Sở GD-ĐT đề xuất thực hiện mức thu học phí năm học 2022-2023 đối với các trường chưa tự bảo đảm chi thường xuyên: áp dụng mức sàn học phí đối với cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên bằng mức sàn thu học phí đối với các địa bàn dân cư thành thị và nông thôn tương đương với nhóm 1 và nhóm 2 là 100.000 đến 300.000 đồng/học sinh/tháng. Từ năm học 2023-2024 trở đi thì sẽ căn cứ thực hiện theo khoản 3 Điều 9 của Nghị định số 81/2021/NĐ-CP.
 
Đối với các trường mầm non, phổ thông tự bảo đảmchi thường xuyên;tự bảo đảmchi thường xuyên và chi đầu tư như sau: Thực hiện theo quy định tại điểm b,c khoản 2 Điều 9 Nghị định số 81/2021/NĐ-CP về mức học phí năm học 2022 – 2023
 
Đối với cơ trường tiểu học chưa tự bảo đảm chi thường xuyên: bằng mức sàn thu học phí đối với các địa bàn dân cư thành thị và nông thôn tương đương với nhóm 1 và nhóm 2 là 100.000 đến 300.000 đồng/học sinh/tháng đối với bậc iểu học: Căn cứ quy định tại điểm a khoản 2 Điều 9 Nghị định số 81/2021/NĐ-CP.
 
Mức học phí đối với cấp tiểu học quy định tại khoản này cũng làm căn cứ thực hiện chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí cho học sinh tiểu học tư thục ở địa bàn chưa đủ trường tiểu học công lập và các đối tượng học sinh tiểu học tư thục thuộc đối tượng được hưởng chính sách miễn, giảm học phí theo quy định.
 
Theo Sở GD-ĐT TP.HCM, hiện nay trong tình hình dịch bệnh cũng đã được kiểm soát và kinh tế thành phố đang từng bước ổn định, phát triển. Tuy nhiên đời sống kinh tế của người dân cũng còn gặp nhiều khó khăn nên việc đề xuất tăng học phi là vấn đề hết sức nhạy cảm.

Mức thu học phí đề xuất năm học 2022-2023 là căn cứ mức sàn (mức thấp nhất) là đúng quy định nhưng so sánh với mức thu năm 2021-2022 và các năm học trước đây có tăng.

Sở GD-ĐT nhận định khung thu học phí đang đề xuất là phù hợp với điều kiện thực tế. Bên cạnh đó, việc điều chỉnh mức thu học phí hợp lý cũng góp phần tăng nguồn thu cho các cơ sở giáo dục và đào tạo, cùng với ngận sách nhà nước nâng cao mức đầu tư trên mỗi học sinh, đồng thời tạo nguồn điều tiết ngân sách đầu tư nhiều hơn ở nơi còn nhiều khó khăn, thực hiện tốt tính công bằng trong hệ thống giáo dục.
 
Trong các nguồn lực tài chính đầu tư cho giáo dục, ngân sách nhà nước vẫn đóng vai trò chủ yếu. Bên cạnh đó trong điều kiện còn hạn hẹp về tài chính, học phí là nguồn bổ sung tài chính quan trọng, thể hiện sự chia sẻ chi phí giữa nhà nước, xã hội và người học để chi phí dạy học ở các trường đạt mức cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục. 
 
Ngoài ra để giảm tác động đến xã hội và người học do tăng học phí, không làm ảnh hưởng đến đời sống của các bộ phận người dân có thu nhập thấp. TP.HCM khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho học sinh, sinh viên trên địa bàn thuộc các diện chính sách được đi học, không để bất cứ học sinh, sinh viên nào bỏ học vì không có điều kiện đóng học phí, đồng thời luôn đi đầu trong các chính sách miễn, giảm, hỗ trợ chi phí học tập theo đúng quy định của Nghị định số 81/202U/NĐ-CP và xây dựng các chính sách miễn, giảm, hỗ trợ khác đặc thù của thành phố góp phần ổn định tình hình đi học lại được an toàn, hiệu quả.
 
