Nhận định, soi kèo Al Shabab vs Al Nasr, 20h45 ngày 16/4: Khách tự tin


相关文章
- 、
-
Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Arsenal, 2h00 ngày 17/4 -
Nhóm máu dễ nhiễm và trở nặng khi CovidẢnh minh họa: Dfwchild
Virus không nhiễm trực tiếp vào bất kỳ tế bào hồng cầu nào. Tuy nhiên, trên các tế bào khác của người thuộc nhóm máu A có lượng virus nCoV lớn hơn.
Một nghiên cứu của Canada được công bố trên tạp chí Blood Advancesđã xem xét dữ liệu từ 95 bệnh nhân Covid-19 đang trong tình trạng nguy kịch.
Trong số đó, 84% người có nhóm máu A phải thở máy. Trong khi đó, chỉ 61% những người có nhóm máu O hoặc B cần can thiệp ở mức độ như nhau.
Nguồn dữ liệu này đã khiến các nhà khoa học Canada cho rằng những người nhóm máu A có nguy cơ mắc bệnh nặng hơn nhóm máu O hoặc B.
Jacques Le Pendu, Giám đốc nghiên cứu tại Inserm, một cơ quan nghiên cứu y khoa của Pháp, đưa ra giả thuyết về mối liên hệ giữa các nhóm máu và virus nCoV.
Những người thuộc nhóm máu O ít có nguy cơ mắc các vấn đề về đông máu hơn. Hiện tượng đông máu có ảnh hưởng đáng kể đến mức độ nghiêm trọng của Covid-19.
Trong một thống kê với hơn 473.000 người được xét nghiệm Covid-19 ở Đan Mạch, các nhà nghiên cứu ghi nhận những người máu O có nguy cơ nhiễm bệnh thấp nhất. Những người có nhóm máu A, B và AB có khả năng nhiễm ngang nhau.
An Yên(Theo Mirror)
Bốn triệu chứng trên da ít người biết đến của bệnh nhân Covid-19
Có tới 21% bệnh nhân Covid-19 chỉ có triệu chứng duy nhất là các bất thường trên da.
"> -
Khi dùng mạng WiFi có nhiều thiết bị kết nối, việc truyền tải video hay chat webcam giống như lái xe ở giờ cao điểm: Cuối cùng bạn cũng về nhà, nhưng sẽ mất rất nhiều thời gian". Qualcomm hé lộ công nghệ WiFi mới nhanh gấp 3 lần hiện naySau 7 năm nghiên cứu, Qualcomm đã tạo ra công nghệ cho phép mạng WiFi vừa truyền dữ liệu cho nhiều thiết bị kết nối, đồng thời có những thuật toán điều chỉnh phù hợp trong các tình huống sử dụng. Công nghệ này được gọi là MU - MIMO, viết tắt của multi user, multiple input, multiple output (nghĩa là đa người dùng, nhiều đầu vào, nhiều đầu ra).
Qualcomm có kế hoạch bán công nghệ MU - MIMO cho các công ty sản xuất chip WiFi, thiết bị định tuyến không dây, smartphone, tablet và nhiều sản phẩm điện tử tiêu dùng khác. Todd Antes - phó chủ tịch mảng quản lý sản phẩm của Qualcomm cho biết, khi thiết bị và mạng WiFi cùng sử dụng công nghệ MU - MIMO, tốc độ kết nối sẽ tăng lên từ hai đến ba lần. Còn nếu chỉ có mỗi mạng WiFi sử dụng công nghệ MU - MIMO, các thiết bị thông thường khi kết nối vào sẽ không có sự cải thiện tốc độ, tuy nhiên vẫn có thêm nhiều lợi ích khác.
Qualcomm so sánh: "Sử dụng MU - MIMO giống như tuyến đường cao tốc dành cho nhiều loại xe: Người dùng sẽ lái xe nhanh hơn thay vì gặp phải tình trạng ùn tắc như ở các tuyến đường khác".
