Nhận định, soi kèo Ulsan HD vs Gangwon, 12h00 ngày 19/4: Thắng nhẹ
本文地址:http://asia.tour-time.com/html/17a990123.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Qatar SC, 22h30 ngày 18/4: Làm khó chủ nhà
Thị trường bất động sản là thị trường khá quan trọng, quan hệ mật thiết với tăng trưởng kinh tế, với thị trường tài chính, tiền tệ.
“Khi thị trường bất động sản ‘ách tắc’ phải tìm cách khơi thông giống như khơi thông những mắt xích trong nền kinh tế, thúc đẩy sự phát triển bình ổn, bình thường của bất động sản cũng như nền kinh tế; chứ không phải chỉ là ‘giải cứu’ cho bất động sản.
Chúng ta phải tìm ‘nút thắt’ của tăng trưởng kinh tế, cũng như ‘nút thắt’ của nền kinh tế nói chung đang nằm ở đâu thì hiện ‘nút thắt’ đang nằm ở khu vực bất động sản.
Do vậy, chúng ta phải tháo gỡ ‘nút thắt’ này để phát triển, khơi thông nguồn lực, vận hành thị trường bất động sản trở lại bình thường; điều này sẽ tác động thúc đẩy kinh tế phát triển, chứ không phải chỉ để gỡ khó cho bất động sản”, ông Cường nhấn mạnh.
Theo vị chuyên gia, cái vướng của bất động sản hiện nay nằm ở yếu tố nguồn hỗ trợ tài chính. Các luồng dòng tiền đang bị đứt gãy, không lưu chuyển được từ bất động sản vào thị trường; hàng hóa không lưu thông được, nguồn tài chính hỗ trợ không có nên cần xem giải pháp để khơi thông nguồn tài chính, hỗ trợ tài chính, đưa sản phẩm bất động sản vào thị trường tiêu thụ, tạo ra di chuyển, luân chuyển của dòng tiền.
Tuy nhiên, để làm được việc đó, theo ông Cường, lại đang vướng yếu tố về luật pháp, pháp lý làm cho các sản phẩm không thể đưa vào thị trường, dự án không vận hành được… Do đó, cần giải quyết những vấn đề vướng mắc, tháo gỡ vướng mắc để thúc đẩy dự án được vận hành.
Bên cạnh đó, theo ông Cường, bản thân các doanh nghiệp bất động sản cũng phải tự cân đối lại, cấu trúc lại các nguồn lực, cấu trúc lại cơ cấu đầu tư để làm giảm các khâu bị phân tán nguồn lực. Đồng thời, lựa chọn những phân khúc phù hợp để sớm đưa vào thị trường.
Chỉ bơm tiền mà dự án không có thì không ổn
Là một doanh nghiệp bất động sản, ông Phạm Đức Toản, Tổng giám đốc Công ty CP Đầu tư và Phát triển Bất động sản (EZ Property) đánh giá, các cuộc họp về tín dụng bất động sản của Ngân hàng Nhà nước tuần trước hay hội nghị thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, bền vững sắp diễn ra… đều là những động thái tích cực, quyết liệt của Chính phủ trong việc tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản.
Trong đó, vấn đề về vốn và pháp lý là hai yếu tố lớn cần phải xử lý. “Hiện chưa có chương trình, hành động cụ thể nào, chỉ chủ yếu là doanh nghiệp đề xuất. Cần hoàn thiện khung pháp lý cho các dự án để đảm bảo thị trường phát triển ổn định. Còn nếu chỉ bơm vốn vào thị trường mà dự án không có thì cũng không ổn. Các dự án đang tắc rất nặng nề về pháp lý, không tháo gỡ sẽ rất khó", ông Toản nói và dẫn chứng, chẳng hạn, Luật Đất đai và Luật Đầu tư ‘vênh’ nhau. Lúc lựa chọn chủ đầu tư theo Luật Đầu tư thì được phép, nhưng khi áp Luật Đất đai để bàn giao đất cho nhà đầu tư thì lại vướng.
