Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Najaf, 21h00 ngày 15/1: Tin vào cửa dưới

Bóng đá 2025-01-19 19:15:42 8876
ậnđịnhsoikèoAlKarmavsAlNajafhngàyTinvàocửadướhướng hoa cường   Hư Vân - 15/01/2025 04:35  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://asia.tour-time.com/html/15b693251.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01

"Cảm giác không khác gì bị lừa. Khi xem trên web, mức giá của chiếc iPhone 7 Plus màu đen phiên bản 32 GB bộ nhớ trong là 7,7 triệu đồng. Tuy nhiên, tôi lại phải bỏ ra 8,5 triệu đồng để mua được máy hình thức tốt và chế độ bảo hành đầy đủ", Thanh Tuấn bức xúc chia sẻ về trải nghiệm mua điện thoại tại một cửa hàng bán máy xách tay trên đường Thái Hà, Hà Nội.

Tuấn cho biết thêm khi đến cửa hàng, nhân viên tư vấn nói rằng loại máy mà anh xem trên web là hàng cấp C. "Loại hàng này có ngoại hình xấu, anh nên chọn sang loại hàng cấp A để có máy tốt hơn", nhân viên tư vấn nói khi đưa cho Tuấn xem một chiếc máy cấp C.

Cua hang 'dim gia' iPhone xach tay, khach buc xuc vi bi moi tien hinh anh 1
Chiếc iPhone 7 Plus hàng cấp C bị móp và vỡ kính camera. Ảnh: Minh Đức.

"Trước khi đến nơi, tôi đã cẩn thận gọi trước thì nhân viên tư vấn nói đây là hàng 'đẹp' và cứ qua xem. Vì đã tốn công đến cửa hàng nên tôi cũng 'tặc lưỡi' mua nhanh máy khác có ngoại hình tốt hơn với giá chênh lệch 500.000 đồng", Tuấn nói.

Giá ảo để thu hút khách đến cửa hàng

Trên thực tế, đây là chiêu trò không mới của các cửa hàng xách tay nhỏ lẻ. Họ thường để giá của sản phẩm thấp hơn khoảng 500.000 đến 1 triệu đồng so với mức giá trung bình trên thị trường nhằm thu hút người dùng. Tuy nhiên, khách hàng sẽ không thể mua được sản phẩm ưng ý với mức giá trên.

Tham khảo tại một cửa hàng điện thoại xách tay khác tại Cầu Giấy, Hà Nội, chiếc iPhone 7 Plus phiên bản 32 GB bộ nhớ trong màu jet black được chào bán với mức giá 7,7 triệu đồng. Tuy nhiên, khi gọi điện hỏi mua, cửa hàng cho biết loại máy đó không còn hàng.

"Phiên bản anh xem trên web là hàng 90% (hàng cấp C). Loại hàng này hiện đã hết máy. Anh có thể tham khảo qua các màu sắc khác và hàng loại A để có máy hình thức tốt hơn", nhân viên của cửa hàng nói với tôi.

Cua hang 'dim gia' iPhone xach tay, khach buc xuc vi bi moi tien hinh anh 2
Chiếc iPhone 7 Plus hàng cấp C có giá 7,7 triệu đồng nhưng đã hết hàng.

Đây là tình trạng khá phổ biến trên thị trường di động xách tay hiện nay, nhất là khi mặt hàng này đang có sự cạnh tranh khốc liệt. Nhiều cửa hàng nhỏ thường chơi chiêu này để câu khách. Thường thì khi bỏ công đến mua máy, khách có xu hướng nghe theo tư vấn của nhân viên của hàng với tâm lý bỏ thêm vài trăm nghìn để có máy xịn, hơn là đi về tay không.

"Khi đã bị dụ đến cửa hàng, người dùng có xu hướng nghe theo tư vấn của nhân viên với tâm lý bỏ thêm vài trăm nghìn để có máy xịn, hơn là đi về tay không", ông Hoàng Giang, chủ một cửa hàng bán iPhone xách tay lâu năm tại Hà Nội chia sẻ.

