当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo River Plate vs Fluminense, 07h30 ngày 8/6 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Hajduk Split vs Istra 1961, 22h30 ngày 23/4: Lấy lại thế chủ động
Sự cố Cambridge Analytica là minh chứng cho việc có tồn tại hay không “sự minh bạch” của Faceboook
Đây không phải là mối lo ngại riêng của chị Yến, bởi ngay tuần trước, CEO Facebook vừa tiếp tục đề xuất chính sách mới, cho phép những gã khổng lồ công nghệ sử dụng báo cáo dữ liệu để xóa các bài đăng vi phạm. Tuy nhiên các chuyên gia trong ngành không lạc quan về điều này, bởi đây chỉ là động thái nhằm hiện thực hóa việc tự giám sát nội dung trên các nền tảng mạng. Trên thực tế, Facebook vốn duy trì một hệ thống tương tự nhưng không mang lại hiệu quả.
Thứ Năm tuần trước, Mark Zuckerberg nói với Quốc hội: “Sự minh bạch sẽ giúp các công ty công nghệ lớn chịu trách nhiệm về những bài đăng đã bị xóa”. Nếu một hệ thống minh bạch như vậy trở thành tiêu chuẩn, người hưởng lợi đầu tiên sẽ là Facebook. Trước đó, Mark Zuckerberg từng nhiều lần khẳng định, Facebook luôn dẫn đầu về tính minh bạch trên nền tảng.
Các mạng xã hội như Facebook là cái nôi phát tán tin giả
Ông chủ Facebook cũng đã đưa ra nhiều sáng kiến tương tự, kêu gọi các nền tảng mạng xã hội có trách nhiệm hơn đối với nội dung do người dùng đăng tải. Trong những năm qua, các mạng xã hội, trong đó có Facebook, được cho là cái nôi phát tán tin giả và thông tin sai lệch (chẳng hạn như phát ngôn kích động, đe dọa bạo lực…). Chính vì vậy, các công ty công nghệ lớn là người đứng sau những nền tảng này luôn trở thành cái đích chỉ trích của dư luận.
Ảnh hưởng từ các chính sách của cựu Tổng thống Donald Trump, Quốc hội Mỹ vẫn đang tiếp tục thảo luận về nội dung cải cách Điều 230 của Đạo luật Quy chế Truyền thông, nhằm giải phóng các mạng xã hội khỏi trách nhiệm đối với nội dung do người dùng sáng tạo. Ngược lại, dư luận vẫn tiếp tục lên án các gã công nghệ lớn và những ông trùm truyền thông mạng xã hội, bởi tình trạng thông tin sai lệch vẫn chưa có biện pháp hạn chế triệt để.
Những người của phe phản đối liên kết cuộc bạo loạn tại Điện Capital hồi đầu năm với trách nhiệm của các mạng xã hội như Facebook, Twitter. Ngoài ra, các tin giả liên quan đến Covid-19 cũng vẫn tiếp tục được phát tán rộng khắp, gây hoang mang cho người dùng. Chính vì vậy, dư luận cho rằng đã lên lúc cần áp đặt những biện pháp mạnh đối với các nền tảng truyền thông xã hội để chấm dứt tình trạng này.
Tuy nhiên, phiên điều trần vào cuối tuần trước với nhóm Big Tech đã không cho phép Quốc hội Mỹ đạt được kế hoạch lập pháp về việc này, do đó tạo cơ hội cho Facebook tiếp tục phát huy sức ảnh hưởng. Nói về việc cải cách Điều 230 của Đạo luật Quy chế Truyền thông vừa được đề xuất, Jenny Lee, đối tác của hãng luật Arendt Fox, đại diện cho quyền lợi của các công ty công nghệ lớn đưa ra bình luận: “Các công ty công nghệ ít nhất cũng đã chừa lại chỗ trống để tiếp tục đàm phán”.
Có điều, nhiều nhà phân tích lại đổ dồn sự chú ý vào báo cáo tự kiểm của Facebook và cho rằng nó không minh bạch như những gì nền tảng này tuyên bố. Theo Facebook, hơn 97% nội dung bị đánh giá là ngôn từ kích động đã được hệ thống phát hiện trong tháng 2/2021 trước khi người dùng báo cáo. Quý 4 năm ngoái, mạng xã hội này cũng đã nhắm mục tiêu được 49% nội dung bạo lực. Sau khi triển khai các phương án như gắn cờ báo cáo, tỷ lệ bài viết tiêu cực này chỉ còn 26%.
