Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Perth Glory, 12h00 ngày 27/4: Trả nợ ngọt ngào


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Atletico Tucuman vs CA Independiente, 07h00 ngày 1/5: Đánh chiếm ngôi đầu -
Hơn 6 tháng nay, lớp học xóa mù chữ ở trường Tiểu học và THCS Hướng Linh thuộc bản Mới, xã Hướng Linh, huyện Hướng Hóa, Quảng Trị là điểm đến học tập của phụ nữ đồng bào Vân Kiều. Lớp học xoá mù vô cùng lạ ở rẻo caoTrước khi vào lớp, các mẹ cùng nhau ôn lại con chữ Lớp học nơi đây vô cùng đặc biệt, bởi chỉ toàn là phụ nữ với độ tuổi từ 40 đến 60. Các chị, các mẹ đến với lớp học này đều là trụ cột chính của gia đình nên luôn bận bịu với con cái, việc nhà, việc nương rẫy,..
Ban ngày, các chị, các mẹ lên làm nương, trồng rừng hoặc bẻ bắp, đi thả trâu, bò,.. Sau khi thu xếp được công việc nương rẫy và lo cho con cái, các mẹ mới có thể đến với lớp học.
Có em bé được theo mẹ đến lớp Quanh năm vốn làm bạn với cuốc, rựa, gùi, nên bàn tay các mẹ chai sần, thô ráp … nay những bàn tay thô cứng ấy cố gắng uốn nắn theo từng nét chữ khó nhọc vô cùng. Bởi vậy, không phải ai cũng đủ kiên trì cho đến khi biết đọc thành thạo và viết được tên.
Ban đầu, có khoảng 50 người đến lớp, sau vài buổi, thấy con chữ khó tiếp thu, không ít đã bỏ cuộc giữa chừng. Hiện, lớp học xóa mù chữ ổn định với 36 thành viên.
Lớp học nơi bản Mới được bắt đầu vào lúc 16h30 từ thứ 2 đến thứ 7 hằng tuần, đến 19h thì kết thúc.
Các thầy, cô chỉ bảo từng học học viên một, đối với mỗi người lại có các phương pháp khác nhau Dù lịch học đưa ra như vậy nhưng chỉ mang tính tương đối. Những giáo viên đứng lớp hiểu rằng ở nơi rẻo cao, việc đi lại khó khăn, công việc nặng nhọc, vả lại quỹ thời gian của từng gia đình khác nhau nên các thầy cô rất linh hoạt trong việc tạo điều kiện để các mẹ có thể đến lớp sớm hơn hoặc muộn hơn đối với từng cá nhân học viên.
Miễn sao các mẹ, các chị sắp xếp thời gian tới lớp đều đặn và có sự tiến bộ. Nghĩ vậy, nên các mẹ luôn nhận được sự thông cảm và sẻ chia từ các giáo viên ở lớp.
Mẹ đã viết được tên mình
16h chiều, chị Hồ Thị Hồng (35 tuổi, trú tại xã Hướng Linh, Hướng Hoá) tất tả thu dọn gùi, dao, rựa để về nhà để tham gia lớp học xoá mù chữ ở trường Tiểu học và THCS Hướng Linh.
Các mẹ chăm chú nghe giảng Trước đây, khoảng 19h người mẹ của 4 đứa con này mới thu xếp xong công việc ở nương rẫy để về đến nhà, sau đó lại tất bật tắm rửa, nấu cơm cho các con. Thế nhưng, hơn 5 tháng nay, chị Hồng đều thu dọn đồ đạc về sớm đi học và dường như đã thành thói quen.
Chị Hồng chia sẻ: "Làm ruộng, làm rẫy, trồng sắn quanh năm nay rồi, nay có các cán bộ tạo điều kiện nên mình muốn đi học để biết thêm con chữ. Mình nghĩ vậy, nên mình chưa vắng buổi nào cả".
Dù bận rộn nhưng các mẹ đều cố gắng tham gia lớp học xóa mù chữ Thời điểm này, đang vào cao điểm thu hoạch sắn nên ai ai cũng bận rộn hơn. Dẫu có về muộn, thì chị Hồng đến lớp muộn hơn một chút. Chị Hồng kể, ngày trước gia đình vất vả, nghèo khó, phải ở nhà chăm em nên không được đi học. Thiếu con chữ là thiệt thòi nên bữa nay chị phải quyết tâm học chữ.
