您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Đã có gần 2.000 nhà thuốc nối mạng quốc gia
Công nghệ25327人已围观
简介Hiện đã có 25 tỉnh,Đãcógầnnhàthuốcnốimạngquốkết quả bóng đá ngoại hạng anh đêm qua thành tham gia kế...
Hiện đã có 25 tỉnh,Đãcógầnnhàthuốcnốimạngquốkết quả bóng đá ngoại hạng anh đêm qua thành tham gia kết nối liên thông cơ sở cung ung thuốc, gần 2.000 cơ sở thực hiện kết nối mạng.
Theo thống kê Cục quản lý Dược, Bộ Y tế, hệ thống dược Việt Nam đang quản lý khoảng 61.900 cơ sở bán lẻ thuốc với 19.100 nhà thuốc, 39.000 quầy thuốc và 3.800 tủ thuốc.
Tuy nhiên hệ thống quản lý thuốc ở Việt Nam còn lỏng lẻo, ở đâu người dân cũng mua được kháng sinh do trạng mua bán thuốc không kê đơn quá dễ, nên việc kiểm soát chất lượng thuốc nhập vào, bán ra cũng không chặt chẽ dẫn đến tỉ lệ kháng thuốc rất cao so với thế giới.
![]() |
Đến hết 2018, các nhà thuốc trên cả nước sẽ thực hiện kết nối mạng |
Trước thực trạng đó, Bộ Y tế đã phê duyệt Đề án tăng cường kiểm soát kê đơn thuốc và bán thuốc kê đơn giai đoạn 2017 - 2020, cũng như lên kế hoạch triển khai ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) kết nối các cơ sở cung ứng thuốc trên toàn quốc. Đây được coi là giải pháp hữu hiệu giúp người dân thuận tiện tra cứu thông tin về nguồn gốc, chất lượng, hạn sử dụng, giá cả từng loại thuốc. Cơ quan Nhà nước có thêm công cụ quản lý thuốc trên phạm vi toàn quốc, kiểm soát việc kê đơn, mua bán thuốc theo đơn, tăng cường công khai, minh bạch trong việc quản lý thuốc.
Đến ngày 23/8/2018, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp tục ký ban hành Chỉ thị 23 về tăng cường quản lý, kết nối các các cơ sở cung ứng thuốc.
Chỉ thị 23 nói rõ, nguyên nhân quan trọng của tình trạng cung ứng thuốc còn nhiều bất cập là công tác quản lý các cơ sở cung ứng thuốc chưa hiệu quả, chưa có công cụ hữu hiệu giúp cho người dân biết được thông tin, nguồn gốc xuất xứ, chất lượng thuốc, giá cả cũng như giúp cơ quan quản lý nhà nước trong việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động mua bán thuốc trên thị trường”, Chỉ thị cho hay.
![]() |
Việc kết nối sẽ giúp quản lý giá thuốc, đơn thuốc tốt hơn |
Nhằm tăng cường hiệu quả quản lý việc cung cấp, phân phối thuốc vì lợi ích của người dân, trước hết là chấn chỉnh tình trạng mua bán, sử dụng thuốc không rõ xuất xứ, giá cả, không bảo đảm chất lượng, tình trạng bán thuốc không theo đơn, bảo đảm công khai, minh bạch trong quản lý thuốc theo tinh thần Nghị quyết 20-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ sáu khóa XII về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới, tại Chỉ thị 23, Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu Bộ Y tế chịu trách nhiệm khẩn trương triển khai các biện pháp nhằm thống nhất quản lý nhà nước đối với hệ thống phân phối thuốc bảo đảm lợi ích người bệnh, người dân, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp và người kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật. Tổ chức triển khai kết nối các cơ sở cung ứng thuốc trên toàn quốc từ tháng 9/2018; trong năm 2018 hoàn thành đối với các cơ sở bán buôn thuốc, nguyên liệu làm thuốc, nhà thuốc và tủ thuốc trạm y tế xã; phấn đấu trong năm 2019 hoàn thành đối với quầy thuốc.
Bộ Y tế cũng có trách nhiệm hoàn thiện tài liệu hướng dẫn, tập huấn bằng văn bản hoặc video... bảo đảm mọi tổ chức, cá nhân liên quan được hướng dẫn cụ thể, chi tiết, không để bất cứ cơ sở nào không kết nối do không được tập huấn, hướng dẫn; ban hành quy định về việc kê đơn thuốc điện tử đồng bộ với việc kết nối các cơ sở cung ứng thuốc để bảo đảm việc kiểm soát kê đơn thuốc và bán thuốc theo đơn; thường xuyên tổng hợp, cập nhật và tăng cường phổ biến thông tin về sản phẩm thuốc, chỉ định, cách dùng, liều dùng, nguồn gốc xuất xứ và giá cả thông qua cơ sở dữ liệu (CSDL) thuốc quốc gia.
