- Thông báo tuyển dụng viên chức giáo dục năm 2012 của Phú Thọ và Thái Nguyên từ chối ứng viên là người tốt nghiệp đại học hệ liên thông, tại chức.

TIN BÀI LIÊN QUAN:

Tại sao Hà Nội 'nói không' với liên thông, tại chức?
Giáo dục Hà Nội 'nói không' với liên thông
Bộ Nội vụ: Chính quy, tại chức giá trị như nhau
" />

Phú Thọ, Thái Nguyên từ chối liên thông, tại chức

Thế giới 2025-02-23 19:17:24 1

- Thông báo tuyển dụng viên chức giáo dục năm 2012 của Phú Thọ và Thái Nguyên từ chối ứng viên là người tốt nghiệp đại học hệ liên thông,úThọTháiNguyêntừchốiliênthôngtạichứbóng đá kết quả ý tại chức.

TIN BÀI LIÊN QUAN:

Tại sao Hà Nội 'nói không' với liên thông, tại chức?
Giáo dục Hà Nội 'nói không' với liên thông
Bộ Nội vụ: Chính quy, tại chức giá trị như nhau
本文地址:http://asia.tour-time.com/html/16b699727.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Monastir vs JS Omrane, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên đáng tin

- “Rơi vào hoàn cảnh khó khăn bi đát như vợ chồng tôi thì sự giúp đỡ của bạn đọc dù lớn dù nhỏ cũng đều đáng quý. Nhờ có sự hỗ trợ kịp thời này, con tôi như được tiếp thêm sức mạnh. Chúng tôi đã rất khó khăn, khi bán hết mọi thứ vẫn không đủ tiền chữa bệnh cho con”, anh Huỳnh Văn Nhật bày tỏ.

Trước đó, Báo VietNamNet đã thông tin về hoàn cảnh bé Huỳnh Thị Như Ý (6 tuổi ở trọ tại ấp Câu Kê, xã Phú Hữu, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai) bị bệnh ung thư máu không có tiền chạy chữa.

Cha mẹ của Như Ý đều làm thuê làm mướn, số tiền kiếm được hằng ngày chỉ đủ cho cuộc sống. Khi con bị bệnh cha mẹ đã phải tìm đủ mọi cách để cứu con. Tuy nhiên, việc điều trị kéo dài, không có thời gian làm việc nên gia đình càng khó khăn hơn.

{keywords}
Bé Như Ý đã được bạn đọc giúp tiền chữa bệnh.

Vì sức khỏe của con cha mẹ Như Ý đã bán hết những gì có được chỉ với một mong muốn cho con được khỏe mạnh. Một căn nhà và thậm chí cả chiếc xe máy cũng phải bán nhưng rồi cũng mau chóng tiêu tan.

Cha em vừa bán bánh mì vừa làm thêm buổi tối nhưng cũng không thể đủ tiền cho Như Ý chữa bệnh.

Đang trong lúc khó khăn nhất, chính bạn đọc và những nhà hảo tâm đã giúp gia đình anh Nhật một phần nào. Chính sự động viên chia sẻ kịp thời này là nguồn động viên khích lệ gia đình tiếp tục chữa bệnh cho Như Ý.

Số tiền bạn đọc ủng hộ thông qua Báo VietNamNet là hơn 20 triệu đồng, số tiền này chúng tôi đã trao tận tay gia đình để chữa bệnh cho bé Ý.

Nhận quà của bạn đọc, gia đình anh Nhật nhờ Báo VietNamNet gửi lời cảm ơn tới tất cả những bạn đọc đã chia sẻ với gia đình. Anh Nhật cũng hứa sẽ dùng số tiền này để chữa bệnh cho Như Ý.

Đức Toàn

">

Bạn đọc đã tiếp sức cho con tôi

{keywords}Hình ảnh nồm ẩm tại một căn hộ chung cư trên địa bàn quận Hà Đông

Chị Hoan - cư dân một khu chung cư trên địa bàn quận Hà Đông cho biết, mấy hôm nay, chị vừa phải xin nghỉ làm để ở nhà trông con vừa phải lau nhà  thường xuyên vì nồm ẩm, thế nhưng căn nhà của chị vẫn không thể hết cảnh ẩm ướt . Đặc biệt, quần áo chị giặt cho con không kịp khô, đồ đạc bị ẩm ướt khiến mọi sinh hoạt đều bị đảo lộn.

"Cứ duy trì kiểu thời tiết như thế này thì cả nhà tôi đổ bệnh mất. Theo khuyến cáo của Bộ Y tế, nhà cửa lúc nào cũng phải thông thoáng, sạch sẽ nhưng vì nồm ẩm nên nhà tôi cứ phải của đóng then cài cả ngày rất bí bách", chị Hoan tâm sự.

Anh Hiến, hàng xóm cạnh căn hộ nhà chị Hoan cũng cho hay, dù ở tầng cao nhưng anh phải bật điều hoà 24/24 chế độ khô cả phòng khách và phòng ngủ, để giữ trong nhà luôn khô thoáng, tránh vi khuẩn xâm nhập.

