Thời tiết vào mùa hè có khi lên tới hơn 40 độ C, nếu bạn để ô tô ngoài trời trong thời tiết này thì rất nhiều vật dụng để trên chiếc xe của bạn có nguy cơ phát nổ, biến dạng hoặc bốc cháy ngay tại chỗ.

Bí quyết chăm sóc ô tô mùa nắng nóng ai cũng cần biết" />

Những đồ dùng tuyệt đối không để trong ô tô khi trời nóng

Nhận định 2025-02-23 19:15:01 46

Thời tiết vào mùa hè có khi lên tới hơn 40 độ C,ữngđồdùngtuyệtđốikhôngđểtrongôtôkhitrờinólịch thi đấu bóng đá đội tuyển việt nam nếu bạn để ô tô ngoài trời trong thời tiết này thì rất nhiều vật dụng để trên chiếc xe của bạn có nguy cơ phát nổ, biến dạng hoặc bốc cháy ngay tại chỗ.

Bí quyết chăm sóc ô tô mùa nắng nóng ai cũng cần biết
本文地址:http://asia.tour-time.com/html/153b899478.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2: Tin vào Les Parisiens

Vợ chồng đi cùng nhau chặng đường dài cần phải chấp nhận ưu khuyết điểm của đối phương. Hãy động viên và cổ vũ nhau cùng cố gắng, đừng bao giờ mỉa mai, khinh thường người bạn đời của mình.

Lấy cô vợ ít học vì "nó giỏi xốc vác"

Liên (33 tuổi) chia sẻ cô và Nghĩa kết hôn vừa tròn 5 năm, đã sinh được 2 bé, trai gái đủ cả.

"Nhà đông anh chị em nên học hết phổ thông tôi đã ra đời bươn chải kiếm tiền. Sau mấy năm các em dần lớn khôn, tôi tích góp được chút vốn liền mở cửa hàng kinh doanh và làm ăn rất tốt", Liên kể.

Trái ngược với Liên, Nghĩa có bằng thạc sĩ, công tác trong một cơ quan nhà nước. Hai người dường như không có điểm chung về cả học vấn và cuộc sống riêng. Tuy nhiên Nghĩa lại ưng ý Liên ngay từ khi được bạn bè giới thiệu. Anh quyết tâm tán tỉnh và cầu hôn cô.

Có lần Liên tình cờ đọc được dòng tin nhắn Nghĩa trò chuyện với bạn. Anh bảo muốn lấy Liên làm vợ vì cô giỏi xốc vác, đảm đang, có khả năng cáng đáng gia đình.

Lúc ấy Liên buồn vì Nghĩa đến với cô không phải bởi tình yêu. Nhưng cô nghĩ vợ chồng về chung sống lâu dài, tình nghĩa sẽ được vun đắp. Nghĩa học cao hiểu rộng, chắc chắn hai người sẽ xây dựng được một gia đình hạnh phúc.

"Sau khi kết hôn, mọi việc chủ yếu do tôi lo liệu bởi lương chồng khá thấp. Bố mẹ chồng không có thu nhập, em gái chồng vừa tốt nghiệp ra trường chưa xin được việc làm, tôi chi tiêu cho cả nhà nhưng chưa bao giờ kêu ca phàn nàn. Lương chồng có vài triệu, tháng anh đưa cho tôi vài trăm, 1 triệu, có tháng không đưa. Tôi cũng chẳng đòi hỏi vì bản thân vẫn lo được", Liên tâm sự.

{keywords}
 

Rồi hai đứa con lần lượt ra đời, Liên vừa thực hiện nghĩa vụ làm mẹ, làm vợ, làm dâu vừa quản lý việc kinh doanh. Cô cứ nghĩ chồng sẽ tự hào và cảm kích trước sự hi sinh và công lao của vợ, ai ngờ càng ngày Nghĩa càng bất mãn với cô vợ “ít học”.

Nghĩa thường xuyên so sánh Liên với những người phụ nữ khí chất, tri thức khác. Hễ anh đề cập tới chuyện gì mà Liên không hiểu, anh lập tức liếc xéo vợ đầy khinh miệt: “Đúng là đồ nông cạn, ít học!”.

“Mày sướng thế, vợ lo hết, chẳng cần bận tâm gì…”, một người đồng nghiệp xuýt xoa ngưỡng mộ Nghĩa. Anh lại thở dài chán nản: “Con buôn ấy tính làm gì, làm ra chút tiền thôi chứ dốt nát, tư duy thấp kém lắm…”. Liên nghe mà nghẹn đắng không thốt nên lời.

Cô vợ “ít học” vùng lên khiến chồng sợ tái mặt

Đợt vừa rồi Nghĩa quyết định sửa nhà vì em gái anh sắp kết hôn, muốn có nhà cửa đàng hoàng cho đẹp mặt với nhà trai. Nghĩa thản nhiên bàn chuyện với bố mẹ, trong khi bản thân anh không có tiền tiết kiệm, vì cho rằng Liên phải là người chi tiền.