Chị Hồ Thị Phong (45 tuổi, thôn Hoon, trú tại xã Hướng Linh, Hướng Hóa) tâm sự gia đình chị cách lớp học hơn 3km, phải đi bộ tới lớp nhưng chị luôn đi học đúng giờ. Về nhà, nếu có gì thắc mắc chị hỏi thêm mấy đứa con của chị.
Từ nhỏ chị đã bỏ lỡ cơ hội học hành nên suốt ngày chị quanh quẩn gắn bó với núi rừng.
Công việc chủ yếu là làm rẫy, trồng lúa, ngô, khoai, sắn. Chồng chị mất hơn 5 năm nay, một mình chị nuôi 6 người con. Hoàn cảnh sống vất vả nên chị chưa nghĩ đến ở tuổi này mà có ngày chị biết mặt con chữ, ê a đánh vần rồi làm toán được, vì vậy, chị hết sức vui mừng.
Giáo viên đứng lớp tận tình cầm tay từng mẹ, nắn nót viết từng nét chữ Chị Phong cho biết, học ở lớp này đã hơn 5 tháng, giờ đã biết đọc, biết viết. Về nhà mình cùng ngồi học, cũng chăm chỉ như làm bạn với con cái. Giờ đi về xuôi hay ra chợ đã biết tên đường và phân biệt được đâu là quán cơm nên không sợ bị nhầm lẫn nữa...
Bà Hồ Thị Hoa (60 tuổi, học viên lớn tuổi nhất của lớp học xóa mù chữ) chia sẻ, trước đây, vì không viết được tên nên mẹ phải điểm chỉ bằng tay. Nay không những viết được tên mà còn có thể đọc chữ. Càng biết chữ mẹ càng muốn học để việc đọc, viết thành thục hơn. Có được kết quả như vậy là nhờ vào công lao của các thầy, cô ở trường’.
Được biết, lớp học xoá mù chữ tại bản Mới được trường Tiểu học và THCS Hướng Linh khai giảng vào tháng 7/2019, theo kế hoạch xoá mù chữ của huyện Hướng Hoá. Ngoài bản Mới, còn có 2 lớp xoá mù chữ mở tại 2 thôn Cu Vơ và Coóc.Thầy Trương Quang Tiến (giáo viên đứng lớp xoá mù chữ ở điểm trường thôn Cu Vơ) cho hay, để vận động các học viên đến lớp, các giáo viên phải đến từng nhà, lên tận rẫy để mời người dân về lớp học.
Các học viên đều khá lớn tuổi nên giáo viên phải đổi mới và linh hoạt trong cách truyền đạt. Thầy Tiến cho biết thêm, đến nay, đa số học viên đọc được viết được, so với ngày đầu là mù chữ hoàn toàn.
Hương Lài
Lốp xe "độ xích", vượt đầm lầy đến lớp học giữa núi rừng
- Con đường lầy lội không khác gì đầm lầy, những chiếc xe máy phải quấn nhiều vòng xích vào lốp để tăng độ bền và bám đường. Các thầy cô vẫn ngày ngày vượt những trở ngại như thế để tới lớp với các em nhỏ giữa đại ngàn
"> -
Hà Nội tuyển bổ sung vào trường chuyên, loại học sinh trung bìnhHà Nội loại học sinh trường chuyên có hạnh kiểm, học lực trung bình
Cụ thể, chuyển trường, chuyển lớp của học sinh THPT chuyên sang trường chuyên khác. Nếu trường chuyển đi và trường chuyển đến đã tiến hành tuyển sinh bằng kỳ thi chung (chung đề thi, sử dụng một hướng dẫn chấm thi), học sinh phải đạt đủ tiêu chuẩn trúng tuyển sinh chuyên và không thuộc diện phải chuyển ra khỏi lớp chuyên các năm học tương ứng của trường chuyển đi và trường chuyển đến.
Nếu trường chuyển đi và trường chuyển đến không tuyển sinh bằng kỳ thi chung (chung đề thi, sử dụng cùng một hướng dẫn chấm thi), học sinh phải tham dự thi tuyển bổ sung theo quy định tại Quy chế tường chuyên.
Bên cạnh đó, Sở GD-ĐT cũng hướng dẫn việc chuyển học sinh ra khỏi lớp chuyên. Đầu học kỳ II năm học này, trường chuyên hoặc trường có lớp chuyên tổ chức sàng lọc học sinh chuyên lớp 10 và lớp 11. Những học sinh thuộc diện phải lưu ban; xếp hạnh kiểm từ trung bình trở xuống; xếp loại học lực trung bình trở xuống sẽ phải chuyển sang trường THPT không chuyên hoặc lớp không chuyên.