Vấn đề là phương thức thống kê những số liệu này do AI của Facebook ghi lại, và thực tế đây không phải tổng lượng nội dung có hại. Ngoài ra, Facebook cũng không công bố thông tin về số lượng người đã tiếp cận những thông tin này trước khi chúng bị xóa hay khi nào chúng bị xóa. “Đây là báo cáo gây thất vọng”, một chuyên gia nhận định. Người này cho rằng việc Facebook không tiết lộ khoảng thời gian các thông tin độc hại bị xóa (trong vài phút hay vài ngày) là không minh bạch.
Facebook có thực sự minh bạch?
Trọng tâm của báo cáo này là trí tuệ nhân tạo, có nghĩa là Facebook đang tìm cách né trách nhiệm đối với việc giám sát các nội dung bị gắn cờ từ người dùng, cũng như không muốn công khai tỷ lệ kiểm duyệt và xóa bỏ những nội dung này.
Hiện tại, các nền tảng mạng xã hội, bao gồm Facebook, đang lệ thuộc vào hệ thống đánh giá nội dung của máy học, hệ thống này còn có nhiều sai sót nghiêm trọng trong quá trình ứng dụng thực tế. “Các hệ thống đánh giá tự động này ngày càng dễ qua mặt, thậm chí có thể xóa nhầm các nội dung không vi phạm hoặc bỏ qua cả những nội dung đã được người dùng gắn cờ báo cáo”.
Đầu năm nay, Ủy ban giám sát đã chỉ ra những sai sót trên hệ thống AI của Facebook. Ủy ban này là nhóm độc lập do Facebook thành lập để đánh giá về những nội dung gây tranh cãi trong nội bộ. Họ yêu cầu phải thông báo cho người dùng về các bài viết bị xóa bởi AI, đồng thời phải xem xét theo cách thủ công những kháng nghị của người dùng. Tuy nhiên, Facebook đã không chấp thuận những yêu cầu này.
Facebook có hơn 3 tỷ người dùng và chỉ có khoảng 15.000 nhân viên đánh giá nội dung. Trong thời kỳ dịch Covid-19 bùng phát, đa số nhân viên làm việc từ xa và vì lý do pháp lý, họ không thể theo dõi những nội dung nhạy cảm đã được báo cáo tại nhà. Sự thiếu hụt nguồn nhân lực và những khiếm khuyết của AI đã mang đến những thách thức đặc biệt cho hoạt động đánh giá nội dung của Facebook.
Báo cáo minh bạch nội dung này của Facebook không có dữ liệu về ngôn ngữ hoặc vị trí địa lý của các bài đăng bị xóa. Nó cũng không đề cập bất cứ điều gì về thông tin sai lệch - và đây là một lĩnh vực quan trọng khác mà các nhà lập pháp quan tâm. Chính vì vậy, nhiều người đã đưa ra nhận xét: “Báo cáo minh bạch này của Facebook hầu như không có sự minh bạch”.
Thực tế, không chỉ với riêng bản báo cáo kiểm điểm nói trên, Facebook vẫn luôn mập mờ về tính minh bạch trong việc giám sát nội dung, giám sát người dùng và cả giám sát những chiến dịch quảng cáo của các doanh nghiệp. Trong khi đó, những nội dung kích động thù địch, tin giả và thông tin sai lệch là thứ cần phải xử lý thì Facebook luôn chần chừ không rõ vì lý do gì. “Tôi không tin vào sự minh bạch của Facebook, đó vốn chỉ là một trò khôi hài”, chị Yến khẳng định.
Điệp Lưu
Đại diện Facebook thừa nhận hệ thống kiểm duyệt nội dung quảng cáo của họ đã bị người dùng vượt mặt bằng một số thủ thuật.
" alt="Luật của Facebook"/>Bộ tem được cung ứng tại 63 Bưu điện tỉnh, thành phố và được lưu hành rộng rãi tại 192 quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc Tổ chức Liên minh Bưu chính thế giới (UPU). Thời hạn cung ứng trên mạng Bưu chính công cộng từ ngày 29/4/2021 đến ngày 31/12/2022.
![]() |
Phong bì Ngày phát hành đầu tiên |
Bên cạnh việc phát hành bộ tem, Bưu điện Việt Nam cũng đưa ra nhiều sản phẩm cùng chủ đề gồm: phong bì FDC, bưu thiếp, tem cá nhân....