Liên không phản đối chuyện đó, sửa nhà cũng để cả đại gia đình ở. Nhưng trong lúc bàn bạc, cô và Nghĩa bất đồng ý kiến. “Cô im đi, cái loại học hết phổ thông thì biết gì mà nói!”, Nghĩa lườm vợ rồi thốt ra một câu khiến Liên sững người. Cô lẳng lặng bỏ vào phòng riêng.

Sáng hôm sau, Liên rành rọt nói với chồng: “Từ bây giờ anh phải cùng tôi lo cho gia đình, tiền chi tiêu sinh hoạt hàng tháng sẽ chia đôi. Tôi lo cho 2 con còn anh chịu trách nhiệm ăn uống, chi tiêu hàng tháng. Thiết nghĩ phân chia như vậy đã là nhân nhượng với anh rồi, vì bản thân tôi là phụ nữ còn phải chăm con, làm việc nhà…”.

Liên tuyên bố thêm nếu Nghĩa có tiền thì hãy nghĩ tới sửa nhà, cô sẽ không bỏ tiền ra vì căn nhà này đứng tên bố mẹ chồng. Ban đầu Nghĩa rất bất mãn vì đã quen với việc Liên cho đi không cần nhận lại. Anh tức tối tự nhủ không có cô thì mọi chuyện vẫn ổn thỏa. Nhưng chỉ sau 1 tháng Nghĩa đã nhận ra chi tiêu trong nhà tốn kém thế nào. 10 triệu tiền lương của anh thậm chí còn không đủ cho gia đình 4 người lớn, 2 đứa trẻ, chưa tính tiền học và mua sắm riêng cho các con. Bởi vì riêng chi phí thuốc và khám bệnh của bố mẹ Nghĩa đã lên đến vài triệu đồng.

“Chỉ sau 1 tháng chồng đã rối rít xin lỗi tôi, hứa hẹn từ giờ không bao giờ nói lời quá đáng nữa. Vậy nhưng tôi không đồng ý. 5 năm qua như thế là quá đủ rồi, tôi nói thẳng nếu anh ấy thấy có lỗi thì hãy cố gắng làm tròn trách nhiệm với gia đình. Còn tôi sẽ chỉ làm tốt phận sự của mình mà thôi, chẳng việc gì phải hi sinh vì người khác nữa”, Liên nói. Thiết nghĩ Liên đã làm đúng, cho đi quá nhiều đôi khi sẽ chỉ mang lại tác dụng ngược.

Theo Gia đình & Xã hội

Chồng vô tâm, bỏ vợ theo tiểu tam, giờ xin quay lại vì lý do không ngờ

Chồng vô tâm, bỏ vợ theo tiểu tam, giờ xin quay lại vì lý do không ngờ

Cuộc hôn nhân của tôi mới chỉ kéo dài 3 năm nhưng đầy sóng gió. Khi tôi có bầu, chồng tôi bội bạc, bỏ đi theo người khác. Chúng tôi sống ly thân từ đó và đang chờ để hoàn tất thủ tục ly hôn.

">

Vợ kiếm tiền lo cho cả gia đình vẫn bị chồng miệt thị là 'con buôn dốt nát'

- Sự kém nghiêm túc và thiếu chung thủy của đàn ông Việt khiến tôi thấy chóng mặt, khinh bỉ và đôi khi cũng thấy tội nghiệp.

Tôi là một người truyền thống, tôi thích đàn ông Việt vì họ có ý thức về sự che chở cho phụ nữ rất cao và cũng rất trách nhiệm với người yêu và gia đình. Họ luôn ý thức mình là người trụ cột về tài chính trong gia đình. Đó là điều mà tôi ngưỡng mộ và rất thích đàn ông Việt.

Nhưng phải thú thực, có một khía cạnh ở đàn ông Việt mà tôi thấy khinh bỉ và tội nghiệp; đó là sự cợt nhả và thiếu chung thủy. Đã thế còn rất chuyên quyền độc đoán.

Đàn ông Việt tôi muốn nói ở đây, phần nhiều là đàn ông miền Bắc, vì tôi không có điều kiện tiếp xúc với những người ở các miền khác của Việt Nam. Đồng nghiệp nam, từ sếp cho đến nhân viên, luôn luôn đùa cợt, tán tỉnh đồng nghiệp nữ. Đi đâu tôi cũng nghe những lời cợt nhả, trêu đùa. Một phụ nữ đi qua, nhiều khi cả đám đàn ông xúm lại bàn tán. Trong cơ quan cũng vậy, đàn ông từ sếp đến nhân viên luôn luôn cợt nhả với đồng nghiệp nữ, nói những câu trăng hoa, bóng gió.

{keywords}
Nhiều đàn ông luôn cố tình động chạm vào phụ nữ. Ảnh: Internet

Không chỉ lời nói, tôi còn thấy đàn ông luôn cố tình động chạm vào phụ nữ với mọi hình thức. Nơi tôi làm việc có một đồng nghiệp nam luôn tìm cách nắm tay phụ nữ. Dù đã lớn tuổi nhưng người đàn ông này luôn kiếm cớ bắt tay, cầm tay để tranh thủ những cử chỉ khiếm nhã với người phụ nữ.