Lê Huyền

Lịch nghỉ hè của học sinh TP.HCMCác cấp học, trường học ở TP.HCM sẽ có thời gian kiểm tra học kỳ và kết thúc năm học trong khoảng thời gian khác nhau." />

Sở Giáo dục TP HCM đề xuất tăng học phí

Thời sự 2025-02-24 09:34:59 13

Sở GD-ĐT đề xuất thực hiện mức thu học phí năm học 2022-2023 đối với các trường chưa tự bảo đảm chi thường xuyên: áp dụng mức sàn học phí đối với cơ sở giáo dục mầm non,ởGiáodụcTPHCMđềxuấttănghọcphíman city vs liverpool giáo dục phổ thông công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên bằng mức sàn thu học phí đối với các địa bàn dân cư thành thị và nông thôn tương đương với nhóm 1 và nhóm 2 là 100.000 đến 300.000 đồng/học sinh/tháng. Từ năm học 2023-2024 trở đi thì sẽ căn cứ thực hiện theo khoản 3 Điều 9 của Nghị định số 81/2021/NĐ-CP.
 
Đối với các trường mầm non, phổ thông tự bảo đảmchi thường xuyên;tự bảo đảmchi thường xuyên và chi đầu tư như sau: Thực hiện theo quy định tại điểm b,c khoản 2 Điều 9 Nghị định số 81/2021/NĐ-CP về mức học phí năm học 2022 – 2023
 
Đối với cơ trường tiểu học chưa tự bảo đảm chi thường xuyên: bằng mức sàn thu học phí đối với các địa bàn dân cư thành thị và nông thôn tương đương với nhóm 1 và nhóm 2 là 100.000 đến 300.000 đồng/học sinh/tháng đối với bậc iểu học: Căn cứ quy định tại điểm a khoản 2 Điều 9 Nghị định số 81/2021/NĐ-CP.
 
Mức học phí đối với cấp tiểu học quy định tại khoản này cũng làm căn cứ thực hiện chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí cho học sinh tiểu học tư thục ở địa bàn chưa đủ trường tiểu học công lập và các đối tượng học sinh tiểu học tư thục thuộc đối tượng được hưởng chính sách miễn, giảm học phí theo quy định.
 
Theo Sở GD-ĐT TP.HCM, hiện nay trong tình hình dịch bệnh cũng đã được kiểm soát và kinh tế thành phố đang từng bước ổn định, phát triển. Tuy nhiên đời sống kinh tế của người dân cũng còn gặp nhiều khó khăn nên việc đề xuất tăng học phi là vấn đề hết sức nhạy cảm.

Mức thu học phí đề xuất năm học 2022-2023 là căn cứ mức sàn (mức thấp nhất) là đúng quy định nhưng so sánh với mức thu năm 2021-2022 và các năm học trước đây có tăng.

Sở GD-ĐT nhận định khung thu học phí đang đề xuất là phù hợp với điều kiện thực tế. Bên cạnh đó, việc điều chỉnh mức thu học phí hợp lý cũng góp phần tăng nguồn thu cho các cơ sở giáo dục và đào tạo, cùng với ngận sách nhà nước nâng cao mức đầu tư trên mỗi học sinh, đồng thời tạo nguồn điều tiết ngân sách đầu tư nhiều hơn ở nơi còn nhiều khó khăn, thực hiện tốt tính công bằng trong hệ thống giáo dục.
 
Trong các nguồn lực tài chính đầu tư cho giáo dục, ngân sách nhà nước vẫn đóng vai trò chủ yếu. Bên cạnh đó trong điều kiện còn hạn hẹp về tài chính, học phí là nguồn bổ sung tài chính quan trọng, thể hiện sự chia sẻ chi phí giữa nhà nước, xã hội và người học để chi phí dạy học ở các trường đạt mức cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục. 
 
Ngoài ra để giảm tác động đến xã hội và người học do tăng học phí, không làm ảnh hưởng đến đời sống của các bộ phận người dân có thu nhập thấp. TP.HCM khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho học sinh, sinh viên trên địa bàn thuộc các diện chính sách được đi học, không để bất cứ học sinh, sinh viên nào bỏ học vì không có điều kiện đóng học phí, đồng thời luôn đi đầu trong các chính sách miễn, giảm, hỗ trợ chi phí học tập theo đúng quy định của Nghị định số 81/202U/NĐ-CP và xây dựng các chính sách miễn, giảm, hỗ trợ khác đặc thù của thành phố góp phần ổn định tình hình đi học lại được an toàn, hiệu quả.
 
