当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Thanh Hóa, 18h00 ngày 27/4: Chia điểm? 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs Brisbane Roar, 16h35 ngày 2/5: Tin vào Brisbane Roar
Đường trên của SK Telecom T1, Heo “Huni” Seung-hoon vừa có những tuyên bố mạnh mẽ sau chiến thắng đầu tiêntại LCK Mùa Xuân 2017với hai BLV của OGN. Điều này xuất phát từ câu nói của BLV Lee “CloudTemplar” Hyun-woo khi đề cập tới sự quan tâm từ phía fan hâm mộ về phong cách thi đấu đặc trưng của Huni tại đường trên.
“Khi bạn là một tuyển thủ giỏi, bạn có thể chơi tướng chuyên gây sát thương hoặc đỡ đòn đều rất tốt”, Huni nói.
Những sự lựa chọn “đặc dị” của Huni thường xuất hiện trong quãng thời gian anh còn thi đấu ở Châu Âu và Bắc Mỹ, với Lucian đường trên là nổi trội nhất. Danh tiếng đã giúp cho Huni quay trở lại Hàn Quốc, nhưng anh đã chứng tỏ - ít nhất là ở trận đấu đầu tiên với Jin Air Green Wings – rằng khả năng chơi tướng đỡ đòn của anh còn hơn thế, như cái cách mà cựu tuyển thủ của Immortals thể hiện với Maokai và Poppy.
Mặc dù vậy, anh vẫn không có quá nhiều sự khác biệt so với phong cách chơi thường thấy, khi Huni vẫn còn bỏ ngỏ nhiều vị tướng chủ lực, gánh đội ở đường trên trong cuộc phỏng vấn với trang FOMOS.
“Tôi thích chơi Camille”, Huni chia sẻ. “Tôi cũng có thể chơi tốt cả Quinn, Lucian và Jax.”
Khi nhắc đến những sự lựa chọn sau này ở đường trên, Huni cho biết, đó là một quyết định có ý thức dựa trên đội hình và sự tin tưởng của những người đồng đội mới.
“Đầu tiên, tôi có được sự tin tưởng của đội mình, và thứ hai, tôi nghĩ đội hình là rất quan trọng”. Huni nhận định. “Ngay bây giờ, có rất nhiều tướng hỗ trợ và đi rừng mạnh mẽ. Vì thế ngay cả khi đường trên đóng vai trò hỗ trợ, nếu đường dưới lo nốt phần còn lại của đội, tôi sẽ đảm nhiệm tốt vị trí của mình, để được chứng kiến đội cấu thành từ những thứ tốt nhất. Tôi nghĩ chúng tôi sẽ thắng bời tôi đã làm những gì mình được yêu cầu.”
Tempt: Chỉ “ngại” mỗi Faker
Đường giữa của bb.q Olivers, Kang “Tempt” Myeong-gu đã nói trong cuộc phỏng vấn với trang FOMOSrằng, Lee “Faker” Sang-hyeok là đối thủ duy nhất anh thấy lo lắng, khi mà đối thủ tiếp theo của đội là KT Rolster.
“Mặc dù KT được gọi là ‘super team’, tôi nghĩ có một cơ hội nếu chúng tôi làm việc chăm chỉ”, Tempt nhận định. “Tôi nghĩ chúng tôi có một cơ hội rõ ràng miễn là tôi không phải đối mặt với Faker.”
Tempt là tuyển thủ đầu tiên có được Pentakill tại LCK Mùa Xuân 2017, khi anh sử dụng vị tướng Taliyah trong Ván 3 đối đầu với MVP vào ngày 18/01. Theo Tempt, cú Pentakill đó có được nhờ sự tự tin.
“Tôi tự tin nhất với cô ấy, và tôi đã luyện tập cô ấy rất nhiều”, tuyển thủ sinh năm 1998 nói. “Khi chúng tôi giao tranh, các tuyển thủ lớn tuổi hơn nói với tôi lùi lại, nhưng tôi nói chúng ta nên tiếp tục đánh vì tôi tự tin vào sức mạnh của mình tại thời điểm đó. Nó rất vui vì đó là Pentakill đầu tiên của tôi tại LCK và cũng là cú Pentakill đầu tiên trong năm nay.”
Tempt cũng là tuyển thủ gây ra nhiều sát thương nhất khi sử dụng LeBlanc, với hơn 26.000 sát thương, giúp bbq có được thắng lợi ở Ván 2 trong loạt Bo3 gặp MVP. Ngoài kỹ năng cá nhân, Tempt cũng thừa nhận những thành công vừa qua đến từ nội tại của vị tướng LeBlanc.