Về sự chung thủy, tôi thấy đàn ông Việt có bản chất là lăng nhăng. Rất khó biết người đàn ông đối diện là người có độc thân không vì họ luôn mồm nói là còn độc thân. Họ luôn tán tỉnh, hứa hẹn với người phụ nữ cứ như còn độc thân. Một cô bạn của tôi đã rất đau khổ khi phát hiện ra người đàn ông thề thốt với cô, thậm chí đưa cô về quê, thực ra đã đính ước với một cô gái làng bên. Đến khi cô bạn tôi nói cho anh ta biết là cô đã biết sự thật thì anh ta gọi điện ngay lại, kêu gào lên cho rằng đó là thông tin vớ vẩn. Anh ta không quên đệm thêm những câu chửi tục để thể hiện sự “oan ức” của mình. Mãi cho đến khi cô bạn tôi gửi cho anh ta tấm ảnh cưới của anh ta với cô gái kia, anh ta mới rối rít xin lỗi là anh ta cưới vì sự thúc ép của các chị gái anh ta.

Đã thế, đàn ông Việt sao mà chuyên quyền độc đoán. Hãy cứ thử nhìn vào các cơ quan nhà nước, các vị trí cao thường là người đàn ông nắm giữ. Trong một cuộc họp ở một cơ quan tôi làm cộng tác viên, tôi quan sát, ông giám đốc bao giờ cũng chỉ định người phát biểu là những người nam giới. Những cái tên liệt kê để tuyên dương của ông giám đốc tuyệt đại đa số là đàn ông.

Một ví dụ nữa là trên trang mạng nọ đăng bài phê phán đàn ông là cợt nhả, thiếu chung thủy thì có tới hơn 300 phản ứng đả kích lại người viết. Trong khi đó, cũng trang mạng đó có bài phê phán phụ nữ, con số phản ứng chống đối chỉ có gần 100. Điều này cho thấy đàn ông phần lớn là chuyên quyền độc đoán. Họ không quen bị góp ý, không quen bị chê bai. Và thật sự, những phản ứng gay gắt đó cho thấy đàn ông Việt cũng nhỏ nhoi và lắm mồm.

Tất cả những điều này khiến tôi đôi khi thấy khinh bị và tội nghiệp cho nhiều người đàn ông Việt.

Tú Lệ

NBẠN NGHĨ GÌ VỀ QUAN ĐIỂM NÀY? MỌI Ý KIẾN XIN GỬI THEO MẪU PHẢN HỒI DƯỚI ĐÂY HOẶC EMAIL DOISONG@VIETNAMNET.VN!TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
">

Nhiều đàn ông Việt cợt nhả và thiếu chung thủy

{keywords}Học sinh sử dụng điện thoại thông minh trên tàu điện ngầm ở Bắc Kinh.

Hai đứa con của anh Li Zhanguo – một đứa 4 tuổi, một đứa 8 tuổi  không có điện thoại thông minh riêng, nhưng giống như hàng triệu trẻ em Trung Quốc khác, chúng không xa lạ gì với game online.

“Nếu bọn trẻ được sử dụng điện thoại di động hay iPad của bố mẹ mà không bị giám sát, chúng có thể chơi game online tới 3-4 tiếng mỗi lần” – anh Li nói.

Nhưng tình trạng này sẽ không còn xảy ra nữa.

Giống như nhiều phụ huynh khác, anh Li rất vui khi biết quy định mới của chính phủ nhằm giới hạn thời gian chơi game online của trẻ em chỉ trong vòng 3 giờ/tuần, chia đều cho 3 buổi tối thứ Sáu, thứ Bảy, Chủ nhật và thời gian được chơi là từ 8 đến 9h tối.

Quy định bắt đầu có hiệu lực từ đầu tháng 9 nhằm thắt chặt hơn các quy định của năm 2019 – cấm trẻ em chơi game online qua đêm và được chơi trong 90 phút vào tất cả các ngày trong tuần.

Các chuyên gia cho biết, chưa rõ liệu quy định này có giúp ngăn chặn tình trạng nghiện game online hay không. Bởi vì, bọn trẻ có thể chuyển sang mải mê với mạng xã hội. Các chuyên gia cho rằng, việc nuôi dưỡng thói quen tốt và đặt giới hạn thời gian sử dụng thiết bị điện tử phụ thuộc vào cha mẹ.

Các quy định mới này là một phần của chiến dịch ngăn trẻ em dành quá nhiều thời gian cho các hình thức giải trí được đánh giá là không lành mạnh, trong đó có cả “văn hoá hâm mộ thần tượng mù quáng”.