Đồng thời, tăng cường công tác thông tin tuyên truyền về công tác quản lý, kết nối cơ sở cung ứng thuốc; người dân sử dụng, tra cứu thông tin thuốc qua CSDL thuốc quốc gia, thực hiện việc kê đơn, mua bán thuốc và sử dụng thuốc theo đơn; tăng cường thanh kiểm tra các cơ sở cung ứng thuốc, xử lý nghiêm các vi phạm.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chỉ đạo việc kết nối các cơ sở cung ứng thuốc, tăng cường quản lý các cơ sở bán buôn, bán lẻ thuốc trên địa bàn và thực hiện việc kê đơn, bán thuốc theo đơn theo quy định.
UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cũng được chỉ đạo phải tăng cường công tác tuyên truyền trên các phương tiện thông tin, đại chúng, hệ thống thông tin cơ sở về kết nối các cơ sở cung ứng thuốc, tăng cường quản lý các cơ sở bán buôn, bán lẻ thuốc, việc mua và sử dụng thuốc theo đơn; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc kết nối và thực hiện kê đơn, mua bán thuốc theo đơn.
Hằng năm, Bộ Y tế có trách nhiệm tổng kết, đánh giá tình hình và kết quả thực hiện Chỉ thị 23, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Để thực hiện đề án kết nối các cơ sở cung ứng thuốc trên toàn quốc, từ tháng 5, Bộ Y tế đã áp dụng mô hình thí điểm tại 4 địa phương gồm Phú Thọ, Hưng Yên, Nam Định và Vĩnh Phúc.
Đến ngày 24/8, hiện đã có 25 tỉnh, thành phố tham gia kết nối liên thông cơ sở cung ứng thuốc, đã cấp tài khoản cho 4.178 cơ sở bán lẻ thuốc, có 1915 cơ sở đã thực hiện kết nối mạng, quản lý được 22.196 đơn thuốc.
Đến nay, Bộ Y tế cũng đã chuẩn hóa được 52.000 trong khoảng 60.000 danh mục thuốc y tế.
Cũng theo Cục Quản lý Dược, ngành Dược đặt mục tiêu ngay trong năm 2018 sẽ kết nối nhà thuốc, trạm y tế xã và kết nối các quầy thuốc, tủ thuốc, cơ sở bán lẻ thuốc trên phạm vi cả nước vào năm 2019.
Theo Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến, nối mạng hệ thống nhà thuốc, quầy thuốc là biện pháp quan trọng để kiểm soát giá cả, nguồn gốc các loại thuốc chữa bệnh ở mỗi cơ sở bán lẻ trên toàn quốc. Từ đó, sẽ truy xuất được nguồn gốc thuốc và chấn chỉnh tình trạng bán thuốc không theo đơn.
T.Thư
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Nữ Gyeongju KHNP vs Nữ Mungyeong Sangmu, 17h00 ngày 24/4: Trái đắng xa nhà
Công nghệHồng Quân - 23/04/2025 17:16 Hàn Quốc ...
阅读更多Bên trong phòng thi đại học đầu tiên năm 2016
Công nghệ- Ngày mai (5/5), gần 70.000 thí sinh sẽ tham dự kỳ thi đánh giá năng lực đợt I của ĐHQG Hà Nôi diễn ra trong các ngày 5/5 - 8/5 và từ 13/5 -15/5.
Ngoài việc chuẩn bị ngân hàng câu hỏi cực lớn, ĐHQG Hà Nội đã đầu tư các điều kiện cơ sở tốt nhất phục vụ thí sinh.
Một ngày trước khi kỳ thi diễn ra, VietNamNetghi nhận hình ảnh phòng thi hiện đại:
Sáng 4/5, các khâu chuẩn bị về kỹ thuật cho kỳ thi đánh giá năng lực vào ĐHQG Hà Nội đã hoàn tất. Từng máy tính phục vụ cho thí sinh làm bài thi được kiểm tra kỹ lưỡng trước khi vận hành. Dàn máy tính được trang bị tại khu G2, Trường ĐH Công nghệ khá hiện đại, đa phần là các máy tính mới có cấu hình cao. Các máy tính được nối mạng nội bộ để truyền dữ liệu bài thi của thí sinh về cơ sở dữ liệu chung. Ban chỉ đạo tuyển sinh đã chuẩn bị đủ số lượng máy tính đảm bảo phục vụ 70.000 thí sinh dự thi đợt 1 và dự phòng 5% máy tính đề phòng trường hợp xảy ra sự cố.