“Ngay cả khi trong đấu tập tôi chơi LeBlanc, tôi gần như không bao giờ thua”, Tempt khẳng định. “Nên tôi nghĩ chúng tôi sẽ thắng khi tôi có thể lựa chọn cô ấy. Hiện tại, LeBlanc quá mạnh, cô ấy cần phải bị cấm.”
ABC(Theo Slingshot Esports)
" alt="[LMHT] Huni tiết lộ danh sách tướng muốn chơi, Tempt chẳng “ngán” gặp KT Rolster"/>[LMHT] Huni tiết lộ danh sách tướng muốn chơi, Tempt chẳng “ngán” gặp KT Rolster
Không đảm bảo an toàn thông tin sẽ rất nguy hại
Trong quá trình Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội vào chiều ngày 17/11/2017, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã thay mặt Thủ tướng Chính phủ thông tin về một số vấn đề thuộc trách nhiệm chung của Chính phủ. Cùng với các vấn đề về quản lý mạng xã hội, xây dựng Chính phủ điện tử, Phó Thủ tướng cũng đã làm rõ thêm về công tác đảm bảo an toàn, an ninh thông tin.
Phó Thủ tướng nhấn mạnh, an toàn, an ninh thông tin là một vấn đề rất lớn. Theo Phó thủ tướng, như nhiều đại biểu đã thống nhất, chúng ta không thể không ứng dụng CNTT nhưng nếu không đảm bảo an toàn, an ninh thông tin thì sẽ nguy hại vô cùng.
Phó Thủ tướng cho biết, xếp hạng về ứng dụng CNTT, xây dựng Chính phủ điện tử, Việt Nam đứng thứ 89 trên thế giới, thuộc nhóm trung bình. Tuy nhiên, về an toàn thông tin, chúng ta đứng trên 100, thuộc nhóm trung bình yếu. “Trong đó, đặc biệt lưu ý có những chỉ số liên quan đến ý thức và hành vi của người dân thì chúng ta thuộc loại yếu nhất trên thế giới”, Phó Thủ tướng nhận định.
Cũng theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, hiện trên thế giới, cứ 1 giây có 176 sự cố liên quan đến an toàn, an ninh thông tin, có 3 cuộc tấn công mạng có chủ đích (APT) và có 4 mã độc được phát tán.
Một lần nữa lưu ý xếp hạng chung về an toàn thông tin của Việt Nam đứng khoảng thứ Việt Nam song có một vài chỉ số đứng cuối cùng trên thế giới, Phó Thủ tướng cho hay, đó là chỉ số phát tán thư rác từ Việt Nam. Cụ thể, theo thống kê, cứ một giờ có 200 tỷ thư trên thế giới được phát đi, 53% số đó là thư rác và trong đó nhiều thư chứa mã độc. Và cứ 100 thư rác trên thế giới thì Việt Nam chiếm 11,17%; Trung Quốc chiếm 12,4%; Mỹ chiếm 8,5%. Nhưng nếu tính theo số người thì Việt Nam đứng số 1 về phát tán thư rác, gấp 13,4 lần Trung Quốc và gấp xấp xỉ 8 lần so với Mỹ.
Bên cạnh đó, Phó Thủ tướng chỉ rõ, tỷ lệ lây nhiễm mã độc từ các thiết bị cá nhân ở Việt Nam cũng cao nhất thế giới. Theo đánh giá tại thời điểm cuối năm 2016, Việt Nam có 71,38% thiết bị bị lây nhiễm mã độc. “Khi phỏng vấn người dân Việt Nam, các hãng nước ngoài vào phỏng vấn, ở các nước 60% số người được phỏng vấn nhận ra nguy cơ từ các thiết bị và chính bản thân cá nhân mình gây ra; ở Việt Nam chỉ có 11% nhận ra nguy cơ đó. Về máy tính cá nhân của từng người dân chúng ta cũng nhiễm cao nhất. Chúng ta có 61% máy tính nhiễm mã độc so với tỷ lệ trung bình trên thế giới là 19%”, Phó Thủ tướng nêu.
Lý giải nguyên nhân của tình trạng nêu trên, Phó Thủ tướng cho biết, đầu tiên là do chúng ta chưa nhận thức rõ nguy cơ của mất an toàn, an ninh thông tin. Nhận định đây là vấn đề chung từ tổ chức đến cá nhân, theo Phó Thủ tướng, điều này được thể hiện ở 2 chỉ số rất cụ thể: ở các nước, người ta khảo sát cả tổ chức gồm có Chính phủ, doanh nghiệp và cá nhân, cứ đầu tư cho CNTT 100 đồng thì họ đầu tư từ 15 - 21 đồng cho an toàn, an ninh thông tin. Ở Việt Nam theo khảo sát của Bộ TT&TT, Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam thì chúng ta khoảng 5%.