{keywords}
Một góc nhà của anh Hiến trong thời tiết nồm ẩm.
{keywords}
Quần áo phơi đi phợi lại vẫn không 'chịu' khô.

Có điều kiện hơn, gia đình nhà chị Nguyễn Thu Thủy ở chung cư  khu vực Thanh Xuân đã khắc phục thời tiết nồm ẩm này bằng việc mua 3 chiếc máy hút ẩm để đặt ở phòng ngủ và phòng khách. Riêng quần áo, chị Thủy sử dụng thêm máy sấy để không phải chịu cảnh phơi nhiều ngày mà vẫn không khô.

"Đang vừa mùa dịch bệnh và nồm ẩm thế này thì việc bảo đảm an toàn sức khỏe cho cả nhà là rất quan trọng", chị nhấn mạnh.

Thời tiết nồm ẩm không chỉ khiến cho ngôi nhà thêm phần nhếch nhác, bẩn thỉu mà còn khiến một số thiết bị máy móc, điện tử của gia đình nhà anh Nguyễn Thanh Hải,  ở Từ Liêm Hà Nội dở chứng.

Anh cho hay, chiếc tivi treo tường mới mua được mấy tháng bỗng nhiên đổ bệnh, đến khi gọi được nhân viên sửa chữa thì mới hay do bị ẩm ướt.

{keywords}
Tường nhà trong căn hộ cũng ướt nhẹp

Vừa khổ sở chống chọi trong căn hộ của gia đình mình , các cư dân còn kêu than khi hành lang ẩm ướt, trơn trượt. Dù được các nhân viên vệ sinh ở các tòa nhà lau dọn thường xuyên nhưng vẫn không cải thiện.

“Bình thường chúng tôi chỉ lau dọn sảnh tòa nhà, hành lang 3 đến 4 lần là sạch nhưng mấy hôm nay, chúng tôi phải làm vệ sinh liên tục mà vẫn không khô kịp, vẫn ướt nhẹp”, chị Lan – nhân viên dọn vệ sinh ở khu vực Văn Phú, Hà Đông kể.

{keywords}
Hành lang ướt nhẹp khiến nhân viên lau dọn vệ sinh phải làm việc hết công suất.

 

{keywords}

Các mảng tường kính của chung cư cũng chịu cảnh nồm ẩm tượng tự
{keywords}
Dù nhiều nhà dùng cây lau nhà lau khô liên tục nhưng tình trạng nồm, ẩm ướt cũng không được cải thiện.
{keywords}
Một mảng tường của chung cư bị thấm ướt
{keywords}
Một số người dân cho hay, họ phải đi lại rất cẩn thận để tránh bị trơn trượt.
{keywords}
Quần áo của một căn hộ được treo chật cứng nơi ban công.  Chủ căn hộ cho biết, nếu tình trạng nồm ẩm kéo dài sẽ không còn đủ quần áo để mặc.
{keywords}
Sảnh ướt nhẹp tại một chung cư ở  quận Cầu Giấy
{keywords}
Sàn nhà bếp của một hộ gia đình tại chung cư Nam Từ Liêm.
{keywords}
Cửa sổ cũng không tránh khỏi tình trạng này. 


Nhật Hạ

Nửa đêm đốt bồ kết phòng dịch corona, nghìn dân chung cư nháo nhác chạy

Nửa đêm đốt bồ kết phòng dịch corona, nghìn dân chung cư nháo nhác chạy

- Khoảng 22h đêm qua (ngày 9/2), cư dân HH4B Linh Đàm một phen hú vía khi hệ thống báo cháy kêu ầm ĩ cả toà nhà 36 tầng do một hộ đốt bồ kết xông phòng, ngừa dịch corona.

">

Dân chung cư Hà Nội méo mặt, than vãn vì nồm ẩm

{keywords}Cơ sở bánh mì đường Phan Chu Trinh, TP Đà Lạt, đang tạm đóng cửa

Theo ông Độ, sau sự việc, đơn vị cử cán bộ kiểm tra, làm việc với những khách hàng ăn bánh mì do cơ sở trên sản xuất, và có các triệu chứng bồn nôn, đau bụng, tiêu chảy…, với triệu chứng nghi ngộ độc thực phẩm. Có bệnh nhân nhập viện, có người điều trị ngoại trú. “Đa số bệnh nhân đã dùng kháng sinh, hoặc nhiều loại thuốc khác xử lý các triệu chứng ngộ độc thực phẩm. Điều này khiến việc lấy mẫu không còn hiệu quả”, ông Độ nói.

Người đứng đầu Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Lâm Đồng, cho biết thêm, qua kiểm tra lực lượng chức năng không thu được mẫu phẩm do cơ sở này không có mẫu thực phẩm lưu theo quy định. Ngoài ra, do không thu được mẫu thức ăn, mẫu bệnh phẩm đúng chuẩn để xét nghiệm, dẫn tới không xác định được nguyên nhân chính gây ngộ độc thực phẩm đối với khách hàng ăn bánh mì cơ sở trên. Các địa điểm này đã bị đình chỉ hoạt động.

