Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về ứng dụng CNTT tại phiên họp toàn thể của Ủy ban này diễn ra chiều ngày 16/12/2016.

Văn phòng Chính phủ cho biết, thời gian qua, thực hiện các nhiệm vụ được Đảng, Chính phủ giao về đẩy mạnh ứng dụng CNTT, các bộ, ngành, địa phương đã có nhiều cố gắng trong việc triển khai thực hiện, bước đầu đạt được kết quả khả quan. Báo cáo Chỉ số phát triển Chính phủ điện tử năm 2016 của Liên Hợp Quốc đánh giá Việt Nam xếp thứ 89/193 nước trên thế giới (tăng 10 bậc so với năm 2014), xếp thứ 6 trong khối các nước Đông Nam Á, sau Singapore, Malaysia, Thái Lan, Philippines và Brunei. Việt Nam vẫn nằm trong số các nước trung bình về chỉ số phát triển Chính phủ điện tử.

Bên cạnh các kết quả đã đạt được vẫn còn một số mặt hạn chế như: tỷ lệ hoàn thành các nhiệm vụ được giao tại Nghị quyết 36a của Chính phủ về Chính phủ điện tử của các bộ, ngành chưa cao; một số cơ chế mới về quản lý đầu tư CNTT chậm được ban hành; cung cấp dịch vụ công trực tuyến tại các bộ, cơ quan nhà nước cấp độ 3, 4 mới đạt 64% kế hoạch năm 2016; đầu tư phát triển hạ tầng CNTT, đào tạo nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển. Công tác bảo đảm an toàn thông tin mạng còn nhiều bất cập, chưa được các cấp, các ngành và toàn xã hội quan tâm đúng mực, để xảy ra một số vụ việc khá nghiêm trọng.

Trong thời gian tới, tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (liên quan trực tiếp đến CNTT) đòi hỏi phải đẩy mạnh phát triển CNTT một cách toàn diện, bao gồm ứng dụng CNTT, hạ tầng CNTT và công nghiệp CNTT, bắt kịp xu thế phát triển chung của thế giới.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam giao các bộ, ngành, địa phương cần đẩy mạnh việc triển khai, thực hiện các nhiệm vụ đã được giao tại Nghị quyết 36a và các văn bản chỉ đạo có liên quan của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Đồng thời kêu gọi cộng đồng CNTT hưởng ứng tinh thần quốc gia khởi nghiệp, phấn đấu đồng hành cùng mục tiêu có 1 triệu doanh nghiệp vào năm 2020, trong đó có 10% là doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo (startup phát triển trên nền tảng sáng tạo khoa học công nghệ và CNTT).

" />

Cổng dịch vụ công quốc gia dùng nguồn lực đầu tư từ Quỹ Viễn thông công ích

Giải trí 2025-01-19 19:37:44 66512
Đưa vào vận hành Cổng dịch vụ công quốc gia trong năm 2017

Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam,ổngdịchvụcôngquốcgiadùngnguồnlựcđầutưtừQuỹViễnthôngcôngíbong da toi nay Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về ứng dụng CNTT tại phiên họp toàn thể của Ủy ban này diễn ra chiều ngày 16/12/2016.

Văn phòng Chính phủ cho biết, thời gian qua, thực hiện các nhiệm vụ được Đảng, Chính phủ giao về đẩy mạnh ứng dụng CNTT, các bộ, ngành, địa phương đã có nhiều cố gắng trong việc triển khai thực hiện, bước đầu đạt được kết quả khả quan. Báo cáo Chỉ số phát triển Chính phủ điện tử năm 2016 của Liên Hợp Quốc đánh giá Việt Nam xếp thứ 89/193 nước trên thế giới (tăng 10 bậc so với năm 2014), xếp thứ 6 trong khối các nước Đông Nam Á, sau Singapore, Malaysia, Thái Lan, Philippines và Brunei. Việt Nam vẫn nằm trong số các nước trung bình về chỉ số phát triển Chính phủ điện tử.