Lê Huyền

Lịch nghỉ hè của học sinh TP.HCMCác cấp học, trường học ở TP.HCM sẽ có thời gian kiểm tra học kỳ và kết thúc năm học trong khoảng thời gian khác nhau.
本文地址:http://asia.tour-time.com/html/10d699132.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Saham vs Al Nasr, 20h30 ngày 20/2: Cửa dưới thất thế

'Kẻ lười biếng’ đỗ đại học với 35 điểm

 - Trịnh Tú Trân, diễn viên từng gây ấn tượng với vai diễn Đông Phương bất bại trong bản phim 'Tiếu ngạo giang hồ' năm 2000 vừa quyết định ly hôn ông xã doanh nhân sau 8 năm chung sống.

Tim: 'Tôi và Trương Quỳnh Anh đã ly hôn nhưng vẫn còn yêu'

Angelina Jolie minh bạch tài chính với Brad Pitt để đẩy nhanh ly hôn

Ngọc Quyên ly hôn bác sĩ Việt Kiều sau 4 năm chung sống

Hôm 18/11, nữ diễn viên Trịnh Tú Trân đã bất ngờ đưa ra thông báo ly hôn với thương gia Brian Wong sau 8 năm kết hôn ngay trên trang Instagram. Người đẹp viết: "Tôi đã hoàn thành xong thủ tục ly hôn. Tôi biết nhiều người sẽ cảm thấy sốc. Đừng lo, tôi và con trai vẫn ổn". 

Tuyên bố của cô khiến nhiều người nuối tiếc bởi họ đã có quý tử đáng yêu năm nay 7 tuổi tên Zavier. Nữ diễn viên 43 tuổi cũng chia sẻ thêm: "Hạnh phúc không nên trông chờ vào bất cứ ai, chỉ nên dựa vào chính mình. Bản thân có hạnh phúc thì mới đem lại điều ấy cho người khác. Tôi nghĩ mình không phải giải thích lý do ly hôn cho bất cứ ai trừ con trai tôi. Kể cả khi mọi người biết chuyện, mọi người cũng chẳng thể giúp hay thay đổi bất cứ thứ gì.

Tôi hy vọng mọi người hãy cho hai mẹ con có một Giáng sinh an lành và yên bình năm nay".

{keywords}

Gia đình nhỏ của Trịnh Tu Trân ngày còn hạnh phúc. Theo cô, hai vợ chồng đường ai nấy đi vì không còn tìm thấy tiếng nói chung và không có sự xuất hiện của người thứ ba. 

Trịnh Tú Trân sinh năm 1975 và là một trong những nữ diễn viên nổi tiếng của Singapore. Cô được khán giả châu Á biết đến qua các phim Tiếu ngạo giang hồ, Hành động bò cạp, Đêm đô thành... Tuy nhiên vai diễn Đông Phương bất bại trong bản phim Tiếu ngạo giang hồ năm 2000 của cô được đánh giá là gần với nguyên tác nhất vì lột tả được nét hiểm độc, sắc sảo của nhân vật. 

{keywords}
"Đông Phương Bất Bại" Trịnh Tú Trân trong 'Tiếu ngạo giang hồ'.

Cuộc đời Trịnh Tú Trân cũng trải qua nhiều biến cố khi bất ngờ tuyên bố phá sản do đầu tư chứng khoán thua lỗ. Nữ diễn viên tiếp tục sang Hong Kong đóng phim để kiếm tiền trả nợ. Sau khi hoàn trả gần hết, cô quyết định rút khỏi làng giải trí và mở một trung tâm chăm sóc sức khoẻ.

Năm 2010, Trịnh Tú Trân kết hôn với doanh nhân Brian Wong hơn mình 7 tuổi. Cả hai có với nhau một bé trai Zavier vào năm 2011. 

T.K

Đạo diễn Quang Huy xác nhận ly hôn với Phạm Quỳnh Anh

Đạo diễn Quang Huy xác nhận ly hôn với Phạm Quỳnh Anh

Ông bầu cho biết đã nộp đơn và Tòa đã thụ lý đơn ly hôn của cả hai. Cả hai đã sống ly thân một năm nay. 