Cùng với đó, ông Toản nêu thực tế lãi suất quá cao. “Nếu được phép vay cũng không dám vay vì làm cũng chết, bởi trong lúc thị trường đang khó khăn, đầu ra các sản phẩm không bán được. Bất đắc dĩ dự án đang triển khai dở dang phải làm tiếp, còn lại đa phần nằm im chờ thời”, ông Toản nói thêm.
Theo vị lãnh đạo này, cùng với đó, nên có những gói hỗ trợ lãi suất cụ thể dành cho các đối tượng mua nhà, như nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, giống như gói 30.000 tỷ đồng trước đây thì sẽ kích cầu thị trường.
Tuy nhiên, ông Toản cũng cho rằng, Nhà nước đưa ra định hướng nhưng bản thân doanh nghiệp bất động sản cũng phải tự chủ, phải vận động, tự cơ cấu lại sản phẩm, nguồn vốn, dự án để phù hợp với tình hình thị trường chung.
“Khi nguồn cung không có nhưng nhu cầu ở thực vẫn có, những đối tượng này chỉ đáp ứng khoản tiền vừa phải 2-3 tỷ đồng mua nhà để ở chứ người ta không có hàng chục tỷ để mua biệt thự ngoại ô hay khu đô thị mới… nên cần điều chỉnh lệch pha cung-cầu”, ông Toản phân tích.
Đầu tư bất động sản mà dự án không có thì không ổn
Cụ thể:
Tầng 1: Là các phòng khám tại trung tâm y tế, trạm y tế, phòng khám đa khoa, chuyên khoa.
Bác sĩ, điều dưỡng các cơ sở y tế thuộc tầng 1 phải được tập huấn hướng dẫn chẩn đoán điều trị sốt xuất huyết. Đảm bảo không bỏ sót các trường hợp nghi ngờ khi đến khám bệnh. Đảm bảo tất cả các trường hợp nghi ngờ được hướng dẫn cách chăm sóc tại nhà, cách phát hiện sớm các dấu hiệu chuyển nặng và kịp thời chuyển người bệnh đến các bệnh viện đa khoa, chuyên khoa.
Tuyệt đối không lạm dụng chỉ định truyền dịch trong điều trị. Thay vào đó, khi người bệnh có dấu hiệu cảnh báo hoặc tình trạng không cải thiện cần chuyển người bệnh đến các bệnh viện thuộc tầng 2.
Tầng 2:Là các bệnh viện tuyến huyện, bệnh viện đa khoa khu vực, bệnh viện đa khoa tuyến TP và các bệnh viện đa khoa tư nhân có điều trị bệnh lý nhiễm.
Bác sĩ, điều dưỡng các cơ sở y tế thuộc tầng 2 phải được đào tạo và đào tạo lại về hướng dẫn chẩn đoán điều trị sốt xuất huyết. Tầng 2 chịu trách nhiệm phát hiện sớm trường hợp có dấu hiệu cảnh báo đến khám hoặc được chuyển đến từ tầng 1, điều trị tích cực theo hướng dẫn của Bộ Y tế, sớm chuyển người bệnh đến bệnh viện thuộc tầng 3 khi người bệnh không đáp ứng điều trị.
Trường hợp người bệnh có diễn tiến nặng, phải tổ chức hội chẩn khẩn cấp hoặc kích hoạt quy trình báo động đỏ đến tổ chuyên gia thuộc Sở Y tế.
Tuyệt đối không chuyển viện khi người bệnh đang trong tình trạng nguy kịch hoặc chưa liên hệ được bệnh viện thuộc tầng 3 để chuyển viện.
Tầng 3:Là các bệnh viện chuyên khoa nhiễm (Bệnh viện Bệnh nhiệt đới) và các bệnh viện đa khoa được Sở Y tế phân công là bệnh viện tuyến cuối trong điều trị sốt xuất huyết.
Bao gồm: Bệnh viện Nhân dân 115, Bệnh viện Nhân dân Gia Định, Bệnh viện Trưng Vương, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện quân Y 175 (đối với người lớn); Bệnh viện Nhi đồng 1, Nhi đồng 2, Nhi đồng Thành phố (đối với trẻ em).
Sở Y tế yêu cầu các bệnh viện tầng 3 cần thành lập các đơn vị, khoa hồi sức sốt xuất huyết, tiếp nhận điều trị ca nặng do các cơ sở y tế thuộc tầng 1 và tầng 2 chuyển đến.