Sau đó, trường chuyên và lớp chuyên được phép tuyển bổ sung học sinh.
Đối tượng dự thi sẽ gồm học sinh các trường THPT đã hoàn thành chương trình học kỳ I, lớp 10 đối với tuyển bổ sung vào lớp 10 chuyên hoặc lớp 11 đối với tuyển bổ sung vào lớp 11 chuyên. Học sinh phải có hộ khẩu thường trú tại Hà Nội và có nguyện vọng thi vào lớp chuyên của một trong 4 trường THPT chuyên trên.
Điều kiện dự thi, học sinh được xếp loại học lực giỏi, hạnh kiểm tốt. Học sinh muốn dự thi vào môn chuyên nào phải có điểm trung bình cuối học kỳ I lớp 10, lớp 11 tương ứng của môn đó từ 8,0 điểm trở lên.
Hồ sơ dự thi gồm: đơn xin dự thi tuyển bổ sung vào lớp chuyên nộp tại trường muốn thi; Bảng điểm cuối học kỳ I năm học 2019-2020 được in ra từ sổ điểm điện tử và đóng dấu xác nhận của lãnh đạo trường; bản photo hộ khẩu thường trú tại Hà Nội.
Học sinh sẽ làm một bài thi của môn chuyên đã đăng ký, thời gian làm bài 120 phút đối với học sinh thi môn chuyên Hoá học và môn chuyên Ngoại ngữ, 150 phút đối với các môn chuyên còn lại. Nội dung thi sẽ theo sát chương trình học kỳ I lớp 10 hoặc lớp 11.
Học sinh trúng tuyển có điểm bài thi từ 7,0 trở lên và có đầy đủ hồ sơ hợp lệ. Nếu học sinh trúng tuyển vào một trường nhiều hơn chỉ tiêu của trường đó thì Sở GD-ĐT sẽ lấy điểm từ cao xuống thấp cho đến đủ chỉ tiêu.
Thúy Nga
Trường ĐH tuyển sinh từ các kỳ thi quốc tế
Với chỉ tiêu 3.500 thí sinh, Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM tuyển sinh bằng 5 phương thức trong năm 2020.
"> -
Vì sao Thụy sĩ có nhiều lao động kĩ năng cao nhất thế giới?30% các công ty của Thụy Sĩ tham gia vào hệ thống đào tạo giáo dục nghề nghiệp.
Theo báo cáo của CIEB, 30% các công ty của Thụy Sĩ tham gia vào hệ thống đào tạo giáo dục nghề nghiệp. Hệ thống này giúp học viên có những sự lựa chọn đa dạng về ngành nghề và lĩnh vực. Các nhà tuyển dụng tin rằng, hệ thống đào tạo giáo dục nghề nghiệp đóng vai trò chính trong sự hùng mạnh của nền kinh tế Thụy Sĩ sau này.
Cụ thể là đất nước được hưởng lợi từ nguồn tài năng trẻ, tỉ lệ thất nghiệp của thanh niên chỉ ở mức một chữ số. Thêm vào đó là lực lượng lao động lành nghề phục vụ cho nhu cầu sản xuất hàng hóa chất lượng cao.
Chính nhờ việc chú trọng đào tạo nghề, học sinh, sinh viên Thụy Sĩ không còn quá coi trọng bằng cấp. Theo thống kê của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), chưa đến 1/3 thanh niên dưới 25 tuổi học đại học vào năm 2012 ở Thụy Sĩ. con số này ở các nước như Úc và Nauy là 50%.
Chuyên gia kinh tế Matthias Ammann cho hay: “Rất nhiều ý kiến cho rằng Thụy Sĩ chỉ nên duy trì tỉ lệ tuyển sinh đại học ở mức độ này. Việc đào tạo tay nghề lao động mới giúp đất nước đi đúng hướng ở thời điểm hiện tại”.
Trên thực tế, rất nhiều cá nhân xuất phát điểm là người học nghề nhưng lại thành công hơn những người từng học đại học. Tiêu biểu là giám đốc điều hành ngân hàng Thụy Sĩ Sergio Ermotti. Ông từng bắt đầu từ vị trí học việc tại một ngân hàng địa phương.
Trường Giang (Theo Weforum)
“Đào tạo 100 mà 70 em thành công dân nước ngoài là rất lãng phí"
- “Mục tiêu đào tạo chất lượng cao không phải thể hiện ở việc đào tạo xong, các em ra nước ngoài làm hết".
">