Đây là bộ tem thứ hai về chủ đề phòng chống đại dịch Covid-19 do Bộ TT&TT phát hành. Bộ tem trước đó có chủ đề “Chung tay phòng, chống dịch Covid-19”, được phát hành ngày 31/3/2020, là một trong những bộ tem về dịch bệnh Covid-19 đầu tiên trên thế giới.
Theo Bộ TT&TT, đại dịch Covid-19 đã và đang có diễn biến phức tạp trong suốt hơn 1 năm qua và chưa có dấu hiệu dừng lại một cách triệt để, mặc dù chính phủ các quốc gia trên thế giới đã đưa ra nhiều biện pháp để kiểm soát đại dịch. Ngoài những biện pháp kiểm soát hành chính, giãn cách xã hội để hạn chế lây lan dịch bệnh thì công tác tuyên truyền trong cộng đồng những phương thức để bảo vệ chính mình và những người xung quanh là một yếu tố rất quan trọng để phòng, chống dịch bệnh.
![]() |
Họa sĩ Tô Minh Trang ký tặng tem trong ngày phát hành |
Trao đổi với Báo VietNamNet, họa sĩ Tô Minh Trang cho biết: “Quá trình tìm ý tưởng thiết kế bộ tem đã được khởi động từ trước Tết Nguyên đán, sau đó, chúng tôi đã cấp tập triển khai công việc. Vẫn thống nhất chủ đề với bộ tem thứ nhất là “Chung tay phòng, chống Covid-19” nhưng nội dung của bộ tem thứ hai này đi vào những vấn đề cụ thể hơn như: “Thông điệp 5K: Khẩu trang – Khử khuẩn – Khoảng cách – Không tụ tập – Khai báo y tế”; điều chế, sản xuất vắc - xin phòng chống dịch; chiến lược đảm bảo mục tiêu kép vừa phòng chống dịch vừa ổn định kinh tế… Đặc biệt, hình ảnh 5K được thiết kế như 5 giọt nước lan tỏa, giống như mặt trận truyền thông góp phần nâng cao ý thức người dân về công tác phòng chống dịch”.
![]() |
Đây là bộ tem thứ hai về chủ đề phòng chống Covid-10 do Bộ TT&TT phát hành |
“Các mẫu tem đều sử dụng màu sắc tươi sáng, thể hiện sự tự tin về tương lai tốt đẹp. Ý tưởng của chúng tôi là muốn truyền đi thông điệp: Bệnh dịch toàn cầu khó tránh khỏi. Việt Nam đã đi đầu về công tác chống dịch. Giờ tiếp tục lan tỏa tinh thần sẵn sàng chống dịch và chung sống an toàn với dịch bệnh, cho tương lai Việt Nam phát triển hơn”, họa sĩ Tô Minh Trang chia sẻ thêm.
![]() |
Đây là bộ tem thứ hai về chủ đề phòng chống Covid-10 do Bộ TT&TT phát hành |
Một điểm đáng chú ý, bộ tem “Chung sống an toàn với đại dịch Covid-19” được phát hành theo hình thức tem phụ thu. Với 2.000 đồng phụ thu từ mỗi con tem, Bộ TT&TT, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam sẽ thay mặt người dân, người sử dụng các dịch vụ bưu chính ủng hộ Quỹ Phòng chống dịch bệnh của Chính phủ, góp thêm động lực và nguồn lực hỗ trợ trang thiết bị y tế, nhu yếu phẩm cần thiết bảo vệ các lực lượng tuyến đầu chống dịch.
Trước đó, để phục vụ các mục đích xã hội, nhân đạo, từ thiện, ngày 20/9/1994, Bưu chính Việt Nam đã phát hành bộ tem “Vì tương lai con em chúng ta” gồm 2 mẫu, trong đó có 1 mẫu tem giá mặt 400 đồng và phụ thu 100 đồng để ủng hộ Quỹ Bảo trợ trẻ em việt Nam. Giai đoạn Tem bưu chính Việt Nam dân chủ cộng hòa 1945-1946 (tem tạm thời - tem Đông dương in đè) cũng đã được in phụ thu cứu quốc trên 11 mẫu tem.
Các mẫu tem bưu chính về chủ đề phòng chống Covid-19 do Bộ TT&TT phát hành đã góp phần nâng cao khả năng tuyên truyền sâu rộng của Chính phủ đến người dân, đồng thời gửi thông điệp cho toàn thế giới về việc Việt Nam luôn sẵn sàng ứng phó và kiểm soát dịch bệnh." alt="Bộ TT&TT phát hành bộ tem bưu chính thứ hai về phòng, chống Covid"/>Bộ TT&TT phát hành bộ tem bưu chính thứ hai về phòng, chống Covid
Trong khi tổ chức esports Hàn Quốc vẫn chưa đưa ra bất cứ thông báo nào thì trên trang đăng ký đội hình thi đấu của Dota Pro Circuit đã cho thấy hai players trên không còn là người của T1.