Ngoài ra, bệnh viện tầng 3 cử nhân sự tham gia Tổ chuyên gia điều trị sốt xuất huyết thuộc Sở Y tế. Tham gia quy trình báo động đỏ liên viện khi được yêu cầu.
Tuy nhiên, khác với phân tầng điều trị Covid-19, các bệnh viện không được chuyển ngược người bệnh sốt xuất huyết về tầng thấp hơn.
TP.HCM khẩn cấp áp dụng bài học Covid
Thực tế, trong báo cáo của UBND TP.HCM gửi Bộ Xây dựng mới đây, số dự án nhà ở thương mại đang triển khai trên địa bàn Thành phố là 124 dự án với quy mô 58.141 căn; số dự án hình thành trong tương lai, đã đủ điều kiện bán trong năm qua là 21 dự án với 10.780 căn. Nghịch lý, số dự án nhà ở xã hội đang triển khai chỉ có 5 dự án với 3.367 căn; không có dự án nhà ở xã hội nào hình thành trong tương lai, đủ điều kiện bán trong năm 2022, số căn nhà ở xã hội bằng 0, dự án nhà ở công nhân cũng không có. Khi tỷ lệ căn hộ bình dân chiếm 0% trên thị trường, đây là dấu hiệu lệch pha cung cầu, chỉ dấu của sự phát triển thị trường bất động sản thiếu bền vững.
Báo cáo chiến lược 2023 của FIDT nhận định, các nhà phát triển bất động sản gặp khó trong huy động vốn và tái cơ cấu các khoản nợ, người mua cũng gặp vấn đề trong việc tiếp cận vốn với lãi suất cao. Hoạt động môi giới phụ thuộc vào sự sôi động của thị trường bất động sản.
Vì vậy, năm 2023 được dự báo sẽ là năm khó khăn đối với hoạt động môi giới và dịch vụ bất động sản. Tương tự, lĩnh vực xây dựng dân dụng cũng gặp khó, sự sụt giảm về nhu cầu xây dựng do tác động từ lĩnh vực nhà đất. Doanh nghiệp xây dựng thường sử dụng đòn bẩy tài chính cao sẽ gặp nhiều khó khăn khi lãi suất được dự báo sẽ vẫn duy trì ở mức cao.
Doanh nghiệp bất động sản kêu khó nhưng vẫn muốn bán nhà giá cao
Nhận định, soi kèo Marseille vs Montpellier, 2h05 ngày 20/4: Cơ hội của chủ nhà
Trong trường hợp một người được xác định dương tính với Covid-19, các cơ quan chức năng sẽ căn cứ vào lịch sử quét mã QR của người đó để lọc ra các “mốc dịch tễ” mà bệnh nhân đã tham gia hoặc đi đến trong khoảng thời gian 3 ngày trước khi khởi phát bệnh.
Những người đã đến các “mốc dịch tễ” trong khoảng thời gian bệnh nhân check in, check out sẽ được lập danh sách để cán bộ điều tra truy vết, từ đó xác định ra các F1.
Bên cạnh việc lưu lại “mốc dịch tễ”, người dùng sau khi quét QR còn được yêu cầu khai báo y tế online. Đây là một trong những cách để cơ quan y tế nắm trong tay những dữ liệu về các triệu chứng sức khỏe của người dân nhằm kiểm soát sự bùng phát của dịch bệnh.
Để check in điểm đến và khai báo y tế bằng cách quét mã QR, người dùng cần thực hiện theo cách thức sau.
Bước 1:Tải và cài đặt 1 trong 3 ứng dụng Bluezone, NCOVI và Vietnam Health Declaration.
Tại các địa điểm công cộng sẽ có sẵn các điểm kiểm dịch online bằng mã QR. |
Bước 2:Khi đến các địa điểm công cộng như trường học, bệnh viện, nhà ga, sân bay, bến tàu,... Người dùng cần tìm đến khu vực có dán mã QR điểm kiểm dịch, sau đó truy cập vào 1 trong 3 ứng dụng ở bước 1 và tìm đến tính năng Quét mã check-in.