Những giới hạn này cho thấy mối quan tâm ngày càng tăng của người lớn với chứng nghiện game ở trẻ em. Một tờ báo thậm chí còn gọi game online là “thuốc phiện tinh thần”, ám chỉ tới thời kỳ tình trạng nghiện ma tuý rất phổ biến ở Trung Quốc.

{keywords}
Học sinh chơi game online trên tàu điện ngầm ở Bắc Kinh.

Các báo cáo của chính phủ năm 2018 ước tính, cứ 10 trẻ vị thành niên thì có 1 người nghiện internet. Tình trạng này cũng dẫn đến sự xuất hiện của các trung tâm chẩn đoán và điều trị bệnh nghiện internet.

Theo các quy định mới, trách nhiệm đảm bảo trẻ em chỉ chơi game 3 giờ/tuần thuộc về các công ty game như NetEase và Tencent – các đơn vị sở hữu những game nổi tiếng được hàng chục triệu người chơi trên khắp đất nước.

Các công ty này phải thiết lập hệ thống đăng ký tên thật để ngăn người dùng trẻ em vượt quá giới hạn thời gian được phép chơi. Đồng thời, họ kết hợp kiểm tra nhận dạng khuôn mặt, yêu cầu người dùng xác nhận danh tính của mình.

Trong một số trường hợp, các công ty sẽ kiểm tra nhận dạng khuôn mặt khi người chơi đang chơi và họ sẽ bị “đuổi” khỏi trò chơi nếu không đúng.

Các nhà quản lý cũng yêu cầu các công ty game không đưa vào nội dung có hại cho trẻ em như bạo lực. Để giám sát việc này, chính quyền đã thiết lập một nền tảng cho phép mọi công dân đều có thể báo cáo, tố giác các công ty game mà họ cho rằng đang vi phạm quy chế.

Hiện không rõ liệu các công ty có bị xử phạt nếu không thực thi các quy định này hay không.

Mới đây, ByteDance - nhà phát triển TikTok và Douyin - cũng thông báo rằng người dùng dưới 14 tuổi ở Trung Quốc sẽ bị giới hạn chỉ được dùng 40 phút/ngày. Đối tượng này cũng sẽ không thể truy cập ứng dụng trong khoảng từ 10h tối đến 6h sáng.

{keywords}
Một đứa trẻ được mẹ cho sử dụng điện thoại khi ngồi trên tàu cao tốc.

Chị Liu Yanbin – mẹ của một bé gái 9 tuổi ở Thượng Hải chia sẻ: “Nhiều bậc cha mẹ cho rằng con họ bị điểm kém là do chơi game, nhưng tôi không đồng ý với quan điểm này. Khi trẻ con đã không muốn học, chúng sẽ tìm ra cách để chơi. Các game có thể bị giới hạn nhưng luôn có những video ngắn, mạng xã hội, thậm chí cả phim truyền hình”.

Theo ông Tao Ran, giám đốc một cơ sở chuyên điều trị chứng nghiện internet ở Bắc Kinh, có khoảng 20% trẻ em sẽ tìm ra cách đối phó những quy định này. “Một số đứa trẻ rất thông minh. Nếu bạn có một hệ thống để hạn chế chúng chơi game, chúng sẽ cố đánh bại hệ thống bằng cách mượn tài khoản của người thân lớn tuổi và tìm cách nhận diện khuôn mặt”.

Ông cho rằng, các quy định này chỉ là “phương sách cuối cùng”.

Các chuyên gia cũng cho biết, thay vì nhờ đến sự can thiệp của chính phủ, các bậc cha mẹ cần có trách nhiệm giới hạn thời gian dành cho game, mạng xã hội và internet nói chung của con.

Joel Billieux, Giáo sư tâm lý học tại ĐH Lausanne, Thuỵ Sĩ nêu ý kiến: “Cần tập trung vào phòng ngừa, ví dụ như thông báo cho cha mẹ về cách thức hoạt động của trò chơi, để họ có khả năng điều chỉnh sự tham gia của con cái tốt hơn”.

Li, ông bố 2 con, cho biết anh dự định sẽ cho con học piano vì cô bé tỏ ra hứng thú với nhạc cụ này. “Đôi khi do công việc, cha mẹ không có thời gian để chú ý đến con và đó là lý do tại sao nhiều đứa trẻ tìm đến game để giết thời gian. Cha mẹ phải là người sẵn sàng giúp trẻ trau dồi sở thích và đam mê để chúng có thể phát triển một cách lành mạnh”.

Đăng Dương(Theo AP)

Cho con trai 7 tuổi mượn điện thoại, bố phải bán ô tô trả nợ

Cho con trai 7 tuổi mượn điện thoại, bố phải bán ô tô trả nợ

Một ông bố buộc phải bán chiếc xe của mình sau khi phát hiện con trai đã chi gần 1.300 bảng Anh (khoảng 42 triệu đồng) để mua một trò chơi trên điện thoại di động. 

