Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Ajman Club, 20h05 ngày 21/1: Cửa trên thắng thế
本文地址:http://asia.tour-time.com/html/19d594297.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Kèo vàng bóng đá Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1: Khách đáng tin
Trao đổi với VietNamNet, đại diện Trường Tiểu học N.T cho biết nhà trường đã nắm được thông tin xuất hiện trên mạng xã hội vào sáng 20/8 vừa qua.
“Chúng tôi đang tiến hành thực hiện tra soát camera khu vực bếp ăn và rà soát lại toàn bộ quy trình thực hiện một chiều tại bếp.
Việc này nhằm đưa ra hướng xử lý tốt nhất, hạn chế thấp nhất sự việc xảy ra như nêu trên mạng xã hội”, đại diện nhà trường nói.
Vị này cũng cho biết thêm, đến thời điểm này, nhà trường cũng chưa biết thông tin phản ánh trên có chính xác hay không. Liên quan đến vấn đề này, ông Đoàn Việt Dũng, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Thanh Oai, cho hay cũng đã nắm được thông tin phản ánh và đang yêu cầu nhà trường báo cáo, xác minh sự việc.
Xác minh thông tin phát hiện côn trùng trong bữa ăn học sinh tiểu học ở Hà Nội
Khi nữ giáo viên này đi ra ngoài bất ngờ quay lại và tát vào mặt bé gái. Người này cũng kéo trẻ ra ngoài cửa và dùng chân đá vào người bé.
Ngay sau khi xuất hiện trên mạng xã hội, clip nhận hàng trăm lượt bình luận, chia sẻ thể hiện sự bức xúc trước hành động của cô giáo. Theo tìm hiểu của PV, đoạn clip được ghi lại vào 14h58 ngày 13/7 tại Trường Mầm non xã Đông Sơn, TP Tam Điệp (Ninh Bình).
Trao đổi với PV VietNamNet, ông Mai Quang Túc, Trưởng phòng GD-ĐT TP Tam Điệp, cho biết: "Chúng tôi đã nắm được thông tin và đang phối hợp cùng các cơ quan để giải quyết vụ việc".
Một lãnh đạo khác của Phòng GD-ĐT TP Tam Điệp xác nhận sự việc trên xảy ra tại Trường Mầm non Đông Sơn và trong chiều nay đơn vị này cũng đã xuống làm việc với nhà trường, giáo viên liên quan.
Trần Nghị
Tạm đình chỉ giáo viên bạo hành trẻ mầm non ở Ninh Bình để phục vụ điều traNữ giáo viên ở Ninh Bình bị tạm đình chỉ công tác để cơ quan công an xác minh, điều tra về hành vi bạo hành trẻ em.">Cô giáo mầm non ở Ninh Bình bạo hành trẻ ngay tại lớp
Soi kèo phạt góc nữ Thụy Điển vs nữ Nam Phi, 12h ngày 23/7
Soi kèo góc AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1
Đối với việc công nhận huyện đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữthì điều kiện bảo đảm xóa mù chữ như sau: Thứ nhất, về người tham gia dạy học xóa mù chữ: Xã bảo đảm huy động đủ người tham gia dạy học xóa mù chữ tại địa bàn là giáo viên của các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục khác, người đạt trình độ chuẩn được đào tạo theo quy định tại điểm a, b, c khoản 1 Điều 77 của Luật Giáo dục năm 2005.
Đối với các xã có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn, biên giới, hải đảo, bảo đảm huy động đủ người tham gia dạy học xóa mù chữ tại địa bàn là giáo viên hoặc người đã tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên; Cơ sở giáo dục tham gia thực hiện xóa mù chữ tại xã có người theo dõi công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ tại địa bàn được phân công.
Thứ hai, về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học: Xã bảo đảm điều kiện thuận lợi cho các lớp xóa mù chữ được sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của các cơ sở giáo dục, trung tâm học tập cộng đồng, cơ quan, đoàn thể, các tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức khác và cá nhân trong địa bàn để thực hiện dạy học xóa mù chữ.
Đối với việc công nhận xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ,điều kiện bảo đảm xóa mù chữ như sau: Thứ nhất, về người tham gia dạy học xóa mù chữ: Xã bảo đảm huy động đủ người tham gia dạy học xóa mù chữ tại địa bàn là giáo viên của các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục khác, người đạt trình độ chuẩn được đào tạo theo quy định tại điểm a, b, c khoản 1 Điều 77 của Luật Giáo dục năm 2005.
Đối với các xã có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn, biên giới, hải đảo, bảo đảm huy động đủ người tham gia dạy học xóa mù chữ tại địa bàn là giáo viên hoặc người đã tốt nghiệp THCS trở lên; Cơ sở giáo dục tham gia thực hiện xóa mù chữ tại xã có người theo dõi công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ tại địa bàn được phân công.