Qualcomm có kế hoạch giới thiệu công nghệ này trong vòng vài tháng tới, trước khi bắt đầu chuyển giao cho các công ty sản xuất vào đầu năm sau.
"> -
WHO đưa ra thông tin cần biết về loại vaccine CovidẢnh minh họa: NBC News
Những đối tượng có thể tiêm vắc xin
Việc chủng ngừa được khuyến khích cho những người có bệnh nền làm tăng nguy cơ mắc Covid-19 trầm trọng, bao gồm béo phì, bệnh tim mạch, bệnh hô hấp và tiểu đường.
Mặc dù cần các nghiên cứu sâu hơn đối với người nhiễm HIV hoặc suy giảm miễn dịch, những người thuộc nhóm này được đề nghị tiêm chủng sau khi có tư vấn.
Những người từng bị Covid-19 cũng có thể tiêm vắc xin. Nhưng họ có thể trì hoãn việc tiêm chủng tối đa 6 tháng kể từ thời điểm nhiễm SARS-CoV-2, để những người cần vắc xin khẩn cấp hơn tiêm trước.
Có thể tiêm vắc xin cho phụ nữ đang cho con bú nếu họ thuộc nhóm ưu tiên. WHO không khuyến nghị ngừng cho con bú sau khi tiêm.
Phụ nữ mang thai có nên tiêm phòng không?
Mặc dù mang thai khiến phụ nữ có nguy cơ mắc Covid-19 nghiêm trọng cao hơn, nhưng có rất ít dữ liệu để đánh giá tính an toàn của vắc xin trong thai kỳ.
Phụ nữ mang thai có thể được chủng ngừa nếu lợi ích của việc tiêm chủng lớn hơn những rủi ro tiềm ẩn của vắc xin.
Vì lý do này, phụ nữ mang thai có nguy cơ cao phơi nhiễm với SARS-CoV-2 (nhân viên y tế hoặc người mắc các bệnh nền) có thể được tiêm chủng với sự tư vấn của bác sĩ.
Ai không nên tiêm vắc xin?
Những người có tiền sử dị ứng nghiêm trọng với bất kỳ thành phần nào của vắc xin không nên tiêm chủng.
Những người dưới 18 tuổi được khuyến cáo chưa tiêm trong khi chờ kết quả của các nghiên cứu sâu hơn.
Liều lượng khuyến nghị là bao nhiêu?
Liều lượng khuyến cáo là tiêm bắp 2 liều (mỗi liều 0,5ml) với khoảng cách từ 8 đến 12 tuần.
Hiệu quả của vắc xin
Vắc xin AstraZeneca có hiệu quả chống lại nhiễm SARS-CoV-2 có triệu chứng là 63,09%.
Khoảng cách liều dài hơn trong khoảng từ 8 đến 12 tuần có thể tăng hiệu quả của vắc xin.
Vắc xin có hiệu quả với các biến thể không?
WHO đã xem xét tất cả dữ liệu hiện có về tác dụng của vắc xin với các biến thể cần quan tâm. WHO hiện khuyến nghị sử dụng vắc xin AstraZeneca theo Lộ trình Ưu tiên của WHO, ngay cả khi xuất hiện biến thể. Các nước nên đánh giá rủi ro và lợi ích liên quan tới tình hình dịch tễ.
Vắc xin có ngăn ngừa lây lan không?
Không có dữ liệu đáng kể nào về tác động của AstraZeneca đối với sự lây lan hoặc phát tán virus.
Hiện tại, chúng ta phải duy trì và tăng cường các biện pháp y tế công cộng đã được chứng minh có hiệu quả như đeo khẩu trang, giãn cách xã hội, rửa tay, tránh nơi đông người và đảm bảo thông gió tốt.
An Yên(Theo WHO)
Bộ trưởng Y tế: Việt Nam cần 150 triệu liều vắc xin Covid-19 trong năm 2021
Việt Nam hiện đã đàm phán được 60 triệu liều vắc xin, cần thêm 90 triệu liều để có thêm tiêm đủ cho người dân.
">