T1 lần đầu tiên công bố đội hình thi đấu chính thức vào ngày 03/3– hơn sáu tháng kể từ thời điểm team được thành lập vào tháng 8 năm ngoái. Tuy nhiên, đội hình với thành viên cốt cán Lee “Forev” Sang-don đã được tổ chức đăng ký trên trang cơ sở dữ liệu của Valve từ 31/01.
Black^ và Xuan là hai trường hợp đối lập nếu so sánh về bề dày thành tích cũng như trải nghiệm trong giới Dota 2chuyên nghiệp.
Black^ được coi là một trong những pro players kỳ cựu nhất khi đã bắt đầu sự nghiệp từ năm 2011. Ngược lại, Xuan lại dành những năm đầu chơi chuyên nghiệp cho nhiều teams ít tên tuổi tại Bắc Mỹ và chỉ có một lần duy nhất góp mặt tại một giải LAN là DreamLeague Season 12 hồi năm ngoái.
Mới đây nhất, T1 đã tham gia vòng loại của ONE Esports Dota 2 Invitational Jakarta – một trong hai giải đấu trị giá 500,000 USD nằm ngoài hệ thống DPC do ESL One đứng ra đăng cai tổ chức tại Đông Nam Á năm nay.
Nhưng rồi hai thất bại liên tiếp trước những đối thủ vô danh là Team Oracle (Malaysia) và Tyrants Uprising (Singapore) khiến T1 bị loại ngay từ vòng đầu tiên vào hôm 14/3. Kết quả này khiến T1 vẫn chưa được trải nghiệm bầu không khí ở một giải LAN.
T1 nói rằng họ "đã không thể trình diễn những gì tốt nhất" trước khi thải loại Black^ và Xuan
Trước đó 10 ngày, T1 cũng thất thế trong chiến dịch giành vé dự ESL SEA Championship 2020 – giải đấu online trị giá 20,000 USD.
Như vậy, đội hình hiện tại của T1 còn ba players là Forev, Muhammad “inYourdreaM” Rizky và Tri “Jhocam” Kuncoro. Và thật khó để họ tìm thấy những mảnh ghép hoàn hảo trong giai đoạn cuối của mùa giải bất chấp các giải đấu lớn nhỏ đang tạm hoãn do ảnh hưởng tiêu cực của coronavirus.
Thậm chí, nhiệm vụ lấp đầy đội hình cũng đang rất khó khăn với T1 chứ đừng nói đến việc lần đầu tiên có suất dự một giải đấu thuộc DPC.
None (Theo Dot Esports)
" alt="Dota 2: T1 lại ‘rỗng ruột’, chưa biết bao giờ mới hoàn thiện bộ khung như ý"/>Dota 2: T1 lại ‘rỗng ruột’, chưa biết bao giờ mới hoàn thiện bộ khung như ý
Nhận định, soi kèo Leeds vs Stoke, 21h00 ngày 21/4: Rượt đuổi mãn nhãn
Trọng tâm của đoạn video có thời lượng hai phút là cập nhật nhanh về tiến độ phát triển trò chơi và một vài thay đổi quan trọng về tướng khi chuyển từ PC sang mobile/console.
Chắc chắn sẽ có một vài vị tướng không đem lại trải nghiệm hoàn hảo khi sử dụng hệ thống điều khiển hai cần gạt trên nền tảng mới và đây là lý do chính để Riot một vài thay đổi.
Ví dụ như Hỏa Cầu (Q) của Annie hay Bắn Một Được Hai (Q) của Miss Fortune đều được chuyển thành kỹ năng định hướng (skillshot) thay vì chọn mục tiêu như bản gốc.
Bên cạnh đó, một vài kỹ năng Nội tại như Mũi Tên Bạc (W) của Vayne hay Tráo Bài (E) của Twisted Fate sẽ chuyển thành dạng kích hoạt “để vừa mang đến cảm giác quen thuộc khi chơi nhưng cũng giúp bạn có thể chủ động hơn trong việc kiểm soát lối chơi” – trích lời Brian “Riot Feralpony” Feeney, Trưởng Nhóm Thiết kế LMHT: Tốc Chiến.