Ông Giang cho biết thêm iPhone khi xách tay về sẽ được các cửa hàng phân loại theo hình thức và chất lượng máy. Hàng cấp A (hàng 99%) là những máy có ngoại hình đẹp nhất, chỉ có một vài vết xước nhẹ, gần như mới. Hàng cấp B (hàng 95%) có nhiều vết xước hơn và có thể xuất hiện một số vết móp trên thân máy. Hàng cấp C (hàng 90%) là loại máy có ngoại hình xấu nhất, trầy xước nặng, linh kiện bên trong có thể đã bị thay.

Sau khi phân loại, cửa hàng sẽ định giá cho từng loại. Hàng cấp A có giá cao nhất, sau đó là hàng cấp B và thấp nhất là hàng cấp C. Ông cũng đưa ra lời khuyên người dùng không nên ham rẻ mà mua những máy cấp C bởi chúng hoạt động không ổn định, dùng lâu dài rất dễ xảy ra lỗi.

Chế độ bảo hành thiếu minh bạch

Bên cạnh đó, yếu tố quan trọng không kém mà người dùng cần lưu ý khi chọn mua điện thoại xách tay là chế độ bảo hành. Nhiều cửa hàng cũng lợi dụng tâm lý của người dùng và chia ra thành nhiều gói bảo hành khác nhau. Tham khảo tại một cửa hàng ở Thái Thịnh, Hà Nội, người dùng sẽ có 3 sự lựa chọn như bảo hành mặc định, bảo hành vàng và bảo hành vàng Plus.

Trong đó, với gói mặc định, người dùng chỉ nhận được bảo hành 3 tháng và không được bảo hành nguồn và màn hình. Đây là 2 thành phần linh kiện được xem là quan trọng và có chi phí sửa chữa cao nhất trên điện thoại.

Đối với gói bảo hành vàng, sản phẩm của người dùng sẽ được bảo hành toàn bộ máy. Gói này được bán với mức giá khoảng 500.000 đồng và có thời gian 6 tháng. Gói bảo hành vàng Plus cao cấp nhất có giá 800.000 đồng và kéo dài 12 tháng.

Tuy nhiên, sau khi cộng tất cả chi phí để mua hàng “đẹp” 99% và gói bảo hành vàng 12 tháng tại cửa hàng này, chiếc iPhone X phiên bản 64 GB bộ nhớ trong màu đen sẽ có giá 15,3 triệu đồng. Nó cao hơn 300.000-500.000 đồng so với mức giá tại nhiều cửa hàng khác với cùng chế độ bảo hành (người dùng không phải mua riêng).

Cua hang 'dim gia' iPhone xach tay, khach buc xuc vi bi moi tien hinh anh 3
Cua hang 'dim gia' iPhone xach tay, khach buc xuc vi bi moi tien hinh anh 4
">

Cửa hàng 'dìm giá' iPhone xách tay, khách bức xúc vì bị moi tiền

">

Ứng dụng cung cấp dịch vụ xe ở Singapore bị hack để kiếm thêm tiền cước

Ông Phạm Văn Tam, CEO Asanzo - Ảnh: Hải Đăng

">

Asanzo chính thức khởi kiện báo Tuổi Trẻ

Siêu máy tính dự đoán Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1

Nếu không có các quán game, chắc chắn phong trào game sẽ chẳng thể nào mạnh được như bây giờ. Hầu hết tất cả các trào lưu, từ game online, cày cuốc, party anh em bang hội, cho đến đơn giản cá nhân hóa hơn một chút như game offline, game bom tấn đều có cùng một xuất phát điểm, đó chính là những quán net. Bản thân tôi cũng là một game thủ được chính những góc phòng máy tối tăm lụp xụp của 15 năm về trước trui rèn, từng bước chập chững bước vào thế giới ảo muôn màu, để giờ đây trong đầu là những kỷ niệm đẹp khó quên của tuổi thơ, cùng với tình yêu game vô bờ bến.