Cùng với đó, Phó Thủ tướng cho hay, như Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn đã nói, lực lượng chuyên được đào tạo kiến thức về an toàn an ninh thông tin sâu là rất ít. Theo thống kê, hiện Việt Nam có khoảng 500 cán bộ chuyên trách chính thức về an toàn, an ninh thông tin trong các cơ quan nhà nước, trong khi con số này ở Trung Quốc là 40.000. Các số liệu ở Mỹ và Đức là khác nhau nhưng đều từ 15.000 - 20.000 người.
" alt="Các tổ chức, cá nhân tại Việt Nam chưa nhận thức rõ nguy cơ mất an toàn thông tin"/>Các tổ chức, cá nhân tại Việt Nam chưa nhận thức rõ nguy cơ mất an toàn thông tin
Nhận định, soi kèo Port FC vs Rayong FC, 18h00 ngày 30/4: Không hề ngon ăn
Ngày 22/11/2017, Hiệp hội Internet đã công bố kết quả bình chọn 10 cá nhân có ảnh hưởng lớn nhất đến Internet Việt Nam trong một thập kỷ (2007 - 2017) do Hiệp hội Internet và ICTnews phối hợp tổ chức. 10 cá nhân này được bình chọn trên danh sách 21 cá nhân được đề cử do các nhà báo theo dõi lĩnh vực CNTT, doanh nghiệp thành viên của Hiệp hội đề cử. Các đề cử và bình chọn dựa trên các tiêu chí như: Cá nhân có đóng góp xuất sắc, hiệu quả về chính sách, chiến lược để thúc đẩy sự phát triển Internet Việt Nam, cá nhân có đóng góp xuất sắc trong việc phát triển thuê bao Internet, đưa dịch vụ truy cập Internet đến với nhiều người dân, cá nhân có đóng góp xuất sắc về phát triển ứng dụng, dịch vụ gia tăng, dịch vụ nội dung số trên Internet cho người dùng Việt Nam, cá nhân có đóng góp xuất sắc cho việc thúc đẩy môi trường Internet an toàn, cá nhân có đóng góp xuất sắc trong việc thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh đối với kinh doanh Internet tại Việt Nam.
Dựa trên các tiêu chí trên, các nhà báo theo dõi lĩnh vực CNTT, doanh nghiệp thành viên của Hiệp hội Internet Việt Nam và độc giả đã chọn ra 10 nhân vật có ảnh hưởng lớn nhất đến Internet Việt Nam trong 1 thập kỷ. Dưới đây là danh sách 10 nhân vật được sắp xếp theo vần ABC:
Trương Gia Bình, Chủ tịch HĐQT FPT:
![]() |
Ông Trương Gia Bình |
Năm 1988, ông Trương Gia Bình cùng với 12 nhà khoa học khác đã thành lập ra Công ty Công nghệ Thực phẩm FPT, tiền thân của Công ty Cổ phần FPT. Dưới sự dẫn dắt của ông, FPT đã trở thành Công ty công nghệ thông tin và viễn thông hàng đầu của Việt Nam. Tập đoàn FPT với sự dẫn dắt của ông Trương Gia Bình trở thành tập đoàn hàng đầu về cung cấp dịch vụ Internet và nội dung số.