Lãnh đạo ĐHQG Hà Nội cho biết, đã bổ sung vào ngân hàng đề thi số câu hỏi tăng gấp đôi so với con số 4000 của năm 2015, đồng thời lọc bỏ những câu hỏi mà phần lớn thí sinh trả lời và đã công bố trên mạng. Vì vậy, thí sinh cần học kỹ kiến thức cơ bản, vấn đề trong cuộc sống để vận dụng tư duy khi làm bài. Bên cạnh đó các em cần lưu ý làm bài theo hướng dẫn của giám thị, tránh trường hợp làm trước. Năm 2015, không ít trường hợp phải chuyển ngày thi vì lí do này.
Phần lớn các phòng thi tại các điểm thi ở Hà Nội đều có điều hòa phục vụ thí sinh. Bên cạnh đó, hệ thống camera giám sát cũng được trang bị để theo dõi diễn biến phòng thi. Dữ liệu camera sẽ được ghi lại và giám sát chặt chẽ suốt quá trình diễn ra kỳ thi. Trong ngày 4/5, ĐHQG Hà Nội cũng tiến hành vận hành thử toàn bộ hệ thống điện cho kỳ thi và chuẩn bị các phương án dự phòng trong trường hợp mất điện đột ngột. Hệ thống máy chủ hiện đại được trang bị tại mỗi điểm thi để tập hợp dữ liệu bài thi của thí sinh. Trước ngày thi chính thức, các chuyên gia công nghệ của ĐHQG Hà Nội vẫn miệt mài làm việc để kỳ thi diễn ra thuận lợi. Bên trong phòng hội đồng của điểm thi đặt tại nhà G2, Trường ĐH Công nghệ. Tại đây sẽ phát hiện mọi trường hợp trục trặc của thí sinh, máy tính và xử lí các vấn đề phát sinh trong quá trình thi. Để công tác phục vụ thí sinh chu đáo, năm nay ĐHQG Hà Nội đã có gần 1.000 sinh viên tình nguyện tham gia tiếp sức mùa thi, chia thành các chốt/điểm thực hiện các nhiệm vụ: tìm kiếm nhà trọ giá rẻ/miễn phí, chỉ dẫn phòng thi, đảm bảo an toàn giao thông tại các điểm thi, trông đồ miễn phí, giải đáp những thắc mắc cho thí sinh và người nhà về Quy chế tuyển sinh và hướng dẫn tuyển sinh năm 2016…
Đợt I, ĐHQG Hà Nội có gần 500 chỗ ở giá rẻ trong kí túc xá.
Căng-tin và các dịch vụ phục vụ thí sinh, người nhà luôn sẵn sàng. - Văn Chung
...
阅读更多Đại học Nhật đổi tên vì không muốn làm trò cười
Công nghệLễ ra mắt tên mới của ĐH Kindai – trước kia là ĐH Kinki
ĐH Kinki thuộc tỉnh Osaka được đổi thành ĐH Kindai và nhà trường đã tổ chức một lễ công bố tên trường mới. Các vận động viên của trường cũng mặc đồng phục có in tên mới này trong buổi lễ ra mắt.
Quyết định đổi tên trường được đưa ra từ cách đây 2 năm. Vì trường này chuyên đào tạo về ngoại ngữ và nghiên cứu quốc tế, nên người ta cho rằng cái tên Kinki sẽ gây khó chịu cho sinh viên nước ngoài.
Hiệu trưởng nhà trường – thầy Hitoshi Shiozaki cho biết: “Tôi thấy không thoải mái lắm về những tiếng cười khúc khích khi tôi giới thiệu bản thân tại các hội thảo quốc tế.
Kindai là tên viết tắt của tên trường này trong tiếng Nhật – Kinki Daigaku.
Mei Ichinose, nữ sinh viên 19 tuổi có bố là người Anh rất ủng hộ cái tên mới này. “Bà nội đã nhìn tôi ngơ ngác khi tôi nói ‘ĐH Kinki””.
Hiệu trưởng Shiozaki khẳng định trong lễ ra mắt rằng Kindai sẽ “tiếp tục nỗ lực để trở thành một trường đại học toàn cầu hóa”.
Trường này cũng cho biết từ Kinki xuất phát từ từ Kinai – một quận rất lớn ở phía Tây Nhật Bản mà trước đó bao gồm cả các tỉnh Nara, Kyoto, Osaka và Hyogo.
Kinki trong tiếng Nhật có nghĩa là “thủ đô và những khu vực xung quanh”, nhưng trong tiếng Anh, nó lại đồng âm với từ “kinky” – nghĩa là “lập dị”, “đỏng đảnh”.