![]() |
Người dùng có thể truy cập vào 1 trong 3 ứng dụng là Bluezone, NCOVI và Vietnam Health Declaration, tìm đến tính năng quét mã check in để khai báo. |
Khi cửa sổ camera hiện ra, người dùng cần đưa ô vuông trên màn hình hiển thị về phía mã QR tại các điểm kiểm dịch. Ứng dụng sẽ hiện lên thông tin cho biết việc check in của người dùng đã được thực hiện thành công.
![]() |
Bảng thông tin hiện lên cho biết người dùng đã check in thành công. |
Bước 3:Người dùng cần tiếp tục chọn vào phần Khai báo y tế để tiến hành khai báo.
Các thông tin khai báo gồm Họ và tên, số CMTND/căn cước/hộ chiếu, năm sinh, giới tính, quốc tịch,...
![]() |
Người dùng sẽ phải nhập các thông tin cá nhân cơ bản trước khi khai báo. |
Tiếp theo, người dùng phải tiến hành khai báo nếu cảm thấy mình có các triệu chứng của việc nhiễm Covid-19 như sốt, ho, khó thở, viêm phổi, đau họng, mệt mỏi. Hệ thống cũng sẽ yêu cầu người dùng khai báo nếu trong 14 ngày qua có tiếp xúc với người nhiễm, nghi nhiễm Covid-19 hoặc vừa đi trở về từ vùng có dịch.
![]() |
Hệ thống cũng yêu cầu người khai báo phải trả lời các câu hỏi về tình trạng sức khỏe. |
Cuối cùng, hệ thống sẽ yêu cầu người dùng phải khai báo thêm về tiểu sử bệnh nền xem có bị các bệnh mãn tính về gan, máu, phổi, thận, tim mạch, huyết áp,... Đây là những thông tin đầu vào cơ bản để cơ quan y tế có biện pháp điều trị thích hợp trong trường hợp chẳng mai người khai báo chẳng may nhiễm Covid-19.
Việc khai báo sai về thông tin y tế là vi phạm pháp luật Việt Nam và tùy từng trường hợp có thể phải tiến hành xử lý hình sự. Do đó, người dân cần có trách nhiệm trong việc khai báo thông tin y tế bởi điều này cũng góp phần giúp họ đảm bảo sức khỏe cho bản thân và gia đình.
Trọng Đạt
">Cách khai báo bằng mã QR để phòng, chống dịch Covid
Tuy nhiên, "cơn bão" thiếu vật tư, thuốc, trang thiết bị đã khiến bệnh viện trên phải chuyển bệnh nhân sang các nơi khác để thực hiện dịch vụ kỹ thuật như chụp CT, MRI, giải phẫu bệnh...
Vật tư tiêu hao, trang thiết bị thiếu cung ứng khiến một số máy không hoạt động được. Số lượng máy hoạt động được rất ít ảnh hưởng tới các cuộc phẫu thuật. Thiếu vật tư ảnh hưởng đến hoạt động chuyên môn điều trị và chất lượng dịch vụ, sự hài lòng người bệnh, nhân viên y tế.
"Hiện bệnh viện phải áp dụng các phương pháp, kỹ thuật cũ để điều trị cho bệnh nhân", PGS-TS Phạm Tuấn Cảnh, Giám đốc bệnh viện, nói thiếu thuốc, trang thiết bị, vật tư cũng khiến một số bệnh nhân phải xin ra viện.
Báo cáo với đoàn kiểm tra của Bộ Y tế, ông Cảnh cho hay việc sử dụng một số thiết bị chẩn đoán hình ảnh cũng gặp khó khăn do trong quá trình sửa chữa, bảo dưỡng. Các thiết bị này chỉ có một nhà phân phối tại khu vực phía Bắc, không cung cấp được hợp đồng, không có đủ báo giá để lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu...
Tại Bệnh viện Bạch Mai tình trạng thiếu thuốc, vật tư, hoá chất cũng không ngoại lệ. Viện này thiếu thuốc thiết yếu dùng trong điều trị tim mạch, kháng sinh, giải độc và hoá chất điều trị ung thư...
PGS-TS Đào Xuân Cơ, Giám đốc Bệnh viện, cho biết, số bệnh nhân tăng gấp 5 lần rất đột biến gây ra quá tải bệnh viện và đã xảy ra tình trạng thiếu trang thiết bị, vật tư, hóa chất.
