Kèo vàng bóng đá Aston Villa vs Nottingham Forest, 23h30 ngày 5/4: Viết lại lịch sử

相关文章
Nhận định, soi kèo Yokohama FC vs Shimizu S
Hồng Quân - 05/04/2025 16:36 Nhật Bản2025-04-09Cà chua mang lại nhiều giá trị sức khỏe (Ảnh: Getty).
Cà chua chứa lycopene, một loại chất chống oxy hóa mạnh, giúp bảo vệ tế bào thần kinh khỏi các gốc tự do gây hại. Nghiên cứu từ Trường Đại học Tufts (Mỹ) cho thấy, lycopene trong cà chua có khả năng chống lại sự suy giảm chức năng thần kinh, bảo vệ tế bào não trước quá trình lão hóa và nguy cơ mắc bệnh Alzheimer.
Trong nghiên cứu này, những người ăn cà chua thường xuyên có khả năng cải thiện trí nhớ và tư duy tốt hơn so với nhóm không ăn.
Cụ thể, các nhà khoa học phát hiện ra rằng lycopene làm giảm sự tích tụ của mảng amyloid-beta, một protein liên quan đến sự phát triển của Alzheimer. Những người tiêu thụ lycopene từ cà chua còn có khả năng cải thiện chức năng thần kinh và trí nhớ lâu dài.
Cà chua bảo vệ dạ dày
Bên cạnh lợi ích cho não bộ, cà chua cũng là thực phẩm hỗ trợ sức khỏe tiêu hóa, đặc biệt là bảo vệ niêm mạc dạ dày.
Nghiên cứu từ Đại học Khoa học Y tế Tehran cho thấy, cà chua chứa nhiều chất xơ và nước, giúp cải thiện quá trình tiêu hóa, làm dịu các triệu chứng của viêm loét dạ dày và hỗ trợ tiêu hóa thức ăn dễ dàng hơn.
Cà chua cũng được chứng minh là có khả năng phòng ngừa ung thư dạ dày và các bệnh tiêu hóa khác. Nghiên cứu từ Tạp chí Y học Châu Âu (European Journal of Clinical Nutrition) đã chứng minh rằng, nhờ chứa các hợp chất chống oxy hóa mạnh mẽ như: lycopene, beta-carotene và vitamin C, cà chua có thể ngăn chặn sự phát triển của các tế bào ung thư trong dạ dày.
Lycopene trong cà chua có khả năng ức chế các gốc tự do gây hại trong đường tiêu hóa, giảm thiểu tình trạng viêm và bảo vệ niêm mạc dạ dày khỏi các tổn thương.
Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng, việc tiêu thụ cà chua đều đặn có thể giúp làm giảm đáng kể nguy cơ mắc các bệnh tiêu hóa và ung thư đường ruột.
Ăn cà chua thế nào tốt cho não bộ và dạ dày?
Nên ăn cà chua được nấu chín (Ảnh: Getty).
Để tận dụng tối đa lợi ích từ lycopene, nên ăn cà chua chín và đã được nấu chín. Theo một nghiên cứu công bố trên Tạp chí Dinh dưỡng Lâm sàng Hoa Kỳ, việc nấu chín cà chua làm tăng khả năng hấp thụ lycopene của cơ thể lên đến 3-4 lần so với khi ăn sống.
Các món ăn như: cà chua xào với dầu ô liu hoặc nấu canh cà chua đều là cách chế biến giúp tăng cường hấp thụ lycopene. Dầu ô liu không chỉ giúp hấp thụ tốt hơn lycopene mà còn mang lại lợi ích chống viêm cho cơ thể.
Cần lưu ý rằng, cà chua sống chứa nhiều axit, có thể gây kích ứng dạ dày nếu ăn khi đói, đặc biệt đối với những người bị viêm loét dạ dày hoặc trào ngược axit.
Nghiên cứu của Trường Đại học Khoa học Sức khỏe và Môi trường Nam California chỉ ra rằng, axit citric và malic trong cà chua có thể làm tăng tiết axit dạ dày, gây khó chịu hoặc ợ nóng.
Để bảo vệ dạ dày, nên ăn cà chua sau khi đã được nấu chín hoặc chế biến kỹ. Khi cà chua được nấu, hàm lượng axit tự nhiên giảm đi đáng kể, giúp dạ dày dễ tiêu hóa hơn. Cà chua nấu chín không chỉ giảm tính axit mà còn giúp giữ lại hầu hết các vitamin và khoáng chất quan trọng như: vitamin C, kali và folate.
Các món ăn như canh cà chua nấu với rau củ là lựa chọn tuyệt vời để làm dịu dạ dày. Đối với những người có hệ tiêu hóa nhạy cảm, cà chua chín nấu chín là sự lựa chọn an toàn và bổ dưỡng.
