Thiếu kinh phí cho an toàn thông tin do trách nhiệm của cơ quan tham mưu

  发布时间:2025-04-17 10:01:32   作者:玩站小弟   我要评论
Tại buổitọa đàm trực tuyến với chủ đề “Làm gì để bảo đảm an toàn thông tin trong cơ quan nhà nước?ếugiải bóng đá đứcgiải bóng đá đức、、。

 Tại buổi tọa đàm trực tuyến với chủ đề “Làm gì để bảo đảm an toàn thông tin trong cơ quan nhà nước?ếukinhphíchoantoànthôngtindotráchnhiệmcủacơquanthammưgiải bóng đá đức” do ICTnews tổ chức mới đây khi được độc giả hỏi về nhận xét về công tác bảo đảm an toàn thông tin trong các cơ quan nhà nước ở địa phương hiện nay, ông Nguyễn Khắc Lịch, Phó Giám đốc Trung tâm VNCERT cho biết, trong những năm gần đây, đặc biệt là sau khi Luật An toàn thông tin mạng được ban hành năm 2015, Chính phủ, Bộ TT&TT và các cơ quan liên quan đã ban hành các văn bản hướng dẫn, góp phần hoàn thiện hành lang pháp lý các văn liên quan đến ATTT và điều phối, ứng cứu sự cố. Cùng với đó, công tác đảm bảo an toàn thông tin trong các cơ quan nhà nước ở Trung ương và địa phương ngày càng được chú trọng. Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn chung về vấn đề nguồn lực (kinh phí và nhân lực), các địa phương cũng nỗ lực để triển khai việc bảo đảm ATTT trong các hệ thống thông tin của cơ quan và địa phương mình.

Tuy nhiên, tương tự như việc triển khai công tác ứng dụng CNTT, ở nơi nào lãnh đạo quan tâm về công tác ATTT thì nơi đó được chú trọng và được nâng cao. Do vậy có thể thấy kết quả và công tác đảm bảo ATTT được nâng lên nhưng chưa đồng đều, thời gian tới yêu cầu về ATTT phải được chú trọng và nhận được sự quan tâm tương ứng với việc đẩy mạnh công tác tin học hóa, cải cách hành chính, xây dựng Chính phủ và Chính quyền kiến tạo mà Chính phủ đã đề ra.

Chuyện không được cấp kinh phí cho CNTT, cũng như ATTT diễn ra ở khá nhiều địa phương, cụ thể như Bạc Liêu 3 năm liền không được cấp kinh phí cho CNTT, dẫn đến việc bảo đảm ATTT hầu như không có. Bình luận về vấn đề này, ông Nguyễn Khắc Lịch cho hay, thời gian qua, chỉ đạo về đẩy mạnh triển khai công tác ứng dụng CNTT nói chung và công tác bảo đảm ATTT đã được Lãnh đạo Đảng và Nhà nước quan tâm và chỉ đạo, điển hình như Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 01/7/2014 về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế; Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 26/NQ-CP ngày 01/4/2015 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động triển khai Nghị quyết số 36-NQ/TW; Nghị quyết số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 về Chính phủ điện tử...; Thủ tướng Chính phủ đã ban hành nhiều quyết định liên quan đến công tác an toàn thông tin như Quyết định số 898/QĐ-TTg, Quyết định số 893/QĐ-TTg, Quyết định số 05/2017/QĐ-TTg,... tại các văn bản nêu trên, đều có yêu cầu trách nhiệm của các cơ quan đơn vị liên quan, đặc biệt là người đứng đầu các địa phương phải trực tiếp quan tâm, chỉ đạo công tác ứng dụng, phát triển CNTT và đảm bảo ATTT.

相关文章

  • Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Al Muharraq, 23h00 ngày 14/4: Kết quả dễ đoán

    Hư Vân - 14/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g
    2025-04-17
  • Cò đất liên tục hỏi mua chung cư giá cao, chủ đồng ý bán thì cò mất hút - 1

    Một khu chung cư tại Hà Nội (Ảnh minh họa: Trần Kháng).

    Ngay sau đó, hàng loạt môi giới liên hệ với anh Hà ngỏ ý mua cho khách với giá 4,8 tỷ đồng. Nếu đồng ý, khách sẽ tới đặt cọc ngay. "Mức giá môi giới đưa ra khiến tôi cũng rất bất ngờ. Tôi đồng ý bán nhưng đã một tuần chưa thấy ai đến", anh Hà nói.

    Chuyên gia: Chiêu trò của nhóm người có mục đích không trong sáng

    Theo anh Vũ Thanh Tùng - chủ một sàn môi giới bất động sản tại Hà Nội - việc môi giới liên tục gọi chủ nhà hỏi mua căn hộ với giá cao ngất ngưởng nhưng không tới, thực tế không hiếm trên thị trường, nhất là trong giai đoạn chung cư đang nóng như hiện nay.