Mỗi ngày, bệnh viện hạng Đặc biệt này tiếp nhận 6.500-8.000 lượt bệnh nhân tới khám, khoảng 10% trong số đó phải nhập viện. Số bệnh nhân điều trị nội trú khoảng 4.000 người. Chỉ 6 tháng đầu năm, bệnh viện đã thực hiện gần 250.000 ca thủ thuật; trên 8.900 ca phẫu thuật; chưa kể các kỹ thuật cao được triển khai, trong đó có ghép tạng...
Một trong những nguyên nhân thiếu trang thiết bị, vật tư, hóa chất... mà bệnh viện chỉ ra là do dịch Covid-19 kéo dài ảnh hưởng đến hoạt động cung ứng thuốc của doanh nghiệp. Nhiều mặt hàng không có nhà thầu tham dự do không có hàng, giá tăng cao không có lợi nhuận, không đạt kỹ thuật.
Năm 2022 có tới 77/1.690 khoản thuốc nhà thầu không cung ứng đủ theo đơn đặt hàng, đã ảnh hưởng đến lượng thuốc dự trữ của bệnh viện trong thời gian chờ kết quả thầu.
Bác sĩ giỏi chuyên môn nhưng gặp khó khăn trong đấu thầu, lập kế hoạch
PGS-TS Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh, đánh giá vấn đề nổi lên hiện nay là hoạt động đấu thầu tại các bệnh viện, các quy định về đấu thầu còn bộc lộ bất cập, có những quy định phải sửa và điều chỉnh.
Hiện cán bộ y tế và nhà cung cấp trang thiết bị đều có tâm lý e ngại sợ sai sau một loạt các vụ việc của ngành Y tế.
Bên cạnh đó, bác sĩ giỏi về chuyên môn nhưng lại gặp nhiều khó khăn trong đấu thầu, lập kế hoạch khiến việc dự trù, đấu thầu và mua sắm thuốc bị chậm. Việc thiếu một số nhóm thuốc, trang thiết bị, vật tư y tế đã ảnh hưởng nhiều đến chức năng và nhiệm vụ của bệnh viện hạng Đặc biệt, tuyến cuối như Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương.
Khó khăn chung của hai viện trong đấu thầu là giá dự thầu cao hơn giá kế hoạch dẫn tới tình trạng trượt thầu. Tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương, hàng trăm danh mục gồm hoá chất, vật tư (từ những loại thông dụng như bông băng, gạc, cồn... đến vật tư theo máy) không chọn được nhà thầu. Bệnh viện này đề nghị Chính phủ, Bộ Y tế cho phép tổ chức đấu thầu tập trung quốc gia tất cả các danh mục thuốc, trang thiết bị, vật tư y tế.
Ông Cảnh đề xuất trước mắt các cơ quan quản lý cần nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung và hướng dẫn cách xây dựng giá kế hoạch để đảm bảo các cơ sở có thể mua sắm được. Về lâu dài cần hoàn thiện hệ thống văn bản, quy trình và sớm ban hành các văn bản về đấu thầu để các bệnh viện có cơ sở để thực hiện...
Bệnh viện Bạch Mai kiến nghị Chính phủ và Bộ Y tế có chính sách hỗ trợ, đẩy mạnh triển khai đấu thầu tập trung cấp quốc gia và cấp địa phương, giảm bớt danh mục đấu thầu tại các cơ sở y tế.
Đó là do là đấu thầu tập trung lượng lớn, thu hút nhiều nhà thầu tham gia nên có nhiều khả năng chọn lựa được thuốc. Đấu thầu tập trung sẽ tăng tính cạnh tranh, thường có giá trúng thầu thấp hơn đấu thầu tại từng cơ sở y tế.
Bên cạnh có giá thống nhất trên toàn địa bàn, đấu thầu tập trung còn giảm được nhân lực, thời gian, chi phí tổ chức đấu thầu ở tất cả các bệnh viện, đồng thời cán bộ tham gia đấu thầu tập trung có tính chuyên nghiệp cao hơn, ít sai sót, xử lý tình huống chính xác hơn đấu thầu tại bệnh viện...