- Nguyễn Thảo(Theo Japan Times)
...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Shonan Bellmare, 17h00 ngày 25/4: Tìm lại niềm vui
- Chuyên gia gỡ rối khi 'tuổi teen nhắn tin gợi dục'
- Bố làm 'nhà' độc đáo cho con chỉ với 5.000 đồng
- Mỹ nữ được báo Thái Lan ca ngợi là minh tinh quyến rũ nhất Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Groningen vs Heracles, 01h00 ngày 24/4: Chia điểm
- Vợ mê phim ngôn tình, nuối tiếc thanh xuân, tôi trị ngay bệnh mơ mộng hão huyền
最新文章
-
Nhận định, soi kèo FC Tokyo vs Gamba Osaka, 17h30 ngày 25/4: Tìm lại nụ cười
-
(Ảnh: Bloomberg)
Cơ quan bố ráp 48 địa điểm và phát hiện Vivo đã chuyển 624,76 tỷ rupee doanh thu nội địa ra nước ngoài, chủ yếu là Trung Quốc. Nhà chức trách đã "đột kích" nhiều điểm tại các bang dựa trên Đạo luật chống rửa tiền.
Theo cơ quan phòng chống rửa tiền Ấn Độ, Vivo chuyển tiền ra nước ngoài để báo lỗ lớn trong nước nhằm không phải đóng thuế. Đại diện Vivo chưa trả lời về cáo buộc này.
Vivo bị điều tra sau khi một thương hiệu lớn của Trung Quốc là Xiaomi cũng bị tố chuyển tiền ra nước ngoài và được che đậy bằng lý do thanh toán phí bản quyền.
New Delhi đang điều tra các công ty con của Vivo và ZTE tại đây vì các hành vi không chính đáng liên quan tới tài chính. Trước hành động này của Ấn Độ, người phát ngôn đại sứ quán Trung Quốc hối thúc Ấn Độ cung cấp môi trường bình đẳng, không phân biệt đối xử để doanh nghiệp Trung Quốc hoạt động.
Quan hệ giữa New Delhi và Bắc Kinh trở nên căng thẳng sau vụ đụng độ đẫm máu tại biên giới Himalaya năm 2020.
Du Lam(Theo Bloomberg)
" alt="Ấn Độ tịch thu 59 triệu USD của Vivo">Ấn Độ tịch thu 59 triệu USD của Vivo
-
Lúc Khánh ra khỏi nhà, bà Hiền nhiếc móc con dâu, yêu cầu cô để lại So vì đó là cháu đích tôn và Khánh có thể mang theo Sam. Khi nghe bà Hiền nói sẽ ở lại nhà với Đức, Khánh liền đáp trả và cho rằng mẹ chồng đã nhầm lẫn vì cô chỉ tạm thời ra khỏi nhà để bình tĩnh xử lý mọi việc và "quan trọng hơn hết là con không muốn nhìn thấy mặt mẹ". Khánh nói không có chuyện tự nhiên cô rời đi tay trắng để lại căn nhà mà cô đã gây dựng lên bằng mồ hôi nước mắt.
Biết chuyện, bà Nga (NSƯT Thanh Quý) cùng em trai và các con đến tận phòng khách sạn nơi Khánh ở để đón con gái về. "Không sao đâu con, có mẹ đây rồi, về nhà với mẹ", bà vừa khóc vừa nói với Khánh.
Khánh cùng hai con về nhà mẹ đẻ và tiếp tục bị Sam, So chất vấn về chuyện cô và Đức ly hôn khiến Khánh đau lòng hơn.
Diễn biến chi tiếtThương ngày nắng về phần 2 tập 21 lên sóng tối 18/5 trên VTV3.
Quỳnh An
" alt="Thương ngày nắng về tập 21 phần 2: Khánh ly hôn, về nhà trong nước mắt">Thương ngày nắng về tập 21 phần 2: Khánh ly hôn, về nhà trong nước mắt
-
Chồng bất lực khi vợ tiêu xài hoang phí. Ảnh minh họa: FP Nhiều độc giả cho rằng, người chồng để vợ giữ toàn bộ tiền khi mình không có ở nhà là sai lầm. Dù đó là người đầu ấp tay gối nhưng có những khoản chi tiêu vợ chồng cần phải công khai minh bạch.
Độc giả Thái Bình chia sẻ: “Bạn đưa hết tiền cho vợ giữ thì chứng tỏ khả năng quản lý tài chính của bạn quá yếu. Đồng ý vợ chồng tin tưởng nhau nhưng khoảng cách xa xôi rất khó nói. Lẽ ra bạn nên giữ tiền trong tài khoản của mình rồi hàng tháng gửi khoản chi tiêu cố định cho vợ. Việc làm ấy vừa giúp bạn giữ được tiền lại giữ được gia đình”.
