấy chứng nhận là lương y được quy định tại Thông tư 29/2015/TT-BYT ngày 12/10/2015; các thủ tục về khám sức khỏe được quy định tại Thông tư 14/2013/TT-BYT ngày 6/5/2013; các thủ tục về xuất khẩu, nhập khẩu thuốc theo đường phi mậu dịch được quy định tại Thông tư 39/2013/TT-BYT ngày 15/11/2013; thủ tục đề nghị thực hiện kỹ thuật mang thai hộ vì mục đích nhân đạo, thủ tục đề nghị thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm được quy định tại Nghị định 10/2015/NĐ-CP ngày 28/1/2015; các thủ tục xét tặng danh hiệu thầy thuốc được quy định tại Nghị định 41/2015/NĐ-CP ngày 5/5/2015…

Cũng tại các Nghị quyết nêu trên, Chính phủ đã giao Bộ Tư pháp, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Y tế căn cứ nội dung Phương án đơn giản hóa TTHC đã được Chính phủ thông qua, trong phạm vi thẩm quyền chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, cơ quan có liên quan sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc bãi bỏ TTHC, giấy tờ công dân quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật để ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành phù hợp với thời điểm Cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia về dân cư được hoàn thành, vận hành và có thể khai thác được đầy đủ 15 trường thông tin của công dân Việt Nam.

Trong quá trình thực hiện, nếu có văn bản quy phạm pháp luật mới sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc bãi bỏ, hủy bỏ các thủ tục hành chính có phương án được phê duyệt tại Nghị quyết, Chính phủ yêu cầu Ngân hàng nhà Nhà nước Việt Nam, Bộ Y tế chủ động triển khai, thực thi phương án theo nội dung quy định tại văn bản quy phạm pháp luật mới, đồng thời báo cáo đến Ban chỉ đạo Đề án 896 (Đề án tổng thể đơn giản hóa thủ tục hành chính, giấy tờ công dân và các cơ sở dữ liệu liên quan đến quản lý dân cư giai đoạn 2013 - 2020 - PV).

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Thanh toán không tiền mặt chưa tương xứng với sự phát triển của TMĐT.

Theo Sách trắng thương mại điện tử 2021, ấn phẩm do Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) vừa phát hành, quy mô thị trường thương mại điện tử (TMĐT) bán lẻ Việt Nam năm 2020 đạt 11,8 tỷ USD.

{keywords}
Tỷ lệ người mua sắm trực tuyến tại Việt Nam và các nước trong khu vực. (Nguồn: Sách trắng TMĐT)

Theo đánh giá của Cục TMĐT và Kinh tế số, giai đoạn 2020-2021 Việt Nam chứng kiến nhiều chuyển biến tích cực từ thói quen mua sắm, kinh doanh trực tuyến của cộng đồng người tiêu dùng và doanh nghiệp trong cả nước, tốc độ tăng trưởng của TMĐT bán lẻ năm 2020 ở mức 18%.

Tốc độ tăng trưởng của TMĐT Việt Nam chậm lại so với các năm trước đó, trong bối cảnh dịch Covid-19 ảnh hưởng đến hầu hết các hoạt động.

{keywords}
Doanh thu TMĐT Việt Nam từ 2016 - 2020. (Nguồn: Sách trắng TMĐT)

Việt Nam là một trong những thị trường TMĐT năng động ở khu vực Đông Nam Á. Theo báo cáo Kinh tế số Đông Nam Á do Google, Temasek và Bain & Company nghiên cứu và công bố đầu năm 2021, trong khoảng thời gian giãn cách xã hội, người dùng bắt đầu tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề đột ngột phát sinh thông qua mạng Internet.

Báo cáo này cũng cho biết, người dùng mới tại Việt Nam chiếm đến 41%, là nước có tỷ lệ người dùng Internet mới cao nhất trong khu vực. Có tới 94% số người dùng mới này định tiếp tục sử dụng các dịch vụ đó kể cả sau đại dịch. Đây chính là những nền tảng vững chắc cho TMĐT phát triển.

Số liệu từ Sách trắng TMĐT cho thấy, năm 2020 tại Việt Nam, có khoảng 49,3 triệu người tiêu dùng tham gia mua sắm trực tuyến và trở thành quốc gia có tỷ lệ người tham gia mua sắm trực tuyến cao nhất trong khu vực.

Tỷ lệ người sử dụng Internet tham gia mua sắm trực tuyến cũng tăng từ 77% năm 2019 lên con số 88% vào năm 2020.

Số lượng người tham gia mua sắm trực tuyến gia tăng, giá trị mua sắm tăng từ 229 lên 240 USD đã đưa tỷ trọng doanh thu TMĐT B2C (doanh nghiệp đến khách hàng) so với tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả nước lên con số 5,5% (so với 4,9% của năm 2019).

{keywords}
Các mặt hàng chủ yếu được mua trực tuyến. (Nguồn: Sách trắng TMĐT)

Đại dịch Covid-19 đã góp phần thay đổi thói quen tiêu dùng của nhiều người Việt Nam khi chuyển dịch sang mua sắm trực tuyến.

Trong đó, các mặt hàng thiết yếu như thực phẩm, đồ dùng gia đình chiếm tỷ lệ ngày càng cao. Số liệu điều tra cho thấy 53% người dùng mua sắm thực phẩm online, chiếm tỷ lệ cao nhất; tiếp theo là giày dép, quần áo mỹ phẩm với 43% và đồ dùng gia đình là 33%.