    Thực tế, những môi giới làm vậy để chủ nhà tưởng rằng chung cư đang rất "nóng"; giá tăng rất nhanh để chủ nhà có thể dừng kế hoạch bán, hạn chế nguồn cung. Bên cạnh đó, chủ nhà có thể sẽ đẩy giá cao hơn nữa làm cho thị trường thêm "nóng".

    Còn ở phía người mua, thấy rằng các chủ nhà đều đồng loạt tăng giá sẽ nghĩ rằng nếu không mua nhanh giá sẽ tăng thêm, khó mua, từ đó thúc đẩy quá trình xuống tiền của người mua nhanh hơn.

    Ông Nguyễn Văn Đính - Chủ tịch Hội Môi giới bất động sản Việt Nam (VARS) - đánh giá giai đoạn vừa qua giá chung cư tăng bất thường, đặc biệt tại Hà Nội.

    Ông Đính cho rằng hiện tượng này chắc chắn có sự tác động từ nhóm lợi ích trong khi bối cảnh kinh tế, thị trường cũng như thu nhập của người dân chưa hồi phục. "Giá nhà tăng cao, nhưng giao dịch lại không xuất hiện, đây có thể là chiêu trò nào đó của một nhóm đầu tư có mục đích không trong sáng", ông Đính thẳng thắn đánh giá.

    Theo ông, những nhóm lợi ích này thực hiện được các chiêu trò thổi giá xuất phát từ thực tế nguồn cung căn hộ chung cư đang có vấn đề.  Trong vài năm gần đây, thị trường không có dự án mới được phê duyệt cấp phép đầu tư. Các dự án trên thị trường chủ yếu là dự án cũ và được mua đi bán lại. Nguồn cung vừa thiếu vừa kém chất lượng, cung cho người dân, người thu nhập thấp rất ít, cấu trúc sản phẩm không phù hợp.

    Bà Phạm Thị Miền - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Đánh giá thị trường bất động sản Việt Nam - cho rằng bên cạnh những kết quả xuất phát từ cung, cầu thực tế, thị trường cũng đã xuất hiện những dấu hiệu "tạo nhiệt". Tình trạng này thể hiện qua việc đầu cơ đất đai, đẩy giá nhà ở, và phát sinh các giao dịch bất động sản thiếu minh bạch. 

    Nhiều nhà đầu tư nhỏ lẻ tham gia thị trường với mục đích lướt sóng, khiến giá bất động sản bị đẩy lên cao bất hợp lý. Dấu hiệu "tạo nhiệt" còn thể hiện ở phân khúc căn hộ với mặt bằng giá chào bán căn hộ chuyển nhượng ngày càng cao, do sự "tiếp tay" của một số nhóm đầu cơ.

    Bộ Xây dựng cũng cho rằng, thời gian qua một số hội nhóm đầu cơ, nhà đầu tư và các cá nhân hoạt động môi giới bất động sản gây nhiễu loạn thông tin thị trường để "thổi giá", "tạo giá ảo"... Những hội nhóm này lợi dụng sự thiếu hiểu biết của người dân để thao túng tâm lý, lôi kéo đầu tư theo tâm lý đám đông để trục lợi.

    '/>
  • Nga cân nhắc nối lại thử hạt nhân - 1

    Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov (Ảnh: TASS).

    Trả lời câu hỏi của hãng tin TASSvề việc liệu Nga có nối lại các vụ thử hạt nhân để đáp trả các chính sách leo thang của Mỹ hay không, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov ngày 29/11 cho hay: "Tôi không muốn nói trước điều gì, chỉ có thể nói rằng tình hình khá phức tạp. Chúng tôi đang liên tục xem xét toàn bộ các yếu tố và mọi khía cạnh của vấn đề này".

    Hồi tháng 2, người đứng đầu Cục Chống phổ biến vũ khí và Kiểm soát vũ khí của Bộ Ngoại giao Nga Vladimir Yermakov cho biết, một số dấu hiệu gián tiếp cho thấy Washington có thể nối lại các vụ thử hạt nhân toàn diện. Lãnh đạo Nga cảnh báo rằng nếu Mỹ đi theo con đường đó, Moscow sẽ buộc phải đáp trả tương xứng.

    Khi Mỹ và các đồng minh châu Âu thảo luận về việc cấp phép cho Ukraine tấn công sâu vào Nga bằng tên lửa phương Tây, ngày càng có nhiều lời đồn đoán rằng Nga có thể nối lại thử hạt nhân như một đòn đáp trả.

    Tháng trước, Andrei Sinitsyn, người đứng đầu bãi thử hạt nhân của Nga tại Novaya Zemlya, nói rằng cơ sở đã sẵn sàng để tiếp tục thử nghiệm trên quy mô lớn.