Đồng thời, Phòng Y tế TP Đà Lạt đã lập biên bản xử phạt vi phạm hành chính với cửa hàng bánh mì trên đường Phan Chu Trinh với mức phạt 89 triệu đồng, do không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định của pháp luật về chế độ kiểm thực 3 bước; không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định của pháp luật về lưu mẫu thức ăn; thiết bị, phương tiện vận chuyển, bảo quản suất ăn sẵn, thực phẩm dùng ngay không bảo đảm vệ sinh; gây ô nhiễm đối với thực phẩm; nhập khẩu, sản xuất, chế biến, cung cấp, bán thực phẩm gây ngộ độc thực phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe của từ 5 người trở lên mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.

Tương tự, cơ sở bán bánh mì đường Trần Phú bị phạt 6 triệu đồng đối với hành vi vi phạm liên quan đến kiểm thực và lưu mẫu thức ăn.

{keywords}
Một trong các bệnh nhân nhập viện sau ăn bánh mì ở TP Đà Lạt, nghi do ngộ độc thực phẩm

Trước đó, VietNamNet thông tin, từ ngày 18 đến 23/3, Bệnh viện đa khoa Hoàn Mỹ Đà Lạt và Bệnh viện đa khoa Lâm Đồng tiếp nhận 84 người nhập viện với các triệu chứng giống nhau như nôn ói, tiêu chảy, đau đầu... Qua thăm khám, 48 bệnh nhân đều khai báo trước đó ăn bánh mì của một thương hiệu được bán ở các tiệm trên đường Trần Phú, đường Phan Chu Trinh và gần khu vực chợ Đà Lạt.

Xuân Ngọc

Thêm 36 người nhập viện sau khi ăn bánh mì nổi tiếng ở Đà Lạt

Thêm 36 người nhập viện sau khi ăn bánh mì nổi tiếng ở Đà Lạt

Hai bệnh viện tại tỉnh Lâm Đồng tiếp nhận thêm 36 người nghi ngộ độc sau khi ăn bánh mì do một cơ sở ở Đà Lạt sản xuất, nâng số người nhập viện lên 84.

">

Không xác định được nguyên nhân 84 người nhập viện sau ăn bánh mì Liên Hoa ở Đà Lạt

Nhận định, soi kèo U20 Iraq vs U20 Jordan, 14h00 ngày 19/2: Tiếp tục dẫn đầu

- Nhìn nụ cười dễ thương của cô bé H An Niê khi chuẩn bị được trở về nhà khiến những người chứng kiến cũng được vui lây. Mới hôm nào đây, cô bé còn rất hay quấy khóc vì không thể đại tiện được do hậu môn không bình thường. Nhờ sự trợ giúp kịp thời của bạn đọc, bé đã có đủ tiền chữa trị và mạnh khỏe trở về.

Trước đó, bé H An Niê nhập viện trong tình trạng bị khiếm khuyết đường hậu môn. Nhập viện cả tháng trời để phẫu thuật nhưng gia đình chị H Joen Niê cũng chỉ có 4 triệu đồng mang theo.

{keywords}
Bé H An Niê rất hay cười.

 

Hai vợ chồng chăm con ở bệnh viện, số tiền ít ỏi mau chóng cạn kiệt. Sự chia sẻ của người nhà bệnh nhân cùng phòng như lốc sữa, hộp cơm nên chị H Joen vẫn thiếu tiền để lo cho con.

Nhờ sự giúp đỡ của mọi người, cha của bé H An ra ngoài làm phụ hồ kiếm tiền chữa bệnh cho con. Buổi trưa anh lại trở về ăn phần cơm vợ xin ở bệnh viện.

Sau khi Báo VietNamNet thông tin về hoàn cảnh và bệnh của bé H An Niê đã có nhiều mạnh thường quân chia sẻ với gia đình để đóng viện phí.

{keywords}
Bé H An Niê được về nhà.

Sau phẫu thuật bé H An Niê đã hoàn toàn khỏe mạnh và được xuất viện về nhà.

Chia sẻ với chúng tôi anh Y Kiêm Krông nói: “Gia đình chúng tôi rất cảm ơn tất cả tấm lòng của bạn đọc. Khi chữa bệnh cho con chúng tôi gặp khó khăn về tiền bạc. Tôi cũng đã cố gắng đi làm nhưng cũng không được bao nhiêu.

Nhờ có sự giúp đỡ của bạn đọc, hôm nay cháu đã khỏe mạnh được xuất viện về nhà. Mấy hôm nay cháu rất khỏe và hay cười”.

Đức Toàn

">

Cháu đã khỏe và hay cười

Cuộc thi MOSWC tạo nền tảng phát triển nguồn nhân lực thời kỳ số

友情链接