">

Mỹ nhân 'Tiếu ngạo giang hồ' tuyên bố ly hôn ở tuổi 43

Nhận định, soi kèo Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2: Không ngoài dự đoán

-Chuyện bi hài xảy ra cùng với nhiều băn khoăn của phụ huynh khi trên địa bàn huyện TừLiêm (Hà Nội) có hai trường tiểu họccó tên Lô-mô-nô-xốp là Trường Tiểu học dân lậpLô-mô-nô-xốp (trụ sở ở Mễ Trì) và Trường Tiểu học Lô-mô-nô-xốp Mỹ Đình.

Qua đường dây nóng, một số phụ huynh tỏ ra hoang mang trước việc chọn trường cho conkhi trên cùng địa bàn huyện Từ Liêm (Hà Nội) có đến hai trường tiểu học có tênLô-mô-nô-xốp.

{keywords}
Trường Tiểu học Lô-mô-nô-xốp Mỹ Đình mới mở năm 2013 và có trụ ở tại Trường THCS&THPT Lô-mô-nô-xốp. (Ảnh: Văn Chung)

Chuẩn bị cho con vào lớp 1 anh Vọng, nhà ở huyện Từ Liêm cho biết: “Qua tìm hiểu, tôithấy Trường Tiểu học dân lập Lô-mô-nô-xốp có trụ sở ở Mễ Trì đã tồn tại và pháttriển được hơn 8 năm nên quyết định nộp hồ sơ cho con vào đây.

Một thời gian sau, tôi bất ngờ nhận được cuộc gọi của phía Trường Tiểu họcLô-mô-nô-xốp Mỹ Đình cho biết Trường Tiểu học dân lập Lô-mô-nô-xốp có trụ sở ở Mễ Trì sắp giải tán và có thể chuyển về cơ sở mới cách đây 7km. Nhưng khi đến Trường Tiểuhọc dân lập Lô-mô-nô-xốp có trụ sở ở Mễ Trì hỏi lại thì nhận được cam kết trường vẫnhoạt động bình thường."

"Sự trùng lặp tên trường và những điều hai trường giải thích khiến phụ huynh chúngtôi gặp nhiều khó khăn khi lựa chọn trường cho con” - anh lo lắng.

Trả lời cho thắc mắc này, ngày 9/9VietNamNetđã có buổi làm việc với Trường Tiểu học dân lập Lô-mô-nô-xốp có trụsở ở Mễ Trì và Trường Tiểu học Lô-mô-nô-xốp Mỹ Đình.

Ai cấp phép chotrường trùng tên?

Hiệu trưởng Trường Tiểu họcLô-mô-nô-xốp Mỹ Đình Nguyễn Thị Thúy Liên cho biết: Năm 2013, Trường Trung học phổ thông M.V.Lô-mô-nô-xốp được UBND huyện Từ Liêm cho phép thànhlập Trường Tiểu học Lô-mô-nô-xốp Mỹ Đình.

Trong khi đó, bà Nguyễn Thu Mai, Hiệu trưởng Trường Tiểu học dân lập Lô-mô-nô-xốpthông tin: “Trường được thành lập từ năm 1997 với tên gọi ban đầu là Trường Tiểu họcdân lập Phù Đổng. Đến năm 2004thì đổi thành Trường Tiểu học dân lậpLô-mô-nô-xốp và chuyển về xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, Hà Nội”.

Lý giải cho việc đặt tên trường,Hiệu trưởng Nguyễn Thị Thúy Liên khẳng định: "Hệ thống trường M.V Lô-mô-nô-xốp của đã đào tạo học sinh THCS và THPT. Với TrườngTiểu học Lô-mô-nô-xốp Mỹ Đình được mở ra học sinh có điều kiện học xuyên suốt họcsinh từ năm lớp 1 đến hết lớp 12".

{keywords}
Trường TH DL Lô-mô-nô-xốp có trụ sở ở Mễ Trì (huyện Từ Liêm, Hà Nội) đã được thành lập từ năm 2004. (Ảnh: Văn Chung)

Để tránh cho phụ huynh không nhầm lẫn, bà Liên cho biết: "Phụ huynh khi đến trườnghỏi thông tin tuyển sinh đều được giải thích ngay đây là trường mới mở".