Cuối cùng, “những kỹ năng tiêu biểu (đã được nâng) lên một tầm cao mới” như Cầu Vồng Tối Thượng (R) của Lux sẽ bắn xuyên bản đồ hay Đại Băng Tiễn (R) của Ashe có thể điều hướng theo ý đồ người chơi.
Riot Feralpony lưu ý rằng không phải tất cả các vị tướng đều cần sửa đổi. Đó là trường hợp của những Ziggs, Orianna và Nami khi chúng vẫn sẽ “khá tương đồng như trên PC.”
Kết lại, đại diện của Riot vẫn chưa hé lộ thời điểm tung ra LMHT: Tốc Chiếnvà nhắn nhủ tất cả người chơi không nên tải về bất cứ thứ gì không được công bố chính thức “vì hiện chưa có gì để tải về đâu!”
VNG sẽ là đơn vị phát hành LMHT: Tốc Chiến tại Việt Nam- theo nguồn tin độc quyền của GameSao.
“Chúng tôi vẫn đang ngập mặt trong việc phát triển Tốc Chiến, vì vậy sẽ không có thông tin cập nhật lớn nào trong thời gian sắp tới. Chúng tôi sẽ trở lại trong năm nay để cập nhật thêm về tiến độ của trò chơi”, Riot Feralpony nói.
Gnar_G(Theo Dot Esports)
" alt="LMHT: Tốc Chiến biến Nội tại thành kích hoạt, nâng tầm một loạt kỹ năng biểu tượng"/>LMHT: Tốc Chiến biến Nội tại thành kích hoạt, nâng tầm một loạt kỹ năng biểu tượng
10 nhãn hiệu mạng di động có giá trị nhất
Mới đây, tổ chức chuyên đánh giá thương hiệu Intangible Business và Informa Telecoms and Media thuộc World Cellular Information Service đã công bố 100 nhãn hiệu nhà khai thác di động lớn nhất thế giới.
Theo danh sách được đăng trên telecoms.com, Viettel là nhãn hiệu di động duy nhất của Việt Nam có trong danh sách với giá trị thương hiệu là 536 triệu USD. Tổng trị giá nhãn hiệu của 100 mạng di động là 318 tỷ USD.
" alt="Viettel trong 100 thương hiệu di động lớn nhất thế giới"/>Áp dụng cước nội hạt mới từ 1/1/2009:
Sẵn sàng cung cấp gói cước cơ bản
Trao đổi về công tác chuẩn bị cho việc áp dụng gói cước điện thoại cố định nội hạt từ ngày 1/1/2009 tới, ông Vũ Tiến Dương - Phó Trưởng ban Tiếp thị và Bán hàng của VNPT (doanh nghiệp hiện đang chiếm tới khoảng 80% thị phần điện thoại cố định) cho biết: "Với gói cước cơ bản, hiện Tập đoàn đã gửi văn bản chỉ đạo hướng dẫn công tác triển khai tới tất cả các đơn vị kinh doanh trong Tập đoàn; ban hành quyết định về việc bãi bỏ mức cước nội tỉnh và đang thực hiện một số công việc như truyền thông đại chúng, in ấn bảng cước mới để công bố tại các điểm công cộng… Công tác lập trình lại toàn bộ hệ thống tính cước cũng đã được VNPT triển khai. Đây là công việc không có gì khó khăn, thậm chí đơn giản vì trước đây áp dụng ba mức cước, nay chỉ còn một mức và cũng đơn giản hơn lần đổi số vừa rồi".
Về phía Viettel, ông Hoàng Sơn, Giám đốc Viettel Telecom cho biết, với hệ thống tính cước duy nhất trên toàn quốc và hệ thống cơ sở dữ liệu tập trung thì việc lập trình hệ thống tính cước theo mức cước nội hạt mới rất đơn giản. ông Phan Sỹ Nghĩa, Phó giám đốc EVN Telecom khẳng định, việc lập trình hệ thống tính cước đã triển khai xong, không có vướng mắc gì và đã sẵn sàng áp dụng mức cước nội hạt mới.
Như vậy, từ ngày 1/1/2009, các thuê bao điện thoại cố định (bao gồm cả cố định hữu tuyến và cố định vô tuyến) sẽ được tính cước nội hạt mới với mức cước là 20.000 đồng /thuê bao /tháng và 200 đồng /phút liên lạc trong toàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Chưa có mức giá cụ thể cho các gói cước khác
" alt="Chưa nhiều gói cước để khách hàng lựa chọn"/>