    Cho tới nay, nước Nga hậu Xô Viết chưa tiến hành thử hạt nhân. Liên Xô đã thử lần cuối vào năm 1990 và Mỹ vào năm 1992.

    Moscow nhiều lần tuyên bố để ngỏ sử dụng mọi biện pháp sẵn có, kể cả năng lực hạt nhân, để đáp trả nếu phương Tây cho phép Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga.

    Theo TASS'/>
  • Bát nháo rao bán chung cư ở Hà Nội: Một căn nhà nhưng nhiều giá - 1

    Một căn chung cư nhưng được rao bán nhiều mức giá khác nhau (ảnh chụp màn hình).

    Hay chị Khánh Linh (Thanh Xuân, Hà Nội) kể, gia đình chị đang có nhu cầu mua một căn chung cư 2 phòng ngủ. Đầu tháng 9, chị ngắm được một căn chung cư diện tích 79,4m2 có 2 phòng ngủ tại Thanh Xuân. Môi giới báo giá căn hộ này là 5,4 tỷ đồng, tương đương 68 triệu đồng/m2.

    Tuy nhiên, chỉ vài ngày sau, chị lại được môi giới khác chào đúng căn chung cư đó với mức giá 5,1 tỷ đồng, thấp hơn 300 triệu đồng so với môi giới trước đó báo giá. "Càng tìm hiểu tôi càng như lạc vào mê cung giá chung cư. Nên tôi cũng do dự chưa xuống mua vì không biết mức giá 5,1 tỷ đồng đã là chính xác chưa", chị Linh nói.

    Trao đổi với phóng viên Dân trí, anh Trường Giang - chủ một sàn môi giới bất động sản tại Hà Nội - cho biết việc một căn nhà được rao bán nhiều mức giá chênh lệch khác nhau trước nay không hiếm trên thị trường. Nguyên nhân là nhiều môi giới đã hợp đồng trước với chủ nhà về giá thu về. 

    Còn môi giới sẽ tự rao bán theo giá của họ. Thậm chí, môi giới còn tăng giá cao vọt lên để đến khi thương lượng sẽ bớt xuống đánh vào tâm lý người mua được giảm nhiều sẽ xuống tiền ngay. Do đó, người mua nhà bất kỳ trong thời điểm nào cũng cần kiểm tra kỹ giá từ các nguồn tin cậy mới nên xuống tiền.

    Chấn chỉnh hoạt động tung tin đồn thổi

    Dữ liệu nghiên cứu mới nhất của Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS) cho thấy, Việt Nam có khoảng 100.000 cá nhân môi giới đang hoạt động, làm việc chính thức tại các tổ chức kinh doanh chuyên nghiệp. Trong đó, chỉ có khoảng 40.000 cá nhân tham gia hoạt động có chứng chỉ hành nghề môi giới bất động sản.

    Bát nháo rao bán chung cư ở Hà Nội: Một căn nhà nhưng nhiều giá - 2

    Một khu chung cư tại Hà Nội (Ảnh: Trần Kháng).

    Hầu hết môi giới là các cá nhân hành nghề tự do, "tay ngang", nghề "tay trái", không được đào tạo, không có kiến thức hành nghề, hoạt động mang tính tự phát, không chịu sự quản lý của bất kỳ cơ quan nào.

    Họ chỉ quan tâm làm sao để giao dịch được diễn ra nhanh nhất, lợi dụng thời cơ "thổi giá" nhà đất để chuộc lợi, ôm hàng, lừa đảo khách hàng... gây lũng đoạn thị trường. Hậu quả gây nhiều bất ổn cho thị trường bất động sản, làm xói mòn niềm tin của nhà đầu tư, làm mất hình ảnh của lực lượng môi giới chân chính…

    Bộ Xây dựng cho biết, thời gian vừa qua, nhiều địa phương trên cả nước đã chủ động triển khai thực hiện các quy định của pháp luật về kinh doanh bất động sản, đầu tư, đất đai, nhà ở... và đã đạt được một số kết quả nhất định.

    Dù thế, sự phát triển của thị trường bất động sản chưa thực sự bền vững, còn tiềm ẩn yếu tố rủi ro. Tình trạng các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp vi phạm quy định pháp luật còn xảy ra tại một số địa phương. Một số nhà đầu tư, người môi giới bất động sản tung tin đồn thổi, mua đi bán lại bất động sản, gây nhiễu loạn thông tin nhằm đẩy giá bất động sản lên cao để lợi dụng trục lợi. 

    Đặc biệt, tại Hà Nội xảy ra tình trạng giá căn hộ chung cư tại một số dự án và nhà ở riêng lẻ tại một số khu vực như Tây Hồ, Hai Bà Trưng, Ba Đình, Hoài Đức… tăng cao bất thường so với tình hình thị trường và nhu cầu của người dân.

