Phó chủ tịch UBND TP.HCM Ngô Minh Châu vừa ký văn bản khẩn về việc tiếp tục triển khai công tác xét nghiệm tại địa bàn dân cư đến ngày 30/9 gửi UBND TP Thủ Đức,ếhoạchlấymẫuxétnghiệvàng 9999 hôm nay quận, huyện.
Theo Ban chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 TP, từ ngày 15/8 đến ngày 15/9, các địa phương đã cơ bản hoàn thành các mục tiêu đề ra trong công tác lấy mẫu xét nghiệm nCoV.
Tính đến ngày 13/9, các vùng cam, đỏ đã hoàn thành cơ bản 3 đợt và đang tiến hành đợt 4. Các vùng xanh, cận xanh, vàng đã hoàn thành cơ bản 2 đợt va 77% đợt 3 (trong đó có một số địa phương đã hoàn thành 3 đợt và đang tiến hành đợt 4). Tỷ lệ số trường hợp phát hiện dương tính giảm dần qua các đợt xét nghiệm.
Để phát hiện triệt để F0 trong cộng đồng, ban chỉ đạo đề nghị các đơn vị lấy mẫu xét nghiệm liên tục, cách ly ngay nguồn lây và điều trị kịp thời theo các kế hoạch ban hành trước đó. Cụ thể như sau:
Nhân viên y tế đang lấy mẫu xét nghiệm cho tình nguyện viên tham gia phòng chống dịch. Ảnh: Tú Anh.
Tại vùng đỏ, vùng cam
Tập trung lực lượng lấy mẫu xét nghiệm toàn bộ người dân trên địa bàn 3 lần trong 7 ngày theo hộ gia đình với phương pháp: thực hiện test nhanh mẫu gộp hoặc xét nghiệm PCR mẫu gộp theo hộ gia đình, giải gộp mẫu dương tính bằng test nhanh.
Tại các vùng vàng, vùng xanh, vùng cận xanh
Thực hiện xét nghiệm PCR mẫu gộp đại diện gia đình, gộp 10 cho vùng xanh, vùng cận xanh và gộp 5 cho vùng vàng. Trong đó, mẫu đại diện đợt sau phải khác với mẫu đại diện ở đợt trước, ưu tiên chọn người chưa tiêm vắc xin, người tiếp xúc với nhiều người.
Nếu hộ có từ 5 nhân khẩu trở lên phải lấy 2 mẫu đại diện hộ gia đình. Giải mẫu gộp bằng test nhanh hoặc PCR mẫu đơn cho toàn bộ thành viên của các hộ gia đình trong mẫu gộp. Tần suất lặp lại 5-7 ngày/lần.
Ban chỉ đạo yêu cầu, cần đảm bảo quy định và nguồn lực tham gia lấy mẫu.
Tiếp tục tổ chức nhiều đội lấy mẫu, tăng cường nguồn nhân lực tại địa phương tham gia công tác lấy mẫu và khuyến khích người dân tự lấy mẫu.
Phải có sự tham gia của tổ trưởng, tổ phó tổ dân phố, tổ nhân dân, ban điều hành khu phố, ấp.
Chia nhỏ điểm lấy mẫu và điểm tổ chức lấy mẫu phải phù hợp: có thể lấy tại hộ gia đình, tại một vị trí thuận lợi tiến hành mời lần lượt từng hộ dân ra lấy mẫu. Khi kết thúc lấy mẫu hộ gia đình này thì mời hộ gia đình khác. Thực hiện đúng quy tắc 5K, tránh lây nhiễm chéo trong quá trình lấy mẫu.
Việc lấy mẫu thực hiện đúng quy trình, công tác vệ sinh khử khuẩn. Cần thay đồ bảo hộ, găng tay, khử khuẩn găng tay khi lấy mẫu.
Trường hợp để người dân tự lấy mẫu phải có sự hướng dẫn hoặc đính kèm hướng dẫn. Địa phương sau đó phải thu nhận lại khay test nhanh để đánh giá kết quả. Tránh trường hợp chỉ thu khay kết quả dương, không thu khay kết quả âm.
Phân công nhân sự chịu trách nhiệm làm công tác thống kê, báo cáo (không giao cán bộ, nhân viên y tế thực hiện báo cáo số liệu để tập trung công tác chuyên môn), đảm bảo đầy đủ nội dung và thời gian theo yêu cầu của TP.
>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại TP.HCM mới nhất
Tú Anh
Cách để không phải nhập viện của gia đình có 3 ca Covid-19 nhiều bệnh nền
Ông Phúc bị cao huyết áp, vợ bị bệnh liệt rung còn con trai bị suyễn từ nhỏ. Sau nửa tháng điều trị tại nhà, cả ba người đã khỏi bệnh.
Người đạt chuẩn giáo sư là ông Trần Đại Lâm, ngành Hóa học có 114 bài nghiên cứu khoa học, chỉ số ảnh hưởng (H) = 26. Ông Lâm sinh năm 1971, quê ở Nam Đàn, Nghệ An, công tác tại Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
3 người đạt chuẩn phó giáo sư là:
Ông Nguyễn Quảng Trường, ngành Sinh học có 160 bài nghiên cứu. Ông Trường sinh năm 1975, quê ở Tứ Kỳ, Hải Dương, công tác tại Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Bà Nguyễn Thị Hồng Vân, ngành Vật lý, 153 bài nghiên cứu. Bà Vân sinh năm 1979, quê ở Kỳ Anh, Hà Tĩnh công tác tại Viện Vật lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Ông Trần Đăng Thành, ngành Vật lý có 110 bài nghiên cứu. Ông Thành sinh năm 1976, quê ở Gia Lâm, Hà Nội, công tác tại Viện Khoa học vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Hội đồng chức danh giáo sư Nhà nước cũng cho biết, số lượng các bài báo khoa học được công bố trên các tạp chí ISI và Scopus của các ứng viên đạt chuẩn giáo sư và phó giáo sư năm 2017 là 5.316.