">

Phụ huynh Trung Quốc không còn lo con nghiện game

Nhận định, soi kèo CS Sfaxien vs Club Africain, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘tạch’

Không chỉ giúp cho cậu con riêng tật nguyền bằng tuổi mình của người vợ hờ biết đi, Long còn chạy ngược, chạy xuôi lo cho Ngân được hưởng chế độ chính sách của Nhà nước.

Câu chuyện tình của "chồng 30- vợ 60"gây xúc động bởi những minh chứng tình yêu khó tin

Hết lòng lăn lộn vì “con”

Cậu con trai tật nguyền Triệu Tiến Ngân chứng kiến từ đầu câu chuyện của chúng tôi và bà Năm. Nó chỉ cười và thi thoảng nói những câu không ai nghe rõ. Tôi hỏi: “Long có thương em không?”. Nó hồn nhiên trả lời bập bẹ: “Long thương ít thôi, không nhiều đâu”. Bà Năm ngồi ngoài nghe con trai trả lời như thế liền bênh vực Long. Bà hỏi con trai: “Mày muốn người ta thương mày như thế nào nữa? Mày xem anh trai mày, chị gái mày đã bao giờ giúp mày được việc gì chưa? Người ta là người dưng nước lã, người ta bế mày đi tắm, mang cơm cho mày ăn, ăn xong người ra lại dọn cho mày. Mày còn muốn như thế nào nữa?”. Cậu con trai chỉ ngồi cười khi nghe mẹ nói.

{keywords}
Long (ngồi ghế) và con trai bà Năm

 

Bà Năm bảo: “Thằng Ngân này lì lắm, nó đã từng lấy cục đá rất to ném Long đến chảy cả máu. Nếu là người khác có mà nó chẳng chết với người ta rồi, may mà Long thương tôi nên cũng thương nó, không chấp đâu”. Rồi bà bắt đầu kể lại những ngày đầu tiên Long chính thức về ở với bà, cùng nhau chăm sóc Ngân. Hồi đầu Ngân không đi lại được. Ngân thì nặng, bà thì gầy lại thêm công việc vất vả, đầu tắt mặt tối suốt ngày nên không thể giúp Ngân tập đi. “Từ ngày Long về ở cùng, đi làm thì thôi chứ về nhà, cứ lúc nào rỗi là Long lại dìu nó (Ngân - PV) tập đi. Ban đầu thì đi quanh nhà thôi, nhưng vì hồi ấy chưa làm nhà nên cái sân gồ ghề lắm. Ngân bị ngã triền miên, đau đến mức chán không muốn tập đi nữa. Thương Ngân, Long cõng nó qua con suối cho tập đi trên đường bằng phẳng hơn để nó bớt ngã hoặc có ngã thì cũng không đau như khi tập trên sườn núi”, bà Năm chia sẻ. Nghe mẹ kể chuyện, Ngân chỉ ngồi lắng nghe, thi thoảng lại cúi đầu xuống, cười rất hiền như thể biết lỗi của mình vậy.

Bà Năm bảo, Long cho Ngân tập đi được hơn một năm thì nó tự chống gậy đi được. Bây giờ Ngân có thể dùng gậy tự đi qua suối được rồi.

Từ ngày biết đi, Ngân la cà khắp thôn xóm. Nhiều hôm đến tối muộn chưa thấy Ngân về nhà, Long lại phải đi tìm. Mà tìm thấy thì Ngân cũng có chịu về ngay đâu, lại phải mắng mỏ, quát tháo một hồi nó mới chịu đứng dậy. Mà Ngân thì cục tính, rất nhiều lần đánh Long chỉ vì bị Long gọi về.

Kể đến đây, bà Năm quay sang nhắc Ngân: “Đến nhà ai chơi phải biết giờ về cho họ đi ngủ. Long đi làm tối ngày mệt mỏi, đến khi muốn ngủ thì lại phải đi khắp thôn tìm mày. Thế mà mày còn đánh người ta. Mày xem đã ai tốt với mày như Long chưa?” – bà Năm nhắc lại câu nói lúc trước. Ngân chỉ mỉm cười, lái đề tài sang chuyện khác: “Nhưng Long cũng thương mẹ ít thôi, có thương nhiều đâu”.

Tôi ngạc nhiên: “Thương ít là thế nào?”. Ngân trả lời: “Thi thoảng vẫn mắng mẹ em. Mà mẹ em thì thương Long nhiều lắm”. Tôi càng ngạc nhiên hơn. Một người tật nguyền như Ngân sao lại để ý được nhiều chuyện thế, trong khi Long và bà Năm sống ở ngôi nhà bên kia suối. Ngân kể: “Mẹ thương Long lắm! Mỗi lần Long đi rừng về đau chân hay ghẻ lở là mẹ lại tự lên rừng tìm lá về tắm cho Long. Có ngày chiều muộn Long về, chân bị sưng tấy, mẹ bỏ cả bữa cơm, vội vàng vào rừng tìm cây thuốc về bó cho Long”. Ban đầu, nghe con trai kể chuyện thì bà Năm im lặng, sau rồi bà mới thanh minh: “Thế tao không lo cho Long thì ai lo cho Long nữa. Người ta thương mày thế, tao cũng phải thương người ta chứ”.