Đồng quan điểm trên, độc giả Nguyễn Khang chia sẻ: “Đưa tiền cho vợ chính là đã tạo điều kiện cho vợ ở nhà ăn chơi rồi. Giả sử vợ anh là người biết suy nghĩ, lo cho chồng và tương lai thì cô ấy sẽ không làm việc đó. Nhưng anh đã gặp phải một cô vợ chỉ biết lo cho bản thân mình. Chỉ là, nếu anh không gửi hết tiền về thì dù đó là người vợ không biết nghĩ, cô ta cũng không biết lấy tiền ở đâu để đi thẩm mỹ”.
Ngoài ra, một số người cho rằng mất tiền nhưng cũng là cách để người đàn ông nhìn rõ bộ mặt thật của vợ mình. Một người vợ như vậy sẽ khiến người chồng phải suy nghĩ, cân nhắc xem có nên tiếp tục chung sống hay không.
Bên cạnh những ý kiến phản đối việc người đàn ông đi làm ăn xa gửi hết tiền cho vợ, số ít lại cho rằng, vợ chồng phải tin tưởng lẫn nhau.
“Việc đưa hết tiền cho vợ khi mình đi xa cũng là chuyện rất bình thường. Tôi đi làm tận 3 năm, chỉ giữ lại tiền sinh hoạt, còn lại gửi về hết cho vợ. Tôi cho rằng đó mới là cách giữ tiền an toàn. Ở nhà công to việc lớn gì, vợ tôi đều lo cả. Tôi ở xứ người, giữ nhiều tiền cũng không tốt. Tôi cũng nghĩ, gửi tiền cho vợ chính là tin tưởng cô ấy và điều này giúp vợ càng tin tưởng vào chồng hơn”, độc giả Trần Hùng nhận định.
Có người lại kể câu chuyện của bản thân: “Tôi cũng đi xuất khẩu lao động và chọn cách gửi toàn bộ tiền về cho vợ, chỉ giữ lại tiền chi tiêu, sinh hoạt. Bốn năm về, tôi thấy vợ chăm lo cho gia đình chồng, bố mẹ chồng chu đáo. Bố mẹ tôi cũng có cuộc sống thoải mái hơn bằng số tiền con trai gửi về.
Làm bất cứ việc gì, vợ cũng gọi cho tôi để thương lượng. Cô ấy muốn dùng một ít vốn đầu tư làm ăn, tôi đồng ý. Cô ấy muốn lấy một chút tiền để kinh doanh bất động sản lướt, tôi cũng đồng ý. Và thật không ngờ, vợ đã nhân đôi, nhân ba số tiền tôi gửi về trong suốt 4 năm.
Nhìn cơ ngơi vợ tạo ra, nhìn thành quả có được, tôi càng thấy yêu và ngưỡng mộ vợ hơn. Cô ấy ở nhà đã giúp tôi sử dụng số tiền đúng mục đích, không lãng phí và đặc biệt vợ rất tôn trọng chồng, không giấu giếm hay lén lút làm”.
Suy cho cùng, một người vợ tốt sẽ không âm thầm dùng số tiền chồng vất vả đổ mồ hôi, nước mắt nơi xứ người kiếm được vào mục đích cá nhân mà chưa được cho phép. Vậy nên anh chồng trong câu chuyện đã nhận nhiều sự cảm thông của mọi người.
2 năm đi làm gửi tiền về, ngày gặp vợ ở sân bay tôi suýt ngất
Đi xuất khẩu lao động với hy vọng tích được chút vốn rồi về quê hương làm ăn nhưng tôi không ngờ lại gặp cảnh như thế này." alt="Đi xuất khẩu lao động gửi hết tiền về cho vợ, người đàn ông nhận bài học nhớ đời">Đi xuất khẩu lao động gửi hết tiền về cho vợ, người đàn ông nhận bài học nhớ đời
-
Nhận định, soi kèo Estudiantes vs Botafogo, 7h30 ngày 24/4: Kìm chân nhau
-
Mẹ Mai Phương lên tiếng về video quát mắng con gái
Mẹ nữ diễn viên cho biết hành động xảy ra trong lúc nóng giận. "Chúng tôi chỉ có một đứa con mà con đã ra đi rồi, hãy để tất cả bình yên", bố Mai Phương chia sẻ.Sau tang lễ của Mai Phương, trên mạng xã hội xuất hiện một số video ghi lại hình ảnh cố diễn viên trong những ngày cuối đời. Một bộ phận khán giả cảm thấy phẫn nộ khi Mai Phương tiều tụy, kiệt sức vẫn phải nghe những tiếng la hét, chửi mắng của mẹ ruột. Nhiều đồng nghiệp của nữ diễn viên lên tiếng, thể hiện sự lo lắng khi Lavie - con gái của Mai Phương - được giao cho ông bà ngoại nuôi.