Lê Hảo - Võ Thu
Thiếu thuốc, bệnh viện tuyến cuối cũng phải gửi bệnh nhân sang nơi khác
Hướng đi cho tương lai có thể trở nên rõ ràng hơn khi nhà lãnh đạo mở rộng tầm nhìn của mình để nhìn ra các cơ hội. Adobe là công ty phần mềm tạo nội dung. Khi tăng trưởng của Adobe bị chững lại, người đứng đầu của Adobe khi đó nhận ra ba điều. Một là nội dung đang bùng nổ mà tăng trưởng của một công ty chuyên về nội dung lại bị chững lại, có nghĩa là công ty cần phải có sự thay đổi. Hai là dữ liệu ngày càng quan trọng, công ty bắt buộc phải có chỗ đứng trong xu thế này. Ba là trong các giải pháp phục vụ doanh nghiệp, IBM và Oracle đã chiếm được lòng tin của các Giám đốc công nghệ thông tin, còn Salesforce đã chiếm trọn thị phần các Giám đốc kinh doanh. Nhưng Giám đốc Tiếp thị thì còn bỏ ngỏ. Chính vì vậy, Adobe đã nhanh chóng xác định hướng chuyển đổi để trở thành một công ty cung cấp giải pháp tiếp thị số, đưa ra quyết định táo bạo là chi 1,8 tỷ đô la mua lại một công ty khác trong lĩnh vực này và nhanh chóng đạt được thành công lớn.
Vạch ra hướng đi của tương lai không có nghĩa là người lãnh đạo có tất cả các câu trả lời hoặc biết rõ tương lai sẽ dẫn đến đâu. Thay vào đó, công ty có một tầm nhìn chung, nhưng chấp nhận rằng chặng đường cụ thể không bao giờ thẳng hoàn toàn và cần liên tục điều chỉnh chiến lược trong khuôn khổ của tầm nhìn chung đó.
Tổ chức bộ máy như thế nào?
Telefonica của Tây Ban Nha thành lập công ty Telefonica Digital với hy vọng công ty số này sẽ sáng tạo những ý tưởng mới cho sản phẩm, dịch vụ số tương lai của Tập đoàn. Với sứ mệnh đầy tham vọng, Telefonica Digital bắt đầu sáng tạo, đưa ra nhiều sáng kiến số mới mẻ. Tuy nhiên, những sáng kiến này nhanh chóng gặp phải sự phản đối, sự cạnh tranh, công khai hoặc ngấm ngầm, từ những công ty con khác của Tập đoàn. Sau 3 năm hoạt động, Telefonica đóng cửa Telefonica Digital.
Tạo ra đơn vị số độc lập để thực hiện chuyển đổi số cho cả Tập đoàn mẹ lớn giống như dùng xuồng cao tốc để chuyển hướng con tàu lớn. Thường thì xuồng cao tốc vẫn sẽ chạy, nhưng không có mấy tác động tới con tàu mẹ.
Hãy nhớ lại: Chuyển đổi số là quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện. Thay vì tạo ra một đơn vị số nhỏ để thực hiện chuyển đổi số cả một Tập đoàn lớn, hãy để chuyển đổi số bao trùm lên toàn bộ. Tổ chức bộ máy vì vậy cũng chuyển từ việc tổ chức theo phân cấp hành chính cứng nhắc, chậm thay đổi, sang tổ chức theo nhu cầu công việc, linh hoạt điều chỉnh, phân công tùy theo tình hình phát sinh.
Các quyết định quản trị nhân lực, từ tuyển dụng, đào tạo, đến đánh giá và giữ chân nhân viên, sẽ dựa nhiều vào dữ liệu và thuật toán máy học. Máy tính sẽ không thay thế con người trong việc đánh giá, nhưng sẽ là công cụ bổ trợ đắc lực giúp doanh nghiệp quản trị nhân tài. Cách mạng công nghệ sẽ chỉ tăng tốc trong tương lai và doanh nghiệp nên chủ động chấp nhận và chuẩn bị cho điều đó.
(Theo "Cẩm nang Chuyển đổi số" - Bộ Thông tin & Truyền thông)
">Định hướng tầm nhìn doanh nghiệp thời chuyển đổi số
友情链接