Hết chuyện tập đi cho Ngân lại đến chuyện Long trèo đèo, vượt suối vào xã, lên huyện để lo chính sách cho con trai của vợ. Bà Năm kể, có ngày không biết Long đi bao nhiêu cây số để đi làm chế độ cho đứa con của bà. Hết đưa Ngân đi khám sức khỏe lại đi tìm hiểu chế độ. Mà đâu chỉ đi một lần, nguyên khám sức khỏe cũng phải đi lại vài lần, lúc thì thiếu chỉ số này, khi thì thiếu kết luận kia. Mà đường đi thì khó khăn lắm. Lo xong mọi thủ tục, Long lại là người trực tiếp đi lấy 300.000 đồng/tháng tiền chế độ cho Ngân. Bà Năm bảo: “Nhiều khi 2 đứa đánh nhau, Long giận không đi lấy nữa đấy. Khi nào Long hết giận lại sẽ đi. Mà cán bộ xã cũng chỉ cho Long nhận tiền hộ Ngân thôi, anh chị ruột của nó đến nhận cũng không được mà”.

Kỳ công làm nhà cho “vợ”

Ông Bàn Văn Đường cho biết: “Trước đây con đường đất chính dẫn vào thôn gập ghềnh, khúc khuỷu, một bên là vực, một bên là rừng, qua 2 con suối mà không có cây cầu nào. Nếu trời nắng thì còn có thể đi lại được, nếu vào ngày mưa thì thôn gần như bị cô lập hoàn toàn”. Rồi ông chia sẻ: “Công nhận chú Long tốt thật đấy, không những lo cho con trai riêng của vợ mà còn góp công, góp của xây được ngôi nhà khang trang cho người vợ không hôn thú của mình. Hiếm có chàng trai nào làm được như vậy lắm”.

{keywords}
Bà Năm

 

Chỉ vào ngôi nhà khang trang mọc sừng sững bên núi, bà Năm bảo: “Để làm được ngôi nhà này, Long là người vất vả nhất. Chúng tôi lấy tiền dành dụm được sau 8 năm cùng nhau làm ăn và bán bớt một phần diện tích keo mới đủ tiền làm đấy. Nhưng nếu Long không nhận công việc trực tiếp đi rừng lấy bạch đàn về dựng nhà thì chắc tôi không đủ dũng cảm để quyết định xây nhà đâu vì con cái không góp được với tôi một đồng nào. Đã thế khi xây nhà xong, có đứa còn bảo tôi có nhiều tiền thì chia cho con cái đi, để đấy chết có mang theo được đâu. Tôi buồn nhiều lắm, may mà có Long chia sẻ cùng”.

Ông Bàn Văn Đường cũng đồng tình: “Thôn xóm vẫn nói, nếu không có chú Long đến ở cùng thì gia đình bà Năm sao được như ngày hôm nay”. Đang nói đến chuyện Long lo lắng cùng bà Năm gánh vác việc nhà, ông Đường đột ngột quay qua bảo với bà Năm (2 người là anh em con chú, con bác): “Cô làm thế nào thì làm, đừng để chú Long thiệt thòi quá, nhỡ sau này cô có xảy ra chuyện gì thì chú ấy tính sao. Hay là sinh cho chú ấy một đứa con đi” – ông Đường dè dặt hỏi. Bà Năm chỉ im lặng, tay mân mê vạt áo như đang suy nghĩ điều gì đó.

Tôi ngồi nghe và hiểu ý của ông Đường. Hai người không phải là vợ chồng hợp pháp, nhà xây thì bà Năm đứng tên. Nếu xảy ra chuyện gì thì Long trắng tay. Hỏi bà Năm về ý định của Long khi quyết tâm xây nhà cho bà, bà Năm cho biết: “Thì chúng tôi cũng bàn bạc nhiều chứ. Tôi xác định ở lại đây, sống tuổi già ở đây. Nếu không làm nhà, sau này nhỡ xảy ra chuyện gì thì tôi biết ở đâu? Long ở lại đây thì cứ ở, có ai đuổi Long đi đâu”. Có lẽ bà Năm không hiểu ý của tôi. Tôi diễn giải lại suy nghĩ của mình lần nữa. Như đã hiểu, bà Năm bảo: “Sao tôi để Long thiệt được. Long đã làm cho mẹ con tôi không biết bao nhiêu việc, đã cưu mang, giúp đỡ gia đình tôi suốt 10 năm qua. Tôi cảm ơn Long nhiều lắm. Tôi đang nhờ người vào đo để làm sổ đỏ cái quán trước nhà cho Long. Đất ấy, nhà ấy sẽ toàn quyền Long quyết định. Nếu sau này Long lấy vợ thì ở đấy, hoặc đi đâu là do Long tự quyết”. Tôi trố mắt ngạc nhiên: “Cô cho Long đi lấy vợ ư”. Đến lượt bà Năm tròn mắt: “Sao không? Tôi giục suốt ấy chứ nhưng Long chưa ưng đám nào”.

