U22 Singapore: Rohaizad, Irfan Fandi, Najeeb, Salamat, Sazali, Mahler, Stewart, Suzliman, Ramli, Pashia, Ikhsan Fandi
U22 Việt Nam thắng nghẹt thở U22 Singapore ở lượt trận thứ 4. Ảnh: SN |
Phát biểu trước trận:
HLV Fandi Ahmad (U22 Singapore): “Chúng tôi sẽ nhanh chóng trở lại vì còn 2 trận nữa gặp Brunei và Việt Nam. Tôi hy vọng U22 Singapore sẽ chọc thủng lưới đối thủ và giành chiến thắng ở 2 trận đấu này”.
HLV Park Hang Seo (U22 Việt Nam): “Sai lầm cá nhân (của Bùi Tiến Dũng - PV) là một phần trong bóng đá. Nếu cầu thủ sai lầm, đó là lỗi của HLV. Thật không phải nếu nói về sai lầm của cầu thủ sau trận. HLV mới là người chịu trách nhiệm mọi thứ trên sân”.
SEA Game 30Bảng B | |||||||||
# | Tên Đội | ST | T | H | B | TG | TH | HS | Đ |
1 | Việt Nam | 4 | 4 | 0 | 0 | 15 | 2 | 13 | 12 |
2 | Indonesia | 4 | 3 | 0 | 1 | 13 | 2 | 11 | 9 |
3 | Thái Lan | 4 | 3 | 0 | 1 | 12 | 2 | 10 | 9 |
4 | Lào | 4 | 1 | 1 | 2 | 4 | 8 | -4 | 4 |
5 | Singapore | 4 | 1 | 1 | 2 | 0 | 6 | -6 | 1 |
6 | Brunei | 4 | 0 | 0 | 4 | 0 | 24 | -24 | 0 |
Thầy Hà chia sẻ, qua quá trình nghiên cứu, thử nghiệm và tìm tòi trong suốt hơn 10 năm đứng lớp, thầy đã xây dựng nên bộ phương pháp giảng dạy với 4 nội dung chính: Tương tác với học học sinh liên tục 2 chiều; Giải đáp thắc mắc bởi thầy cùng đội ngũ trợ giảng chuyên nghiệp chỉ trong vòng 1 tiếng - tương tự như học kèm 1-1 cùng gia sư; Áp dụng công nghệ phân tích dữ liệu Data-driven và AI thông minh hỗ trợ thầy cô đánh giá và điều chỉnh bài học phù hợp với trình độ học sinh; Cá nhân hóa lộ trình học cho từng học sinh một cách có hệ thống.
Trong lớp học, thầy áp dụng phong cách giảng dạy hài hước, vui tính, hay pha trò giúp buổi học không bị nhàm chán nhưng vẫn giữ được sự nghiêm khắc cần thiết. Bên cạnh đó, thầy cũng lồng ghép các kiến thức thực tế vào bài học, tạo điều kiện cho học sinh làm nhiều thí nghiệm để tiếp thu bài học dễ dàng và sâu hơn.
Những điều này khiến cho các lớp Hóa thầy Hà có những nét riêng biệt. Chỉ cần nhắc đến những từ khóa như ‘’Data-driven’’ (dựa trên dữ liệu thực tế để cung cấp thông tin) hay ‘’Cá nhân hóa lộ trình học’’, rất nhiều học sinh sẽ nghĩ ngay đến thầy Hà.
Cùng học trò chinh phục môn Hoá
Có lẽ, minh chứng rõ rệt nhất cho sự ưu việt của phương pháp giảng dạy của lớp Hóa thầy Hà chính là bảng dài thành tích từ các thế hệ học sinh của thầy.
Nối tiếp các anh chị khóa trước, năm nay, rất nhiều học sinh của thầy đã đạt được điểm 8, 9, 10 trong kỳ thi THPT Quốc gia 2022, mặc dù đề năm nay được đánh giá là có phần khó nhằn so với các năm trở lại đây.
Trong đó, nổi bật nhất phải kể đến hai thủ khoa của lớp Hóa thầy Hà năm nay - bạn Hoàng Đức Giang và Nguyễn Chấn Hưng - hai sĩ tử đã xuất sắc đạt được điểm 9,5 trong kỳ thi vừa qua.
Khi được hỏi về hành trình công phá số điểm ấn tượng này, bạn Hoàng Đức Giang (Trường THPT Trần Nhân Tông, Hà Nội) - sĩ tử sở hữu tổng điểm là 28.4 chia sẻ: ‘’Ngay từ buổi học đầu tiên, thầy đã vạch rõ ra chiến thuật để đạt điểm cao và lộ trình trong suốt cả năm học. Trong tháng cuối, em đã may mắn được thầy chọn vào lớp vận dụng cao, nên điểm cũng đạt được như mong đợi.”