    Bộ này đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tập trung triển khai kiểm tra, rà soát hoạt động kinh doanh bất động sản của các doanh nghiệp, chủ đầu tư, sàn giao dịch bất động sản, môi giới bất động sản tại địa phương. Đồng thời, các đơn vị kiểm soát việc mua đi, bán lại các bất động sản trao tay nhiều lần, đặc biệt tại các khu vực, dự án, khu chung cư có hiện tượng tăng giá bất thường.

    '/>
  • Soi kèo góc Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4

    Pha lê - 13/04/2025 09:36 Kèo phạt góc
    2025-04-17
  • Nga nói châu Âu đã trở thành con tin của Mỹ - 1

    Nga đã là nhà cung cấp khí đốt chính cho châu Âu trong hàng chục năm qua (Ảnh: Reuters).

    Đại sứ Nga tại Washington Anatoly Antonov nói với Tassrằng vụ việc đường ống khí đốt Nord Stream (Dòng chảy phương Bắc) và Nord Stream 2 bị phá hoại đã biến các quốc gia châu Âu thành "con tin của Mỹ".

    "Châu Âu về cơ bản đã trở thành con tin của Mỹ. Ai là người hưởng lợi từ tình hình hiện tại? Chính là Mỹ", ông Antonov nói, cho rằng châu Âu đang trong khủng hoảng.

    "Mỹ hiện cung cấp khí tự nhiên hóa lỏng (LNG). Mỹ hiện là bên quyết định giá bán", ông nói thêm.

    Cả châu Âu và Mỹ chưa lên tiếng về nhận định của phía Nga. 

    Trước đó, vào tháng 9/2022, một loạt vụ nổ đã làm hư hại nặng nề cả 2 đường ống dẫn khí Nord Stream được xây dựng để vận chuyển khí đốt tự nhiên từ Nga đến Đức và phần còn lại của Liên minh châu Âu (EU).

    Các nhà điều tra cho biết đã tìm thấy dấu vết của chất nổ tại hiện trường và nghi ngờ có hành động cố ý làm nổ các đường ống. Cả Nga và phương Tây đều coi đây là một vụ phá hoại có chủ đích và liên tục cáo buộc phía còn lại đứng sau sự cố với 2 đường ống.

    Tới nay, các cuộc điều tra về vụ nổ với Nord Stream vẫn chưa có kết quả cụ thể. Vụ nổ làm gián đoạn hoạt động cung cấp khí đốt của Nga sang châu Âu qua Nord Stream.

    Dòng khí đốt qua đường ống từ Nga sang châu Âu đã giảm xuống mức thấp lịch sử kể từ khi xung đột Moscow - Kiev bùng phát. Châu Âu đã thể hiện quyết tâm sẽ "cai" năng lượng từ Nga để gây áp lực buộc Moscow dừng chiến dịch quân sự ở nước láng giềng.

    Các nước châu Âu đã nỗ lực tìm phương án thay thế khí đốt chảy qua đường ống Nga, trong đó có việc nhập khẩu LNG. Tuy nhiên, giá LNG nhập khẩu từ nước ngoài đắt hơn rất nhiều so với khí đốt tự nhiên được cung cấp qua đường ống từ Nga theo các hợp đồng dài hạn.

    Dù EU đã cắt giảm nhập khí qua đường ống mua từ Nga, nhưng các chuyên gia từ công ty nghiên cứu Kpler cảnh báo rằng việc mua LNG sẽ làm chi phí năng lượng của châu Âu tăng vọt.

    Khác với khí đốt chảy qua đường ống, vốn thường được cung cấp thông qua hợp đồng dài hạn, LNG được mua trên thị trường giao ngay, khiến nó có giá cao gấp vài lần. Các chi phí hóa lỏng, vận chuyển cũng đẩy giá LNG lên cao hơn nhiều lần.

    Không chỉ mua LNG từ Mỹ, châu Âu cũng mua LNG từ Nga trong thời gian qua, vì mặt hàng này không bị trừng phạt. Điều này gây ra nghịch lý khi châu Âu giảm mua khí đốt Nga qua đường ống, nhưng lại tăng nhập khẩu LNG từ Moscow vào năm ngoái.

    Nó cũng khiến châu Âu rơi vào tình huống phải chấp nhận mua khí đốt với giá đắt để đáp ứng nhu cầu năng lượng. 

    Vào cuối năm 2022, Pháp nói rằng Mỹ bán LNG cho EU với giá đắt gấp 4 lần trong nước. Trong khi đó, Đức cũng từng phàn nàn rằng Mỹ và một số nhà cung cấp thân thiện với Berlin đang bán khí đốt với giá "cao ngất ngưởng", dường như ám chỉ họ đang hưởng lợi từ cuộc xung đột ở Ukraine. 

    Theo Tass'/>

最新评论