'/>Protein có thể làm ấm cơ thể nhưng ít bằng chứng cho thấy nó có thể khiến bạn đổ mồ hôi đầm đìa sau khi ăn (Ảnh minh họa: N.P).
Theo New York Times, một số bằng chứng cho thấy bữa ăn giàu protein làm tăng nhiệt cơ thể, mặc dù hầu hết các nghiên cứu về vấn đề này đều nhỏ và từ nhiều thập kỷ trước.
Ví dụ, trong một nghiên cứu mang tính bước ngoặt được công bố năm 2002, các nhà nghiên cứu từ Đại học bang Arizona (Mỹ) đã yêu cầu 10 phụ nữ trẻ ăn các bữa ăn giàu protein hoặc nhiều carbohydrate trong một ngày và thực hiện nhiều phép đo khác nhau, bao gồm cả đo nhiệt độ cơ thể.
Sau đó, bốn hoặc tám tuần sau, những người phụ nữ quay lại phòng thí nghiệm và lựa chọn bữa ăn khác.
Kết quả cho thấy, nhiệt độ cơ thể của phụ nữ cao hơn sau khi ăn các bữa ăn giàu protein so với sau khi ăn các bữa ăn giàu carbohydrate. Các nghiên cứu nhỏ khác cho thấy điều tương tự cũng xảy ra ở nam giới.
Marie-Pierre St-Onge, Phó giáo sư y học dinh dưỡng tại Đại học Columbia (Mỹ), cho biết, protein làm tăng nhiệt độ cơ thể vì cơ thể bạn phải làm nhiều việc hơn - nghĩa là sử dụng nhiều năng lượng hơn - để tiêu hóa nó và quá trình này cũng giải phóng nhiệt.
Điều đó một phần là do protein khó phân hủy hơn carb hoặc chất béo. Stuart Phillips, nhà nghiên cứu về vận động học tại Đại học McMaster ở Hamilton, Ontario (Mỹ), cho biết, quá trình tiêu hóa protein gây tốn kém về mặt năng lượng.
Tiến sĩ Layman lý giải, vì phần lớn năng lượng từ các bữa ăn giàu protein sẽ được cơ thể sử dụng nhanh chóng nên một người sẽ đốt cháy lượng calo sau khi ăn protein nhiều gấp ba đến bốn lần so với việc ăn carbohydrate hoặc chất béo.
Trong một nghiên cứu nhỏ được công bố vào năm 1999, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng khi 8 phụ nữ theo chế độ ăn nhiều protein trong một ngày, họ đốt cháy trung bình nhiều hơn 87 calo so với khi họ theo chế độ ăn nhiều chất béo.
Như vậy, mặc dù protein làm ấm cơ thể nhưng các chuyên gia không tin rằng ăn nhiều thịt sẽ khiến một người đổ mồ hôi nhiều. Có thể một ai đó sẽ đổ mồ hôi nhiều sau khi ăn thịt nhưng không có nghĩa tất cả mọi người đều như vậy.
Thịt có thể không gây đổ mồ hôi vì mặc dù protein làm tăng nhiệt độ cơ thể nhiều hơn các chất dinh dưỡng đa lượng khác nhưng mức tăng nhiệt tương đối nhỏ. Nhiệt độ cơ thể của phụ nữ trong nghiên cứu năm 2002 chỉ cao hơn trung bình 0,2 đến 0,3 độ sau khi thực hiện chế độ ăn nhiều protein.
Theo nhu cầu khuyến nghị dành cho người Việt Nam, số lượng protein/ngày ở người trưởng thành (19-30 tuổi) lao động vừa ở nam giới là 74-68g, nữ giới 63-60g, lượng thịt đỏ là 71g/ngày, đồng thời cần cân đối giữa protein động vật và protein thực vật.
Tuổi càng cao thì nên ăn lượng protein từ động vật càng ít, cần bổ sung lượng protein hợp lý theo tỷ lệ là 1/3 đạm động vật và 2/3 đạm thực vật.
Với trẻ nhỏ, nguồn đạm động vật cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển, vì vậy lượng protein nên theo tỷ lệ là 2/3 đạm động vật và 1/3 đạm thực vật trong mỗi bữa ăn hàng ngày.
'/>Ung thư tuyến giáp là bệnh ung thư có thể phát hiện được ở giai đoạn đầu (Ảnh: Health).
Theo các bác sĩ, có thể phát sớm ung thư tuyến giáp. Trên thực tế, hầu hết các trường hợp mắc bệnh hiện nay được phát hiện sớm hơn nhiều so với trước đây và có thể được điều trị thành công.