Ông Nguyễn Trung Chính, Chủ tịch Hội đồng Quản trị CMC:
![]() |
Ông Nguyễn Trung Chính |
Ông Nguyễn Trung Chính là một trong hai thành viên sáng lập và đóng vai trò trụ cột quan trọng nhất đưa CMC từ một Công ty tin học 20 thành viên vào năm 1993 trở thành Tập đoàn Công nghệ hàng đầu tại Việt Nam với gần 2.300 cán bộ nhân viên cùng doanh thu lên tới 163 triệu USD vào năm 2016. Từ năm 1995 đến 2011, ông Chính cùng các cộng sự lần lượt thành lập các công ty thành viên quan trọng của CMC như CMC SI Hà Nội, CMC Software, CMC P&T, CMC, CMC Ciber, CMC Infosec, CMC Telecom, CMC SI Sài Gòn. Cũng trong năm 2016, ông được bổ nhiệm giữ chức Chủ tịch HĐQT liên doanh CMC Telecom và là người định hướng, hoạch định chiến lược phát triển CMC Telecom - doanh nghiệp viễn thông Internet 100% vốn tư nhân đầu tiên của Việt Nam, đóng góp cho sự phát triển thị trường Internet mang tính cạnh tranh hơn. Bằng việc liên doanh với Tập đoàn Time dotCome của Malaysia, CMC Telecom đã kết nối cung cấp dịch vụ viễn thông (bao gồm Internet) đạt tiêu chuẩn quốc tế tới 21 quốc gia trên thế giới, từ đó nâng cao vị thế hình ảnh của Internet Việt Nam nói riêng, viễn thông nói chung lên một tầm cao mới, đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Tổng giám đốc Viettel:
![]() |
Ông Nguyễn Mạnh Hùng |
Ông Nguyễn Mạnh Hùng được ghi nhận trong việc làm bùng nổ dịch vụ di động băng rộng tại Việt Nam khi có quyết định chiến lược táo bạo mà ít các nhà mạng trên thế giới dám thực hiện là đầu tư mạng 3G rộng như mạng 2G phủ sóng tới hầu hết diện tích dân số của Việt Nam từ thành thị đến miền núi, hải đảo xa xôi. Với chiến lược đầu tư rộng này thuê bao 3G của Việt Nam đã phát triển mạnh và tạo cơ hội tiếp cận dịch vụ Internet cho nhiều người dân Việt Nam. Hiện Viettel đang là nhà mạng có số thuê bao 3G lớn nhất và chiếm một nửa thuê bao 3G của cả Việt Nam. Tiếp nối chiến lược đầu tư 3G, Viettel cũng tuyên bố phủ sóng 4G rộng như 2G. Hiện Viettel đã phủ sóng 4G đến hầu hết diện tích dân số của Việt Nam và tạo cơ hội cho người dân Việt Nam tiếp cận 4G ở khắp nơi. Cho đến thời điểm này, Viettel là nhà mạng có vùng phủ 4G rộng nhất và thuê bao 4G nhiều nhất tại Việt Nam.
Ông Trần Mạnh Hùng, Chủ tịch VNPT:
![]() |
Ông Trần Mạnh Hùng, Chủ tịch VNPT |
Nhiều năm nay, VNPT được biết đến là nhà cung cấp dịch vụ băng rộng cố định lớn nhất. Tuy nhiên, đến khi ông Trần Mạnh Hùng tiếp nhận nhiệm vụ chèo lái con thuyền VNPT đã làm cho thuê bao Internet cáp quang của nhà mạng này phát triển bùng nổ liên tục ở mức 2 con số. Nhờ định hướng chiến lược, VNPT đã trở thành nhà cung cấp dịch vụ Internet cáp quang mạnh nhất hiện nay. Bên cạnh dịch vụ Internet băng rộng cố định, ông Trần Mạnh Hùng cũng đưa VinaPhone từ một mạng có vùng phủ 3G hạn chế trở thành nhà cung cấp dịch vụ 3G có vùng phủ rộng nhất từ năm 2016.
Ông Vũ Hoàng Liên, Chủ tịch Hội Internet Việt Nam:
![]() |
Ông Vũ Hoàng Liên |
Ông Vũ Hoàng Liên, đã có một thời gian dài dẫn dắt Công ty VDC – một công ty chuyên cung cấp dịch vụ, Internet của VNPT và là công ty có thị phần Internet lớn nhất tại Việt Nam. Sau đó, ông Vũ Hoàng Liên đóng vai trò Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam. Hiệp hội này đóng vai trò thúc đẩy sự phát triển Internet Việt Nam thông qua việc tư vấn phản biện, chính sách, tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm xu hướng phát triển Interrnet. 1 thập kỷ trước ông Vũ Hoàng Liên được bình chọn top 3 nhân vật có ảnh hưởng lớn nhất đến Internet Việt Nam trong 1 thập kỷ.
" alt="Công bố 10 nhân vật ảnh hưởng lớn nhất đến Internet Việt Nam trong 1 thập kỷ"/>Công bố 10 nhân vật ảnh hưởng lớn nhất đến Internet Việt Nam trong 1 thập kỷ
Toyota Vios đã có một năm rất thành công và có lẽ khó có mẫu xe nào vượt qua được Vios tại Việt Nam. Trong tháng cuối năm, Vios lại tiếp tục bán ra 2.131 xe, tăng 63% so cùng kỳ và là tháng thứ 3 liên tiếp có doanh số vượt 2.000 xe/tháng.
Nhờ đó, cả năm 2016, doanh số Toyota Vios đạt mức 17.561 xe, tăng 28% so với năm trước. Năm 2016, Vios cũng có thay đổi đáng kể khi ra phiên bản sử dụng động cơ mới và tiếp tục là mẫu xe ô tô được ưa chuộng nhất tại thị trường Việt Nam trong nhiều năm liên tiếp.