Tương tự như Giang, bạn Nguyễn Chấn Hưng - một thí sinh tự do trong kỳ thi THPT Quốc gia năm nay cũng đã được truyền cảm hứng rất nhiều từ thầy Hà trong suốt quá trình học tập. Hưng chia sẻ: ‘’Là một thí sinh tự do, khi trở lại học Hóa em đã gặp rất nhiều khó khăn. Nhưng khi gặp thầy, học theo những gì thầy nói, làm theo những gì thầy bảo và đi theo lộ trình học tập của thầy, được tham gia vào lớp vận dụng cao và “chiến đấu” rất khốc liệt trong tháng cuối thì em cảm thấy việc đạt điểm cao trong môn Hóa cũng trở nên dễ dàng hơn’’.
Trước thành tích đáng ngưỡng mộ của hai học trò xuất sắc, mặc dù lịch trình bận rộn, thầy Hà đã sắp xếp một buổi gặp mặt trực tiếp để trao tận tay xuất thưởng nóng dành cho hai bạn. Đây cũng chính là cơ hội để ba thầy trò có thể gặp gỡ và trò chuyện để gắn kết hơn sau quá trình học tập cùng nhau trong suốt năm học vừa qua.
Giang và Hưng cũng đã gửi lời cảm ơn tới Kiến Guru vì đã tổ chức buổi gặp mặt vinh danh và bày tỏ mong muốn Kiến sẽ tiếp tục có thêm nhiều chương trình học bổng nữa để khuyến khích các bạn học sinh khóa sau.
Được biết, thầy Hà đang là giáo viên môn Hóa trên Kiến Guru Live - nền tảng học trực tuyến chất lượng cao, tạo cơ hội để học sinh tương tác với các thầy cô nổi tiếng. Tại đây, thầy Hà có có hội phát huy tối đa những ưu điểm của phương pháp giảng dạy của mình, vận dụng công nghệ để phân tích điểm mạnh - yếu của học sinh và thiết kế riêng lộ trình học cho từng em.
Tìm hiểu thông tin về lớp học của thầy Hà tại: https://bit.ly/hoathayha2k5
Doãn Phong
" alt=""/>Bí kíp giúp học trò chinh phục điểm cao môn Hoá của thầy giáo 9XTheo ông Đam, có nhiều vấn đề mà ngành GD-ĐT phải nhìn thẳng vào yếu kém của mình mới có thể tìm ra câu trả lời.
Phó Thủ tướng nêu lên một vấn đề mà theo ông “dù có đau cũng phải nói”: “Tại sao chúng ta cứ loay hoay câu chuyện thi cử. Không chỉ thi THPT mà thi cử nói chung, kiểm tra, rồi dạy thêm, học thêm; hay hệ lụy nữa là chuyện sách tham khảo... Bởi rất đơn giản vì chúng ta chưa thực sự trung thực ngay trong giáo dục.
Tại sao chúng ta cứ phải khổ sở trong câu chuyện tuyển sinh đại học, dù bây giờ đã nhẹ hơn rất nhiều so với trước.
Tại sao ở các nước phát triển, phần lớn các trường đại học đều cho sinh viên vào học tự do? Bởi họ trung thực, khách quan. Sinh viên có thể vào học thoải mái, nhưng học không được sẽ bị đánh giá, từ đó có thể bị lưu ban hoặc phải chuyển ra ngoài. Còn đất nước mình tại sao không được như vậy, bản chất vấn đề do chúng ta chưa trung thực”.
Cùng đó, Phó Thủ tướng nhấn mạnh việc thực hiện làm sao để thực chất việc dạy và học để phát triển toàn diện cả về “Đức - Trí - Thể - Mỹ” cho học sinh.
Phó Thủ tướng cũng lưu ý đến “mỹ”, bởi khi một tâm hồn đẹp, chắc chắn sẽ hướng thiện. “Nhiều trường cũng đã có giảng dạy về mỹ thuật nhưng thiếu giáo viên và nhiều nơi phản ánh với tôi thực ra là chưa thực học. Rất nhiều người trong đó có tôi không biết cách đọc một đoạn nhạc. Giờ nhiều trường có đưa vào dạy nhưng các cháu học xong vẫn không đọc được, tức là hình thức”.
Phó Thủ tướng yêu cầu tiếp tục rà soát thực chất các quy định về dạy thêm, học thêm, kiểm tra - cho điểm, sách tham khảo,... để đảm bảo việc không bằng cách này cách khác dẫn tới việc học sinh “phải tự nguyện”, xin để được học thêm, xin để được tổ chức lớp học, xin được đóng góp theo kiểu biến tướng.
“Phải kiên quyết làm. Tôi đề nghị các lãnh đạo các tỉnh kiên quyết rà soát trên địa bàn để thực hiện dứt khoát việc này”, ông Đam nói.