Thế nhưng giờ đây, dù vẫn còn anh em bạn bè cùng chơi game, tôi lại có xu hướng... sợ các phòng máy. Dĩ nhiên đôi lúc thậm chí có quán cấu hình còn ngon hơn cả máy ở nhà, tội gì mà không bỏ chút tiền ra đó cày game cho sướng? Nhưng mặt bằng chung, với tình hình hiện nay, vẫn có quá nhiều những nơi mà tôi vẫn e ngại không dám bước chân vào vì nhiều lý do.

Khói thuốc "sương khói mờ nhân ảnh"

Từ xưa đến nay, các quán game luôn là địa điểm được nhiều game thủ Việt ưa chuộng, không chỉ bởi đường truyền cáp quang được đảm bảo, mà còn bởi đây là nơi họ có thể ngồi chơi cùng bạn bè của mình với những tựa game yêu cầu tính đồng đội. Thế nhưng, điều đáng tiếc là ở một địa điểm được coi là "nơi công cộng" như quán game, người ta vẫn thản nhiên hút thuốc trước sự khó chịu của rất nhiều người khác.

Không phải quán game nào cũng có khu vực không khói thuốc

Trong vài năm vừa qua, đã có nhiều tiệm game lớn tại Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh... dù không cấm, nhưng cũng đã thiết kế hẳn một phòng máy riêng dành cho game thủ hút thuốc. Tại đây, những game thủ muốn hút thuốc có thể vào phòng riêng dành cho những người hút thuốc với nhau, nhằm tránh ảnh hưởng tới những game thủ không muốn phải ngửi khói thuốc.

Quán game chứ có phải khu tập trung bếp lò đâu?

Tuy nhiên, đó đều là những quán net lớn, có quy mô và không gian đủ để tạo ra những căn phòng khép kín cho người hút thuốc, nhằm cách li khỏi những game thủ không chịu được mùi khói thuốc. Còn những phòng máy bình dân thông thường, đó là một khái niệm vô cùng xa xỉ.

Các thanh niên lười tắm giặt

Hãy tưởng tượng một ngày đẹp trời bạn ra quán net ngồi chiến game cùng bạn bè. Máy không thiếu, bạn chọn được một chỗ rất đẹp, ngồi ngoài cùng, bên trong là 4 người bạn cùng find match DOTA 2. Thế rồi ở bên cạnh, một anh chàng nào đó thay vì chọn máy khác thì lại quyết định ngồi kế bên bạn. Sau 2 phút đồng hồ anh ta yên vị, bạn bỗng bắt đầu cảm nhận được "tiếng gió xôn xao" thoang thoảng bên mũi. "Chưa tắm, chắc chắn anh bạn này vài ngày chưa thèm tắm!!!"

Ngay cả bản thân những chủ phòng máy chơi game cũng chẳng ưa gì những game thủ lười tắm, cho dù khoảng thời gian ngồi ngoài phòng máy của họ đem lại khoản tiền phí giờ chơi không hề nhỏ. Thế nhưng nếu những chủ quán net coi trọng những game thủ như thế này chắc chắn sẽ là “tham bát bỏ mâm”.

Vì sao lại như vậy? Nếu những game thủ ở bẩn được ngồi chơi game một cách cực kỳ thoải mái trong các phòng máy, những khách hàng khác sẽ bị ảnh hưởng, gây khó chịu cho quá trình thưởng thức game của họ. Mùa hè ác mộng, mùa đông cũng chẳng kém khi thay vì mùi cơ thể, nhiều game thủ có thú vui bỏ giày gác chân lên ghế cũng khiến không ít người cảm thấy khó chịu.

Mất trộm tài sản

Quán net là một nơi cực kỳ phức tạp. Người tốt, kẻ xấu, giang hồ, hay bất kỳ thành phần nào của xã hội cũng có thể xuất hiện. Vậy nên làm sao có thể yên tâm thả hồn vào thế giới ảo 100% khi có mặt những thành phần bất hảo này trong quán net mà không nơm nơm lo sợ cho chiếc ví, điện thoại, túi xách...của mình 1 lúc nào đó sẽ không cánh mà bay chứ!