Bên cạnh các kết quả đã đạt được vẫn còn một số mặt hạn chế như: tỷ lệ hoàn thành các nhiệm vụ được giao tại Nghị quyết 36a của Chính phủ về Chính phủ điện tử của các bộ, ngành chưa cao; một số cơ chế mới về quản lý đầu tư CNTT chậm được ban hành; cung cấp dịch vụ công trực tuyến tại các bộ, cơ quan nhà nước cấp độ 3, 4 mới đạt 64% kế hoạch năm 2016; đầu tư phát triển hạ tầng CNTT, đào tạo nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển. Công tác bảo đảm an toàn thông tin mạng còn nhiều bất cập, chưa được các cấp, các ngành và toàn xã hội quan tâm đúng mực, để xảy ra một số vụ việc khá nghiêm trọng.

Trong thời gian tới, tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (liên quan trực tiếp đến CNTT) đòi hỏi phải đẩy mạnh phát triển CNTT một cách toàn diện, bao gồm ứng dụng CNTT, hạ tầng CNTT và công nghiệp CNTT, bắt kịp xu thế phát triển chung của thế giới.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam giao các bộ, ngành, địa phương cần đẩy mạnh việc triển khai, thực hiện các nhiệm vụ đã được giao tại Nghị quyết 36a và các văn bản chỉ đạo có liên quan của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Đồng thời kêu gọi cộng đồng CNTT hưởng ứng tinh thần quốc gia khởi nghiệp, phấn đấu đồng hành cùng mục tiêu có 1 triệu doanh nghiệp vào năm 2020, trong đó có 10% là doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo (startup phát triển trên nền tảng sáng tạo khoa học công nghệ và CNTT).

本文地址:http://asia.tour-time.com/html/161d699819.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Duhok vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 14/1: Bất ngờ từ chủ nhà

Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1: Khó cho cửa trên

 -Cơ cấu tổ chức mới của Bộ GD- ĐT gồm 26 đơn vị, trong đó có 21 đơn vị giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước, 5 đơn vị là các đơn vị sự nghiệp trực thuộc phục vụ chức năng quản lý nhà nước của bộ.

Theo Nghị định 67 mà Chính phủ vừa ban hành, so với trước đây, số lượng đơn vị giảm 1 (từ 27 còn 26), một số cục, vụ được sát nhập; xuất hiện thêm cơ quan cấp cục, vụ mới; đổi tên cơ quan hoặc không còn trực thuộc Bộ.

Cục Đào tạo với nước ngoài và Vụ Hợp tác quốc tế sáp nhập thành Cục Hợp tác quốc tế; Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục đổi tên thành Cục Quản lý chất lượng; Vụ Giáo dục Quốc phòng đổi tên thành Vụ Giáo dục Quốc phòng và an ninh; Vụ Công tác học sinh và Sinh viên đổi tên thành Vụ Giáo dục chính trị và Công tác học sinh, sinh viên; Cục Cơ sở vật chất và thiết bị trường học, đồ chơi trẻ em đổi tên thành Cục Cơ sở vật chất…

Ngoài ra, còn có sự xuất hiện mới của Vụ Giáo dục thể chất.

Cơ quan đại diện của Bộ tại TP.HCM như trước không có trong danh sách.

Bộ GD-ĐT là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm, giáo dục đại học và các cơ sở giáo dục khác về: Mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục; quy chế thi, tuyển sinh và văn bằng, chứng chỉ; phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; cơ sở vật chất và thiết bị trường học; bảo đảm chất lượng, kiểm định chất lượng giáo dục; quản lý nhà nước các dịch vụ sự nghiệp công thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ.

26 đơn vị gồm: 1- Vụ Giáo dục Mầm non; 2- Vụ Giáo dục Tiểu học; 3- Vụ Giáo dục Trung học; 4- Vụ Giáo dục Đại học; 5- Vụ Giáo dục dân tộc; 6- Vụ Giáo dục thường xuyên; 7- Vụ Giáo dục Quốc phòng và An ninh; 8- Vụ Giáo dục Chính trị và Công tác học sinh, sinh viên; 9- Vụ Giáo dục thể chất; 10- Vụ Tổ chức cán bộ; 11- Vụ Kế hoạch - Tài chính; 12- Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường; 13- Vụ Pháp chế; 14- Vụ Thi đua - Khen thưởng; 15- Văn phòng; 16- Thanh tra; 17- Cục Quản lý chất lượng; 18- Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục; 19- Cục Công nghệ thông tin; 20- Cục Hợp tác quốc tế; 21- Cục Cơ sở vật chất; 22- Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam; 23- Học viện Quản lý giáo dục; 24- Trường Cán bộ quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh; 25- Báo Giáo dục và Thời đại; 26- Tạp chí Giáo dục.