Hầu hết các bệnh nhân ung thư tuyến giáp giai đoạn đầu được phát hiện khi họ đến gặp bác sĩ vì nhận thấy các khối u hoặc nốt sần ở cổ. Một số trường hợp có thể được phát hiện sớm ung thư khi đi khám sức khỏe định kỳ. Ung thư tuyến giáp sớm đôi khi cũng được phát hiện khi mọi người siêu âm hoặc chụp CT để tìm các vấn đề sức khỏe khác.
Dấu hiệu nhận biếtsớm ung thư tuyến giáp
Ung thư tuyến giáp có một số dấu hiệu chính gồm:
- Khối u ở cổ.
- Bị khàn giọng.
- Xuất hiện u giáp trạng: u có đặc điểm cứng, bờ rõ, bề mặt có thể nhẵn hay gồ ghề, di động theo nhịp nuốt.
- Xuất hiện hạch vùng cổ: hạch thường nhỏ, mềm, di động và cùng bên với khối u.
Triệu chứng muộn hơn có thể là:
- Khối u to, rắn, cố định trước cổ.
- Khàn tiếng, có thể khó thở.
- Khó nuốt, nuốt vướng, do u chèn ép.
- Da vùng cổ có thể bị thâm nhiễm hoặc sùi loét chảy máu.
Theo Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ, xét nghiệm máu hoặc siêu âm tuyến giáp thường có thể tìm thấy những thay đổi trong tuyến giáp. Tuy nhiên, những xét nghiệm này không được khuyến khích làm xét nghiệm sàng lọc ung thư tuyến giáp trừ khi một người có nguy cơ cao, chẳng hạn như có tiền sử gia đình bị ung thư tuyến giáp. Hiện nay không có xét nghiệm sàng lọc nào được khuyến nghị để phát hiện sớm ung thư tuyến giáp cho những người có nguy cơ trung bình.
Những người có tiền sử gia đình bị ung thư tuyến giáp thể tủy (MTC), có hoặc không có đa sản nội tiết loại 2 (MEN 2), có thể có nguy cơ phát triển ung thư này rất cao. Hầu hết các bác sĩ khuyến nghị xét nghiệm gen cho những người này khi họ còn trẻ để xem liệu họ có mang những thay đổi gen liên quan đến MTC hay không. Ngoài ra, xét nghiệm máu và siêu âm tuyến giáp có thể giúp tìm ra MTC ở giai đoạn đầu, khi bệnh vẫn có thể chữa được.
'/>Dấu hiệu ung thư tuyến giáp giai đoạn đầu
Siêu máy tính dự đoán Fulham vs Liverpool, 20h00 ngày 6/4
Hoàng Ngọc - 06/04/2025 10:26 Máy tính dự đoá2025-04-09Khi khối u phát triển đến mức đau bụng, chướng bụng, da và tròng trắng mắt chuyển vàng, chán ăn, sụt cân, buồn nôn, hôn mê thì thường có nghĩa là tế bào ung thư đã tăng sinh đáng kể, ung thư gan đã tiến triển đến giai đoạn giữa hoặc giai đoạn cuối và chức năng gan đã suy giảm trầm trọng.
Trong khi đó, bệnh ung thư gan nếu được phát hiện ở giai đoạn đầu thì sẽ có nhiều phương án điều trị hơn và cơ hội chữa khỏi sẽ tăng lên.
Dưới đây là những bệnh lý có thể dẫn đến ung thư gan mà bạn cần phải điều trị kịp thời nếu phát hiện:
Nhiễm virus viêm gan
Mắc bệnh viêm gan B hoặc viêm gan C làm tăng nguy cơ phát triển ung thư gan nguyên phát vì nó gây ra tổn hại cho gan. Theo Hiệp hội Ung thư Mỹ, viêm gan C là nguyên nhân phổ biến nhất của ung thư gan tại quốc gia này. Bên cạnh đó, một số bệnh gan di truyền cũng làm tăng nguy cơ ung thư gan.
Xơ gan
Xơ gan có nghĩa là sẹo gan do tổn thương gan. Sẹo này có thể ảnh hưởng tới hoạt động của gan. Xơ gan làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư gan. Nguy cơ khác nhau, tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra xơ gan.
Xơ gan có thể được gây ra bởi: Nhiễm một loại virus như viêm gan B hoặc C, sử dụng rượu trong một thời gian dài, tình trạng di truyền như heamochromatosis (rối loạn quá tải sắt) hoặc thiếu men alpha 1 antitrypsin.
Bệnh tiểu đường
Người bị tiểu đường có nguy cơ mắc bệnh ung thư gan cao hơn so với những người không mắc căn bệnh này. Nguy cơ cao có thể là do mức độ insulin cao hơn ở những người bị bệnh tiểu đường hoặc do tổn thương gan gây ra bởi bệnh tiểu đường. Một số phương pháp điều trị cho bệnh tiểu đường như metformin có thể làm giảm nguy cơ ung thư gan.
'/>
最新评论