Theo Giadinh.net

">

Minh chứng tình yêu kỳ lạ của 'chồng 30

Má chỉ mượn được chỗ này, chỗ kia vài cuốn, ráp lại thì đủ bộ. Tôi biết sách đi mượn, nên dùng rất cẩn thận, đặc biệt là không ghi chép, viết vẽ gì lên sách. Học hết năm, má đem đi trả, không quên hỏi mượn những cuốn giáo khoa của lớp tiếp theo cho tôi.

Sau này, tôi tự biết đường đi mượn; thậm chí, còn biết "xí phần" trước để không bị người khác mượn mất.

Những đứa trẻ nghèo thế hệ tôi biết đọc biết viết, thành người bằng những cuốn giáo khoa đi mượn như thế. Cũng có những đứa nhà nghèo quá, không mượn đâu được bộ sách cho tử tế, môn được môn không, càng học càng đúp, cuối cùng bỏ dở giữa chừng. Một số người miền Tây quê tôi không quá coi trọng việc học. Họ nghĩ trên đồng có lúa, dưới sông có cá, đâu chết đói mà sợ. Đi học mà ít tốn kém, họ còn "miễn cưỡng" chấp nhận, chớ phải đầu tư mua sắm trăm thứ, trong đó có sách giáo khoa, thì họ vẫn có thể cho con nghỉ. Người thành thị có thể không bao giờ hiểu nổi lý lẽ này.

Nhưng đó là chuyện của ngày xưa. Sách giáo khoa bây giờ, do thường xuyên cải cách, nên giá trị tái sử dụng rất thấp. Cũng là người làm việc trong lĩnh vực giáo dục, tôi hiểu, cải cách giáo dục là cần thiết, trong đó có việc đổi mới sách giáo khoa.

Cuộc cải cách lớn gần đây nhất là việc triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, được thông qua năm 2018, bắt đầu áp dụng với lớp một trong năm học 2020. Đi kèm với chương trình, sách giáo khoa mới cũng được thiết kế và đưa vào sử dụng. Lần đầu tiên, Việt Nam triển khai "một chương trình, nhiều sách giáo khoa".

Phụ huynh miền Tây bây giờ không đến mức như má tôi, phải đi vòng vòng mượn sách nữa; mà có đi vòng vòng cũng không mượn nổi. Vì nhà nước triển khai "một chương trình, nhiều sách giáo khoa", riêng việc nhớ ra cuốn sách gì thuộc bộ nào để đi mượn cho đúng thôi, cũng là việc quá sức với các bà má. Họ chấp nhận mua sách. Vì phải đi mua, lại mỗi năm một bộ, sách của thằng anh trong nhà, đứa em không xài lại được; nên người dân quê tôi nhận ra giá sách bây giờ cao quá, bộ sách in năm sau giá đã cao gấp 2-3 lần bộ sách năm trước.

Câu chuyện này lên đến diễn đàn Quốc hội, khiến Bộ Giáo dục và Đào tạo phải lý giải, giá sách cao hơn do nhiều nguyên nhân và Bộ đang nỗ lực tìm cách để giảm giá thành, tăng giá trị tái sử dụng của giáo khoa.

Tại buổi làm việc với Phó thủ tướng Vũ Đức Đam ngày 21/6, Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất sử dụng ngân sách nhà nước mua sách giáo khoa, đưa vào thư viện trường, cho học sinh mượn, sử dụng nhiều lần.

Ban đầu tôi đã nghĩ đây là một ý tưởng táo bạo, tiệm cận với cách làm của nhiều quốc gia trên thế giới. Nga, Nhật, Mỹ và một số nước khác đã trang bị sách giáo khoa cho toàn bộ học sinh bằng ngân sách. Học sinh chỉ cần tới thư viện trường để mượn, tham khảo khi cần.

Đề xuất của Bộ Giáo dục và Đào tạo nghiêng về hướng là một giải pháp hỗ trợ sách giáo khoa cho học sinh khó khăn. Cách này theo tôi, là một góc nhìn hạn hẹp, không giải quyết được gì nhiều cho những vấn đề đang gây bức xúc về sách giáo khoa.

Phần lớn phụ huynh hiện nay hoàn toàn có thể mua được sách giáo khoa cho con em. Số trường hợp khó khăn cần hỗ trợ từ nhà nước cũng có, nhưng chiếm tỷ lệ thấp; số này có thể giải quyết bằng các nguồn lực khác, không cần tới ngân sách. Chủ trương chi ngân sách, nếu không kèm theo bộ tiêu chí rõ ràng và đích đáng, như: khu vực, đối tượng học sinh nào được hỗ trợ; giám sát hiệu quả các thư viện sách ra sao... thì còn có thể kéo theo nhiều vấn đề tiêu cực, rút ruột từ tiền thuế của dân.