Hiện Vios có 4 phiên bản, sử dụng 2 loại động cơ 1.5L và 1.3 L với giá bán từ 526 -622 triệu đồng.
Kia Morning: 14.872 xe
![]() |
Tháng cuối năm, Trường Hải đã bán ra 1.704 chiếc Morning. Tính chung cả năm 2016, doanh số Kia Morning đạt 14.872 xe. Với doanh số này, Kia Morning đã tăng tới 74% so với năm 2015 và vững vàng ở vị trí số 2 trong danh sách 10 ô tô bán chạy nhất Việt Nam trong năm vừa qua.
Hiện, có tất cả 5 phiên bản Kia Morning đang được bán ra thị trường. Cụ thể, phiên bản 1.0MT có giá 327 triệu đồng, EXMT 341 triệu đồng, LXMT 365 triệu đồng, Si MT 388 triệu đồng và Si AT 416 triệu đồng. Khách hàng mua xe trong tháng 1/2017 sẽ nhận được ưu đãi trị giá 14 triệu đồng.
Ford Ranger: 14.058 xe
![]() |
Giữ ở vị trí thứ 3 với hơn 14.000 xe bán ra, Ford Ranger là chiếc bán tải ăn khách nhất tại Việt Nam và khó có chiếc bán tải nào theo kịp.
Tháng 12, Ranger chỉ tăng khiêm tốn 2% với 1.401 xe bán ra nhưng doanh số cộng dồn cả năm của Ford Ranger đạt 14.058 xe, tăng tới 62% so với năm 2015, một tốc độ tăng trưởng mà bất cứ một nhà sản xuất xe bán tải nào cũng thèm muốn.
Hiện tại thị trường Việt Nam có 6 phiên bản Ford Ranger cho khách hàng lựa chọn với mức giá dao động từ 570 - 888 triệu đồng.
Mazda3: 12.365
![]() |
Trong phân khúc sedan hạng C, chắc chắn không có cái tên nào vượt qua được Mazda3.
Trong tháng 12, doanh số bán Mazda3 đạt 1.578 xe, gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái và lập kỷ lục mới theo tháng từ trước tới nay.
Như vậy, cả năm 2016, doanh số Mazda3 đạt tới 12.365 xe, tăng 106% so với năm 2015 và là chiếc xe giữ vị trí số 1 trong phân khúc xe hạng C tại Việt Nam với khoảng cách rất xa so với các đối thủ.
Hiện tại, Mazda3 bán ra thị trường với 3 phiên bản khác nhau, giá công bố 685 triệu- 829 triệu đồng.
Toyota Fortuner: 11.584 xe
![]() |
Trong một cuộc đua với rất nhiều đối thủ lớn với hàng núi tiền trong tay, Waymo đang trở thành kẻ đi tiên phong và sẽ sớm đưa những thành quả nghiên cứu của mình vào đời sống. Theo tuyên bố của công ty con trực thuộc Alphabet, trong tương lai gần hãng này sẽ đưa những chiếc minivan có khả năng tự lái hoàn toàn phục vụ nhu cầu di chuyển tại một số khu vực ở Mỹ. Thực tế, công ty con của Alphabet chuyên nghiên cứu về xe tự lái đã vận hành thử nghiệm taxi không người lái tại một số khu vực giới hạn ở thành phố Phoenix (bang Arizona), với khách hàng là các tình nguyện viên. Nếu kế hoạch này được kích hoạt, Waymo sẽ trở thành công ty đầu tiên trên thế giới vận hành dịch vụ taxi tự lái, đặt một cột mốc lịch sử cho sự phát triển công nghệ của nhân loại.
John Krafcik, Giám đốc điều hành Waymo, cho biết tại hội nghị Web Summit ở Bồ Đào Nha: "Chúng tôi muốn đưa trải nghiệm di chuyển với Waymo trở thành việc thường ngày. Đó chính là mục đích lớn nhất của công nghệ xe tự lái mà công ty đang phát triển”. Krafcik cho biết dịch vụ của Waymo sẽ sớm có mặt trong tương lai gần, cho phép mọi người gọi xe với một ứng dụng di động tương tự như Uber và Lyft nhưng khác biệt lớn nhất là những chiếc xe đến đón sẽ hoàn toàn không có tài xế. Waymo còn cho biết đã hợp tác với Lyft nhưng không chia sẻ chi tiết về hợp đồng đó.
![]() |
Alphabet chuẩn bị mở dịch vụ taxi không người lái đầu tiên trên thế giới