Ông Nguyễn Vĩnh Tâm, Chủ tịch HĐQT Trường Mầm non và Tiểu học dân lập Lô-mô-nô-xốp cótrụ sở ở Mễ Trì (Từ Liêm, Hà Nội) khẳng định, Trường Tiểu học dân lập Lô-mô-nô-xốpđã và đang hoạt động bình thường, không có chuyện giản tán như thông tin phụ huynhnhận được.

Đề nghị đổi têntrường ở Mỹ Đình

Hiệu trưởngMai cho hay: “Về cơ sở đúng là trường đang hoạt động trên đất mượn nhưng ngay từ năm2004 chúng tôi đã làm đơn trình lên UBND TP Hà Nội xin được cấp đất. Hiện thành phốđang tính toán cho trường tiếp tục hoạt động tại đây hoặc khu đất gần 7000m2 khu MễTrì Hạ cũng rất gần đây”.

Việc trùng tên, theo bà Mai khiến năm học 2013-2014 trường chỉ tuyển được 140/150 chỉtiêu. Những năm trước nguồn tuyển của trường khá ổn định, khoảng 300 hồ sơ chỉ lấy150 em.

Cũng theo bà Mai cho biết: “Khá nhiều công văn, giấy tờ của trường bị chuyển nhầmsang Trường Tiểu học Lô-mô-nô-xốp Mỹ Đình. Thậm chí, ngày 5/9 vừa qua khi trường khaigiảng có một số đơn vị còn gửi nhầm lẵng hoa tặng trường về Trường Tiểu họcLô-mô-nô-xốp Mỹ Đình”.

Trong tháng 5 và tháng 8/2013, Trường Tiểu học dân lập có trụ sở ở Mễ Trì đã có liêntiếp 2 công văn gửi UBND, Phòng Nội vụ, Phòng GD-ĐT huyện Từ Liêm đề nghịđổi tên Trường Tiểu học Lô-mô-nô-xốp Mỹ Đình nhưng vẫn chưa có trả lời chính thức.

Ông Lê Văn Bình, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Từ Liêm cho biết: “Phòng đã nhận được đơnkiến nghị của Trường Tiểu học dân lập Lô-mô-nô-xốp ở Mễ Trì. Hiện chúng tôi đang phốihợp với Phòng Nội vụ để mời hai trường trên lên làm việc cụ thể”. Tuy nhiên, ông Bìnhchưa cho biết hướng xử lí cụ thể trong trường hợp này.

Theo Luật sư Nguyễn Thị Tuyền (Hà Nội)tên của Trường TH Lô-mô-nô-xốp Mỹ Đình không trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên Trường TH DL Lô-mô-nô-xốp có trụ sở ở Mễ Trì.

Vì tại điều 31, 32, 33, 34 của Luật doanh nghiệp năm 2005 quy định việc đặt tên doanh nghiệp. Trong đó các trường hợp "tên trùng và tên gây nhầm lẫn" được nêu rõ: Tên trùng là tên của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký được viết và đọc bằng tiếng Việt hoàn toàn giống với tên của doanh nghiệp đã đăng ký.

Các trường hợp sau đây được coi là tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký:

- Tên bằng tiếng Việt của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký được đọc giống như tên doanh nghiệp đã đăng ký;

- Tên bằng tiếng Việt của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký chỉ khác tên doanh nghiệp đã đăng ký bởi ký hiệu “&”;

- Tên viết tắt của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký trùng với tên viết tắt của doanh nghiệp đã đăng ký;

- Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký trùng với tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đã đăng ký;

- Tên riêng của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký khác với tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký bởi số tự nhiên, số thứ tự hoặc các chữ cái tiếng Việt ngay sau tên riêng của doanh nghiệp đó, trừ trường hợp doanh nghiệp yêu cầu đăng ký là công ty con của doanh nghiệp đã đăng ký;

- Tên riêng của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký khác với tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký bởi từ “tân” ngay trước hoặc “mới” ngay sau tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký;

Tên riêng của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký chỉ khác tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký bằng các từ “miền bắc”, “miền nam”, “miền trung”, “miền tây”, “miền đông” hoặc các từ có ý nghĩa tương tự, trừ trường hợp doanh nghiệp yêu cầu đăng ký là công ty con của doanh nghiệp đã đăng ký.

  • Văn Chung
">

Khóc dở vì tên trường gần trùng nhau

友情链接