Trước những phản ứng của dư luận, phản ánh từ một số nghệ sĩ, Zing đã gặp ông Xê và bà Tâm - cha mẹ Mai Phương - trao đổi chuyện này. Trong cuộc trò chuyện, cha cố diễn viên nói về nỗi đau mất con, mẹ cô nhiều lần bật khóc.
Bị xô xát, tôi mới la hét như vậy
- Mọi người vẫn thắc mắc tại sao bà la hét, quát mắng khi Mai Phương đang rất yếu?
- Mẹ Mai Phương: Tại sao lại xảy ra như thế, tất nhiên phải có nguyên nhân. Trước khi có những tiếng la hét ấy, tôi phải tự lấy ghế đập vào đầu mình bởi quá sức chịu đựng.
Khoảng 10 ngày trước khi Phương mất, chúng tôi đưa con về nhà. Lúc đó, có đông người đến thăm Phương. Phương mới về lúc 10h sáng nhưng đến 17h đã đòi vào nhập viện. Một người bạn thân của Phương đã xộc đến nhà, đòi đưa Phương vào viện. Tôi đã bảo cô ấy ra ngoài để vợ chồng vào nói chuyện riêng với con gái. Nhưng cô này không ra, hai bên tranh cãi. Cô ấy nói đây không phải là nhà của tôi, không có quyền đuổi cô ấy, người phải ra khỏi nhà là vợ chồng tôi.
Cha mẹ Mai Phương khẳng định luôn thương yêu con gái.
Tiếp đó, một cậu thanh niên cao lớn chạy vào nhà cũng với lý do đưa Phương đi viện. Tôi nói cậu ta ra ngoài vì chuyện nội bộ, để gia đình tự giải quyết. Ấy vậy, cậu này đẩy vợ chồng tôi ra ngoài, xô hai người già ngã ra ghế. Sự việc này những người có mặt hôm đó đều chứng kiến.
Tôi cảm thấy bất lực, đã lấy ghế đập vào đầu mình. Sau đó mới la hét, mắng con mình bất hiếu.
Video đưa lên mạng làm tôi rất buồn. Sự việc xảy ra trong lúc tôi nóng giận đã khiến mọi người hiểu nhầm. Mọi người nhìn video đó chỉ nghĩ một chiều, mà không đặt dấu hỏi tại sao tôi như thế. Những người học cùng, chơi chung với tôi mấy chục năm qua… không ai chê trách tôi điều gì. Hôm nay, tôi muốn tâm sự từ đáy lòng của người mẹ dành cho con gái. Tôi cam đoan tất cả xuất phát từ tấm lòng yêu con và sự thật. Chúng tôi chỉ có một đứa con duy nhất. Cháu vừa ra đi, họ không có lời an ủi mà lại moi móc, đăng video cắt khúc đầu, chỉ lấy khúc sau.
- Cha Mai Phương: Một con thú còn không ăn thịt con. 2 vợ chồng lại chỉ có một đứa con duy nhất. Bao năm tháng con đau ốm, bệnh hiểm nghèo, vợ chồng tôi chăm con đến kiệt sức.
Vợ chồng tôi đã già, gần đất xa trời, tại sao không buông tha mà dồn chúng tôi vào đường cùng. Cuộc đời ngắn ngủi lắm, ai cũng chết, về cát bụi nhưng sống sao có chút lương tâm để lại cho đời. Mong các bạn đừng dồn chúng tôi đến chỗ chết.
Từ xưa, chúng tôi đã dồn tất cả cho con gái. Không có tiền, vợ chồng đi vay mượn để lo cho con. Tôi còn nói với vợ rằng đã chiều con quá. Bà ấy nhiều khi qua mặt, không cho tôi biết. Đôi khi tôi ước con mình chỉ làm người bình thường thôi.
- Vì sao lúc đó, ông bà không đồng ý đưa Phương nhập viện tiếp?
- Mẹ Mai Phương: Lúc đó, Phương còn tỉnh táo, con cũng đồng ý về nhà. Thời điểm đó, bố của Phương được bác sĩ mời đến nói chuyện. Bác sĩ cho biết sức khoẻ của Phương rất yếu, chỉ sống được 1-2 tháng thôi. Lúc đó, thuốc cũng kháng rồi, chỉ truyền dịch thôi.
Ở trong mùa dịch này, tôi cũng nghĩ để con về nhà nghỉ ngơi cũng an toàn hơn.