Các đơn vị quy định từ 1 - 21 nêu trên là các đơn vị giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước; các đơn vị quy định từ 22 - 26 là các đơn vị sự nghiệp trực thuộc phục vụ chức năng quản lý nhà nước của bộ.

  • Song Nguyên
">

Thay đổi cơ cấu tổ chức Bộ GD

Ngày 7/11, Sohuđưa tin sao nữ 83 tuổi Dư Mộ Liên nhập viện trong tình trạng nguy kịch vì bệnh xơ phổi. Xác nhận thông tin nhập viện với báo giới, bạn thân nữ nghệ sĩ cho biết chưa rõ tình hình cụ thể vì chưa thể vào thăm.

Liên hệ với bệnh viện, y tá cho biết Dư Mộ Liên không thể tiếp nhận điện thoại. Hiện tại, bà đang được điều trị tích cực trong phòng chăm sóc đặc biệt ICU.

TheoApple Daily, vào tháng 8, nữ diễn viên phải điều trị nội trú 8 ngày do nhập viện trong tình trạng ho dữ dội và được chẩn đoán mắc bệnh xơ phổi. Sau khi xuất viện, bà cho biết sức khỏe đang hồi phục tốt và không có gì đáng lo ngại.

{keywords}
Dư Mộ Liên khiến nhiều người xót xa khi nhập viện trong tình trạng nguy kịch.

Những năm trở lại đây, Dư Mộ Liên thường xuyên bị chóng mặt và ngất xỉu đột ngột. Nữ diễn viên gạo cội từng ngất trên đường và được những người xung quanh đưa đi cấp cứu. Thậm chí, sao nữ Hong Kong còn phải thuê người giúp việc chăm sóc mình và lắp tay vịn vào giường để đảm bảo an toàn.

Dư Mộ Liên là diễn viên chuyên đóng vai nữ xấu trong phim TVB. Tạo hình xấu xí của bà quen thuộc với khán giả qua các tác phẩm nhưThần điêu đại hiệp 1983, Anh hùng xạ điêu 1994, Tiếu ngạo giang hồ 1996,... Bà là diễn viên gạo cội của đài TVB với hơn 70 năm tuổi nghề chuyên về các vai phụ trên màn ảnh, được mệnh danh là Nữ vương làng lá xanh. Tính đến nay, bà đã có hơn 200 bộ phim truyền hình và điện ảnh.

{keywords}
Dư Mộ Liên là diễn viên gạo cội đài TVB.

Chia sẻ về chuyện không lập gia đình, Dư Mộ Liên cho biết bà mất niềm tin vào hôn nhân vì cha mẹ ly hôn từ thuở bé. Nữ diễn viên đã dùng một nửa gia sản của mình để làm từ thiện, nửa còn lại sẽ được quyên tặng sau khi bà qua đời.

Năm 2005, Dư Mộ Liên từng âm thầm trích 10.000 USD (hơn 230 triệu đồng) trong quỹ lương hưu 25.000 USD (hơn 570 triệu đồng) để xây trường học cho trẻ em ở vùng sâu vùng xa. Bà khiến nhiều người ngưỡng mộ vì tấm lòng thiện nguyện.

Ở tuổi 83, nữ diễn viên khiến nhiều khán giả xót xa vì cảnh sống đơn độc, vất vả.

Thanh Nhàn

Thú cưng kỳ lạ của dàn sao Hoa ngữ đình đám

Thú cưng kỳ lạ của dàn sao Hoa ngữ đình đám

Lý Băng Băng thích nuôi nhện, Tạ Đình Phong nuôi rùa, thằn lằn,... là những điểm kỳ lạ ít khán giả được biết về cuộc sống của các ngôi sao Hoa ngữ.

">

Diễn viên TVB 83 tuổi nhập viện nguy kịch vì xơ phổi

友情链接