Đây là cảnh ăn trộm linh kiện PC trong quán net. Với chủ phòng máy, những thiệt hại như thế này còn tệ hơn cả việc chúng ta mất ví hay mất xe đạp.

May mắn hơn rất nhiều người, tôi chưa bao giờ mất điện thoại hay ví tiền ở quán net vì hớ hênh cả. Cũng có vài lần ngồi chơi game bỏ hết đồ đạc lên bàn, nhưng may mắn là phòng máy không nhiều kẽ hở đến mức kẻ trộm có thể ngang nhiên thò tay qua "thó" cái ví được. Nhiều người khác thì không được như vậy. Mà bản thân việc chơi game phải kè kè hết đồ đạc cạnh người thật sự rất bí bách, vì ở nhà chơi game quen, đến áo còn chẳng mặc nói gì là cất ví vào túi quần?

Trẻ trâu thích thể hiện

Văng tục chửi bậy ngoài quán game là điều quá đỗi bình thường. Ai cũng từng làm như vậy. Thế nhưng tôi không bao giờ cổ súy cho việc này. Cùng với đó, so sánh giữa những câu chữ thốt ra trong lúc ức chế tột độ khi bị đồng đội bóp, và việc những cậu chàng trên người vẫn còn đồng phục trường cấp 2, hết giờ chơi game ra quán đập gear phá chuột cùng những thứ ngôn ngữ "tiếng Đan Mạch" đặc trưng chỉ để thể hiện bản thân là hai thái cực hoàn toàn khác nhau.

Nhiều khi văng tục thế giới ảo nhưng hậu quả lại là thật

Từ nhà ra ngõ, từ thế giới thực ngoài quán game đến thế giới ảo trong game, trẻ trâu đã trở thành nỗi khiếp sợ của bao nhiêu game thủ. Không khó để bắt gặp những kẻ thích văng tục một cách vô tội vạ trong game online - đó chính là những game thủ "trẻ trâu" đích thực. Trên các kênh thế giới, chỉ cần chú ý một chút, bạn sẽ phải đinh tai, nhức mắt với những lời lẽ mang tính chất cực kì "chợ búa" cứ mỗi khi các bang phái hay những cá nhân xảy ra xích mích lẫn nhau. Lúc này, việc lôi họ hàng của nhau ra "hỏi thăm" vẫn còn là mức độ nhẹ.

Và nếu đã không tránh khỏi việc gặp trẻ trâu trong game, thì tốt hơn hết nên tránh gặp ngoài đời thật luôn để đỡ rước bực vào thân. Vì thế, tôi lựa chọn cách chơi game ở nhà cho lành mạnh.

Quán quá chật hẹp

Không được may mắn như nhiều game thủ khác, tôi bị chứng sợ không gian hẹp. Vào thang máy đông người là khó thở, WC quán cafe chỉ cần hẹp quá là cảm giác bí bách, chỉ muốn giải quyết nhanh cho xong.

Và đó cũng là một cực hình nếu có ai đó rủ ra quán game. Khác với không gian chơi game mình được tự do sắp đặt ở nhà, những người chơi game ngoài quán game đôi khi sẽ gặp cảm giác khó chịu khi vị trí đặt của bàn phím và chuột không thuận theo tay mình. Có những cửa hàng Internet khá chật hẹp về mặt diện tích bàn máy nên sinh ra việc bàn phím máy A liên tục đụng va chạm với máy B trong quá trình chơi game.

Rộng rãi chắc chắn là thích hơn!

Chưa kể vào thời điểm người đứng người ngồi chen chúc nhau, bản thân người sử dụng máy cũng cảm thấy bực bội khi liên tục bị đụng chạm bởi những người chơi khác. Nếu là những game thủ nóng tính, chuyện này rất dễ gây ra bực bội dẫn tới xô xát cá nhân tại ngay tại quán thậm chí chỉ việc nhỏ nhặt này thôi mà cũng có lúc xảy ra án mạng như chơi.

Theo GameK

">

5 lý do khiến tôi không thích ra ngồi chơi game tại quán net

友情链接