Nếu tôi không muốn con chữa trị thì không bao giờ kiên trì đến phút cuối. Ngày 27/3, Phương quá yếu, không biết gì nữa vì suốt một tuần không ăn. Bác sĩ tại bệnh viện 175 truyền đạm qua mũi, sợ bị tắc nghẽn, truyền qua bao tử thì sợ gây mê, bao tử yếu sẽ đi luôn. Vì vậy, họ quyết định từ chối truyền.
Lúc này, tôi phải nhờ đội truyền chuyên nghiệp của bác sĩ Liên ở bệnh viện Bình Dân qua. Đến chiều tối họ truyền nhưng Phương không chấp nhận. Họ bảo tôi phải viết cam kết nếu truyền, bệnh nhân không hợp tác, bị tắc thì chỉ 5 phút sẽ chết. Khi đó, tôi mới quyết định không truyền để đưa Phương về nhà.
Ngày hôm sau thì cháu mất. Tôi đã gào khóc đau đớn nhưng điều duy nhất an ủi tôi là cháu ra đi êm ái nhẹ nhàng như một giấc ngủ.
- Bà có thể lý giải về những mũi tiêm chích cho Mai Phương xuất hiện trong video?
- Mẹ Mai Phương: Đó chỉ là thuốc giảm đau. Ai có người nhà bị ung thư sẽ hiểu những ngày cuối đau đớn thế nào và phải liên tục chích thuốc giảm đau. Khi bệnh viện trả về và không có y tá để chích thì tôi được bác sĩ Luân – người chữa trị cho Mai Phương - hướng dẫn chích.
Một ngày, tôi phải phải chích cho Phương 10-20 mũi. Thuốc giảm đau đâu phải ai muốn chích là được, phải do bác sĩ kê đơn, hướng dẫn. Tất cả bác sĩ Luân - người chữa trị cho Mai Phương - đã hướng dẫn tôi chích. Mọi người phải hiểu nỗi lòng của người mẹ, không sung sướng gì khi chích cho con như thế.
Mẹ Mai Phương cho biết la hét vì quá bức xúc với bạn của con gái.
- Đây có phải là lần đầu bà la mắng Mai Phương khi con gái bị bệnh?
- Mẹ Mai Phương: Từ năm Phương 3 tuổi, tôi đã không bao giờ đánh con. Một lần, Phương hư, tôi đánh một roi mà nước mắt con ròng ròng, mặt đanh lại. Từ đó, tôi nghĩ dạy đứa bé cá tính như Phương không thể dùng roi vọt.
Nhưng trong cuộc sống, giữa hai mẹ con có không ít mâu thuẫn, tôi không thể nào không mắng chửi khi con sai trái. Tuy nhiên, tôi luôn động viên con thi vào sân khấu, theo đuổi nghệ thuật và sau này chiến đấu với bệnh tật.
Gia đình không khá giả nhưng chúng tôi đã dành hết tình cảm, vật chất cho con. Khi Phương 5 tuổi, tôi cho học ở nhà thiếu nhi. Trong 12 năm học, cháu luôn là học sinh giỏi, được nhiều bằng khen. Nếu một người mẹ không yêu thương, chăm sóc con thì làm sao Phương có thành tích như vậy?
Trong thời gian Phương điều trị ung thư ở bệnh viện, việc dùng thuốc thế nào do Phương bàn bạc với bạn bè, chưa khi nào hỏi ý kiến của vợ chồng tôi. Không hiểu sao họ lại nói tôi cản trở việc thuốc thang của Phương. Không có người mẹ nào không thương con.
Sẽ mời bác sĩ kiểm tra nếu ai nghi ngờ tôi bất ổn
- Cùng với video, những người bạn của Mai Phương lo ngại để bà ngoại nuôi cháu. Ông bà có thể chia sẻ về di nguyện người nuôi Lavie?
- Cha Mai Phương: Tôi chỉ có một con gái nhưng hôn nhân không thuận lợi. Nhưng dù thế nào Lavie vẫn là cháu ruột nên khó khăn, chúng tôi cũng sẽ nuôi. Nếu người bố có thể nuôi cháu thì vợ chồng tôi đồng ý ngay. Trường hợp bố của Lavie không nuôi thì ông bà ngoại chăm sóc. Chúng tôi đã nuôi cháu từ nhỏ rồi.
Khi còn tỉnh táo, Phương nói viết di chúc để lại nhà cho ba mẹ. Tôi đã mắng và nói rằng di chúc đáng lẽ ba viết cho con. Chúng tôi vẫn động viên con chiến đấu với bệnh tật đến cùng. Mà nếu chúng tôi giữ nhà của Phương thì sau này cũng giao lại cho Lavie. Có gì đâu mà chuyện này lại ồn ào lên?
Các vị tranh chấp chuyện nuôi Lavie để được gì, có ai nuôi Lavie được ngày nào không? Vì mục đích gì mà các vị tung tin lên như thế?