Người dân chủ yếu mua sắm trên sàn TMĐT

{keywords}
Khách hàng Việt mua sắm trực tuyến trên các sàn TMĐT

Một điểm thay đổi trong hành vi mua sắm của người tiêu dùng năm qua đó là sự chuyển dịch kênh mua sắm trực tuyến. Theo đó, thống kê của Cục TMĐT và Kinh tế số cho thấy khách hàng tại Việt Nam chuyển dịch sang mua sắm chủ yếu trên các website, sàn giao dịch TMĐT.

Cụ thể, năm 2020 có tới 74% người mua sắm trên kênh website, sàn giao dịch TMĐT trong khi mua trên diễn đàn và các mạng xã hội đạt 33%. Tỷ lệ này chênh lệch đáng kể so con số năm trước đó là 52% trên kênh TMĐT và 57% trên mạng xã hội. Các sàn TMĐT tại Việt Nam như Shopee, Lazada, Tiki, Sendo thời gian qua cũng tăng cường loại hàng thực phẩm, hàng thiết yếu để đáp ứng nhu cầu người dùng.

Không chỉ mua hàng từ các website TMĐT trong nước, tỷ lệ người dùng mua hàng từ các website nước ngoài cũng cao hơn, với 29%.

Tuy nhiên, theo Cục TMĐT và Kinh tế số, còn nhiều trở ngại khi người dùng tham gia mua hàng trực tuyến. Trong đó, có tới 44% người dùng cho rằng giá cả là trở ngại lớn nhất khi mua hàng; 42%  đánh giá mua hàng trên TMĐT chất lượng kém so với quảng cáo; 33% lo ngại thông tin cá nhân bị tiết lộ.

Ngoài ra, vận chuyển, giao nhận và dịch vụ chăm sóc khách hàng kém cũng là nguyên nhân khiến người dùng chưa cởi mở với hình thức mua sắm này.

Duy Vũ

Sàn thương mại điện tử phải chia sẻ thông tin người bán từ 1/1/2022

Sàn thương mại điện tử phải chia sẻ thông tin người bán từ 1/1/2022

Dự kiến, các sàn thương mại điện tử thực hiện kết nối, cung cấp thông tin người bán cho cơ quan thuế từ ngày 1/1/2022. Từ 1/8, khi Thông tư 40 có hiệu lực, cơ quan thuế sẽ thực hiện công tác khảo sát, chuẩn bị kết nối dữ liệu. 

" alt="49,3 triệu người Việt mua sắm trực tuyến năm 2020" width="90" height="59"/>

49,3 triệu người Việt mua sắm trực tuyến năm 2020

{keywords}

Dù mất các ngón tay nhưng ông Garfield vẫn rất lạc quan

Trong hai tháng nằm viện, ông Garfield đã phải sử dụng máy thở suốt một tháng. Khi đó, các bác sĩ đánh giá bệnh nhân chỉ có 1% cơ hội sống. Dù vậy, ông vẫn luôn lạc quan, tập trung vào những tiến triển sức khỏe mỗi ngày của mình.

Tới tháng 5, ông mới được xuất viện: “Thận, gan, nhận thức của tôi đã bình phục 100%”.

Tuy nhiên, sau khi âm tính nCoV, bệnh nhân này mất hết các ngón tay phải và gần hết ngón tay trái. Kể từ đó, ông đã phải trải qua nhiều cuộc phẫu thuật để cải thiện tình trạng của đôi tay.

Gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống hàng ngày nhưng ông Garfield cho hay, niềm vui khỏi Covid-19 đã lấn át những tổn thương ở tay chân. Ông cảnh báo mọi người, cơn ác mộng có thể xảy ra với bất cứ ai.

“Tôi đã vượt qua căn bệnh ngoạn mục. Tuy nhiên, đôi tay tôi không còn như xưa. Tôi không còn ngón tay nào nữa. Điều đó cũng có thể xảy ra với bạn”, ông Garfield nói.

Ông bố này được gọi là bệnh nhân số 0 khi là người đầu tiên mắc Covid-19 được đưa vào Trung tâm Y tế Cedars Sinai (Los Angeles, California). Bác sĩ phẫu thuật David Kulber giải thích, ông Garfield mất ngón tay do tác động của virus tới máu.

Tới nay, các bác sĩ đã hiểu rõ hơn về virus nCoV hơn thời điểm ông Garfield mắc bệnh. Nhờ vậy, họ có những giải pháp giúp ngăn ngừa đột quỵ và các biến chứng liên quan tới máu.

Hiện tại, ông Garfield đang quyên góp tiền để làm ngón tay giả. Số tiền cần thiết lên tới 200.000 USD.

An Yên (Theo Metro)

Phát hiện 6 nhóm triệu chứng ở bệnh nhân Covid-19 giúp chữa trị nhanh hơn

Phát hiện 6 nhóm triệu chứng ở bệnh nhân Covid-19 giúp chữa trị nhanh hơn

Các bác sĩ có thêm căn cứ để đưa ra giải pháp hiệu quả hơn cho từng người bệnh Covid-19 dựa trên các nhóm triệu chứng. 

" alt="Bệnh nhân số 0 khỏi bệnh nhưng mất gần hết ngón tay ở Mỹ" width="90" height="59"/>

Bệnh nhân số 0 khỏi bệnh nhưng mất gần hết ngón tay ở Mỹ