Vấn đề ở chỗ, phụ huynh cần sự minh bạch, hợp lý về giá cả sách giáo khoa, như một mặt hàng trong cơ chế thị trường hiện nay. Sự lãng phí sách phải được nhìn nhận, thống kê và giải quyết rốt ráo trên quy mô toàn xã hội.

Điều mà Bộ Giáo dục và Đào tạo nên làm, là xây dựng một bộ sách giáo khoa thực sự chất lượng, khoa học và có tính ổn định lâu dài. Sách giáo khoa cần đảm bảo đúng chức năng mà nó đã được xác định: là một tài liệu tham khảo, không phải tài liệu bắt buộc. Trường học và giáo viên hoàn toàn có thể chủ động xây dựng học liệu, giáo án, dựa trên định lượng kiến thức mà sách giáo khoa đặt ra.

Lúc đó, thầy trò không chỉ được chủ động, sáng tạo hơn trong dạy và học; mà xã hội sẽ bớt đi một khoản kinh phí khổng lồ mua sách mới hàng năm.

Trương Chí Hùng

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">

Lãng phí sách giáo khoa

Tâm sự của tôi có thể khiến bạn không tin, bạn nghĩ rằng đàn ông có thành đạt, nhiều tiền, hay ngoại hình phong độ ngời ngời thì ra đường mới có gái theo, chứ béo, xấu, lại còn già như tôi thì lấy đâu người thèm để ý.

Chính vợ tôi còn bảo, cô ấy rất yên tâm vì tôi là người "không có khả năng ngoại tình", tôi có "rơi ngoài đường cũng không ai thèm nhặt".

Vợ rất coi thường tôi, cô ấy hay nói "anh thì..." sau đó là kèm theo toàn những điều chê bai, tiêu cực.

Khi tôi nói tôi quyết định giảm cân, cô ấy sẽ bảo "anh thì nhịn ăn được mấy bữa". Khi tôi bảo tôi định đầu tư chứng khoán, cô ấy lại bảo "anh cứ ngồi yên đấy, anh thì không làm mất của đã may rồi, đừng nghĩ cách kiếm tiền thêm".

Thật ra thì cô ấy đối với tôi như vậy là có lý do, những điều cô ấy nói đều đúng. Tôi từng làm ăn thua lỗ mất một cái nhà hai tỷ, từng khiến cả nhà phải bán ô tô, các con đi học nắng mưa nhà xa mà phải đi bằng xe máy.

Về sau vợ tôi một mình lăn lộn kinh doanh, cô ấy mới gỡ lại được chút ít. Tôi thì trượt dốc, đi làm làng nhàng kiếm ít lương cố định, rồi về nhà sớm cơm nước trong khi vợ bận tối mắt tối mũi.

Tôi ít tập tành vận động, nên càng ngày càng phát tướng, da chùng mặt xệ, già đi đến chục tuổi, trong khi vợ vẫn tươi tắn rạng ngời.

Sống với vợ mà tôi càng ngày càng thấy mình yếu thế, không giống người đàn ông trụ cột gì cả, và không hạnh phúc. Giữa lúc đó tôi lại gặp bồ tôi bây giờ, cô ấy cho tôi một cảm giác khác, cảm giác của người đàn ông có thể đứng ra che chở cho người yếu đuối hơn mình.

Bồ tôi chẳng đòi hỏi gì ở tôi nhiều. Cô ấy là mẹ đơn thân, tôi thỉnh thoảng qua đưa mẹ con cô ấy đi chơi, mua quà cho thằng bé, sửa chữa vật dụng hỏng trong nhà cho cô ấy, đưa cô ấy đi mua bán mấy việc cần có đàn ông đi cùng, thế mà rồi thành nảy sinh tình cảm với nhau. Thỉnh thoảng tôi cho cô ấy một hai triệu tiền tiêu. Cô ấy bảo yêu tôi vì tôi là người đàn ông tốt.

Bây giờ tôi lại lo vợ tôi biết chuyện, chắc vợ sẽ rất sốc, mà có khi đuổi tôi ra khỏi nhà. Thật ra nếu bỏ vợ, tôi không tự tin mình có thể đến với bồ để đóng vai người đàn ông tốt bảo bọc được mẹ con cô ấy, vì tôi biết tình hình tài chính của tôi thế nào. Với tôi còn con mình nữa, dù sao tôi cũng không thể con mình không nuôi lại đi nuôi con tu hú. Nhưng bây giờ tôi trót sa chân vào chuyện yêu đương ngang trái này, làm sao để rút ra được, khi bồ cũng chẳng làm gì có lỗi với tôi?

Theo Dân Trí

Cách giữ hạnh phúc gia đình khi chồng quay về sau thời gian phản bội

Cách giữ hạnh phúc gia đình khi chồng quay về sau thời gian phản bội

Sau khi chồng quay về hãy dành nhiều thời gian chia sẻ, tương tác với chồng, nói lên suy nghĩ của mình.

">

Tâm sự ông chồng phản bội vợ vì tự ti mình già, béo và xấu

友情链接