- Mẹ Mai Phương: Không ai chăm Lavie bằng người cùng huyết thống cả. Lavie đã ở với tôi 5 năm. Hơn một năm qua, cháu mới ở riêng với mẹ và có người giúp việc thôi. Dù thế, chúng tôi vẫn qua lại với con cháu thường xuyên.
Bây giờ Phương mất rồi, Lavie còn bố. Nếu Phùng Ngọc Huy muốn nuôi và đón cháu sang Mỹ, chúng tôi sẵn sàng giao Lavie. Bây giờ, Lavie vẫn là cháu, chúng tôi phải nuôi. Chúng ta cũng có thể hỏi ý kiến của cháu muốn ở với ai.
Mẹ Mai Phương khẳng định sẽ giao cháu gái cho Phùng Ngọc Huy nếu anh nhận nuôi.
- Một trong những lý do bạn bè Phương lo lắng giao Lavie cho ông bà vì họ sợ tâm lý của bà ngoại bất ổn?
- Mẹ Mai Phương: Mọi người nghĩ tâm lý của tôi bất ổn thì có thể mời bác sĩ kiểm tra.
- Cha Mai Phương: Bà ấy chỉ tính nóng nên lời nói không kiểm soát được trong hoàn cảnh quá bức bách, con thì bị bệnh lâu ngày. Về bản tính thì rất tốt. Ngày xưa, tôi lái tàu biển, đi nước ngoài nhiều, kiếm được tiền không ít nhưng tại sao kinh tế bây giờ lại giảm sút thế này? Đó là do bà ấy tin người quá, bị người ta lợi dụng nên mất hết tiền. Xin mọi người bình tâm suy xét khi xem video đó. Đời người sống chẳng bao lâu, hành động gì cũng nên có lương tâm.
- Bạn thân của Mai Phương cũng rất lo lắng khi bà có ý định rút hồ sơ, chuyển trường học của Lavie?
- Mẹ Mai Phương: Tôi không ngờ thông tin này lại bị đưa ra như vậy. Ngày 30/3, cô giáo Lavie đến viếng, hỏi tôi rằng cho bé học ở Nhà Bè xa quá thì tính toán thế nào.
Theo cô giáo, mỗi quận đều có trường quốc tế, tôi có thể chuyển trường cho Lavie. Và tôi kể rằng nếu chuyển trường sẽ cho thuê căn hộ của Phương. Nếu ông bà ngoại thiếu tiền thì lấy tiền thuê nhà để đóng tiền học cho cháu. Nếu không đủ điều kiện theo học trường quốc tế thì cháu có thể học trường bình thường. Đâu phải học trường quốc tế mới giỏi và trưởng thành. Phương có học thêm ngày nào ở trường quốc tế đâu mà vẫn giỏi.
Trong lúc tôi và cô giáo nói chuyện, có một chị ngồi bên cạnh gợi ý trường phù hợp. Tôi nghe vậy thì bảo tiện thì xin cũng được nhưng để qua năm mới tính. Đó chỉ là câu chuyện ngẫu nhiên tôi trò chuyện với cô giáo, không ngờ mọi người truyền đi với mục đích khác.
Cha mẹ Mai Phương cho biết đã nuôi bé Lavie 5 năm qua.
- Hiện tại, ai đang nuôi bé Lavie?
- Mẹ Mai Phương: Bây giờ, Lavie vẫn ở nhà của Phương với 2 chị em bé My. Khi nào chúng tôi ổn định tâm lý sẽ đưa cháu về. Và tôi sẽ gọi điện cho Phùng Ngọc Huy. Ngày Phương mất, Huy có gọi cho tôi nhưng lúc đó, tôi đang vật vã, không nghe được. Nếu Huy đồng ý nuôi Lavie, tôi sẽ giao. Nếu Huy nhận mà không nuôi, giao cho ông bà nội thì tôi không đồng ý.
Những lần Mai Phương thể hiện vũ đạo và khả năng ca hát
Mới đây, Ốc Thanh Vân đã chia sẻ video tập vũ đạo cùng Mai Phương. Video được quay từ năm 2015 trước khi Mai Phương phát hiện bệnh.(Theo Zing)
Đan Kim: Phùng Ngọc Huy không bị sa thải, muốn chăm sóc Lavie
Đan Kim - bạn gái tin đồn của Phùng Ngọc Huy muốn nhận nuôi bé Lavie sau khi Mai Phương qua đời.
" alt="Mẹ Mai Phương: ‘Tiêm giảm đau cho con, có thể để Ngọc Huy nuôi Lavie’">Mẹ Mai Phương: ‘Tiêm giảm đau cho con, có thể để Ngọc Huy nuôi Lavie’