Trong đó ngành Vật lý có 1.177; ngành Hóa học-Công nghệ thực phẩm có 1.027 bài; ngành Y học có 674 bài; ngành Sinh học có 597 bài...
Một số ngành khoa học xã hội và nhân văn có bài báo đăng trên các tạp chí ISI và Scopus nhiều như ngành Kinh tế có 102 bài; ngành Triết học-Xã hội học-Chính trị học có 14 bài...
Tuy nhiên, do đặc thù quốc tế khác nhau của các ngành khoa họcl có tác giả viết nhiều bài báo quốc tế nhưng mỗi bài lại thường nhiều tác giả do đó khi đánh giá thành tích của ứng viên đạt chuẩn GS, PGS cần xem trọng cả 3 lĩnh vực nghiên cứu khoa học, đào tạo và đóng góp cho xã hội.
Ngoài ra, một số ứng viên đạt chuẩn giáo sư được trao giải thưởng quốc tế có uy tín vì thành tích nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng như:
Ông Nguyễn Thế Hoàng đạt chuẩn giáo sư, quê ở Kỳ Anh, Hà Tĩnh, công tác tại Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108. Ông Hoàng nhận được giải thưởng A.v.Humboldt, APKO, J.N. Von Nussbaum của Đức
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cũng đạt chuẩn giáo sư 2017 nhận được Huân chương Bắc đẩu Bội tinh của Pháp.
Ngoài ra hai ứng viên Nguyễn Thị Lệ Thu, Trường Đại học Bách Khoa, ĐH Quốc gia TP. HCM và Hoàng Thị Đông Quỳ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia TP. HCM đạt chuẩn phó giáo sư ngành 2 Hóa học cũng nhận được các giải thưởng cho các nhà khoa học nữ năm 2017 “L’Oreal – UNESCO For Women in Science”; Giải thưởng Bông lúa vàng, Giải thưởng Tạ Quang Bửu hoặc Huy chương vàng về Văn hóa-Nghệ thuật.
Lê Huyền
Ngành nào có nhiều giáo sư nhất năm 2017?
Trong 85 ứng viên đạt chuẩn giáo sư năm 2017, người nhiều tuổi nhất - 75 tuổi - là một phụ nữ.
" alt="Tân giáo sư, phó giáo sư nào có nhiều bài báo khoa học nhất?"/>
Tính đến ngày 10/9, đã có 586.000 người cập nhật trạng thái an toàn bằng tính năng Zalo SOS
Với tính năng “Yêu cầu hỗ trợ", người dùng có thể thực hiện hai thao tác "Kết nối cứu trợ" và "Liên hệ khẩn cấp” trực tiếp trên Zalo Mini App “Phòng chống thiên tai Việt Nam". Đây là Mini app của Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai phối hợp cùng Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) phát hành trên Zalo để hỗ trợ người dân Việt Nam trong công tác phòng chống thiên tai.
Tính năng “Kết nối cứu trợ” giúp người dân kêu gọi cứu trợ trong tình huống khẩn cấp. Tính năng “Liên hệ khẩn cấp” cung cấp danh sách các đường dây nóng tại những địa phương chịu ảnh hưởng bởi siêu bão.
Trước tình hình phức tạp của mưa lũ, thống kê cho thấy đến hết ngày 10/09, đã có 72.000 người kết nối cứu trợ và 36.400 người liên hệ khẩn cấp.
Hiện tại, tính năng Zalo SOS được mở cho người dân tại các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thanh Hóa, Ninh Bình, Hà Nội, Hưng Yên.
Ngày 11/9, theo báo cáo của Đài Khí tượng và Thủy văn, mực nước sông Lô đoạn qua thành phố Tuyên Quang đã lên trên mức báo động 3 (mức cực kỳ nguy hiểm). Ảnh: Vũ Văn Khải
Tính tới thời điểm hiện tại, Ban Chỉ đạo Quốc gia Phòng chống thiên tai cùng nhiều bộ ban ngành các địa phương khu vực phía Bắc như Sở Thông tin Truyền thông TP. Hà Nội, Sở Thông tin và Truyền thông Hà Giang, Chính Quyền Điện Tử Tỉnh Quảng Ninh đã gửi đi 143 triệu tin nhắn qua Zalo OA (Official Account), nhằm cập nhật cho người dân những thông tin mới nhất về tình hình ảnh hưởng của siêu bão, cũng như đưa ra những cảnh báo, hướng dẫn an toàn.
300.000 người đăng trạng thái an toàn qua Zalo SOS
Bên cạnh đó, hơn 141 triệu tin nhắn với các thông tin về siêu bão Yagi cũng đã được gửi đến người dân các tỉnh thành bị ảnh hưởng.
17:00 10/9/2024
" alt="586.000 người đăng trạng thái an toàn qua Zalo SOS"/>