Thứ hai, về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học: Xã bảo đảm điều kiện thuận lợi cho các lớp xóa mù chữ được sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của các cơ sở giáo dục, trung tâm học tập cộng đồng, cơ quan, đoàn thể, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức khác và cá nhân trong địa bàn để thực hiện dạy học xóa mù chữ.
Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Quy định mới nhất về công nhận địa phương đạt chuẩn xóa mù chữ
Cũng theo hướng dẫn, trong năm học 2023-2024, đối với khoản thu Tiền công trả lương cho nhân viên nuôi dưỡng, ngân sách TP sẽ hỗ trợ hợp đồng nhân viên nuôi dưỡng bằng 50% mức lương tối thiểu Vùng I do Chính phủ công bố, còn lại chi từ nguồn xã hội hóa (tùy theo điều kiện cụ thể từng đơn vị), thời gian hỗ trợ 9 tháng/năm.
Đối với khoản thu Tiền dịch vụ tiện ích ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số (gồm sổ liên lạc điện tử, phần mềm quản lý thẻ, các phần mềm học trực tuyến...), các cơ sở giáo dục tính toán mức thu cụ thể nhưng không được vượt quá mức trần theo quy định.
Đối với khoản thu Tiền tổ chức thực hiện Đề án Trường thực hiện chương trình chất lượng cao, Trường tiên tiến, hội nhập quốc tế, Sở GD-ĐT cũng yêu cầu không vượt quá mức thu tối đa được quy định.
Sở GD-ĐT TP.HCM yêu cầu các nhà trường phải thống nhất với phụ huynh trước khi triển khai thu phí chương trình dạy học 2 buổi/ngày, chương trình ngoại khóa và các nội dung khác theo quy định. Đồng thời nhà trường phát hành biên lai, hóa đơn cho học sinh khi thu tiền và lưu ý giãn thời gian thực hiện các khoản thu, không tổ chức thu gộp nhiều khoản trong cùng một thời điểm.
Các cơ sở giáo dục công lập thực hiện trích lập tối thiểu 40% số chênh lệch thu lớn hơn chi của số thu dịch vụ (nếu có), các hoạt động liên doanh liên kết và các khoản thu khác trong năm 2023 để tạo nguồn cải cách tiền lương theo quy định.
Phụ huynh phải được lựa chọn phương thức nộp học phí
Sở GD-ĐT TP.HCM yêu cầu 100% các cơ sở giáo dục tạo điều kiện để cha mẹ học sinh không cần phải đến trường để thanh toán học phí và các khoản thu khác, triển khai việc thu học phí và các khoản thu khác bằng phương thức không dùng tiền mặt với nhiều hình thức, bảo đảm việc tổ chức thực hiện đúng theo quy định của pháp luật; phải đa dạng hóa các kênh thanh toán để cha mẹ học sinh, người học có nhiều sự lựa chọn, thuận tiện trong thanh toán học phí và các khoản thu khác; tạo mọi điều kiện thuận lợi trong việc thanh toán.
Hệ thống thanh toán của cơ sở giáo dục phải thực hiện kết nối với các hệ thống thanh toán được cấp phép theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Các đơn vị cung cấp dịch vụ thanh toán/trung gian thanh toán cần phải hướng đến mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho người thực hiện thanh toán, theo hướng có quyền được lựa chọn nhiều đơn vị cung cấp dịch vụ thanh toán, được lựa chọn phương thức thanh toán (thanh toán trên thiết bị di động/máy tính, chuyển khoản từ Internet Banking, chuyển khoản qua QR Code, thanh toán từ ví điện tử…).
Nhà trường phải thông báo công khai về mức phí sử dụng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt, phiếu thông báo các khoản thu hàng tháng trên trang thông tin điện tử…, để tất cả cha mẹ học sinh, người học được lựa chọn theo nhu cầu.
TPHCM: Trường công lập phải trích tiền tạo nguồn cải cách lương giáo viên
Bộ GD-ĐT cũng nêu rõ nhiệm vụ và các giải pháp chủ yếu.
Thứ nhất, tăng cường truyền thông, giáo dục về nước sạch, vệ sinh môi trường trong trường học. Trong đó, lồng ghép nội dung giáo dục về nước sạch, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường trong trường học vào các môn học của từng cấp học có liên quan và các hoạt động ngoại khóa, văn hóa, thể thao.
Chú trọng các nội dung giáo dục về vệ sinh cá nhân, rửa tay với nước sạch và xà phòng đúng thời điểm, vệ sinh kinh nguyệt an toàn đối với học sinh nữ.
Tăng cường tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động trải nghiệm về nước sạch và vệ sinh môi trường; tăng cường việc hướng dẫn sử dụng và bảo quản có hiệu quả các công trình nước sạch, vệ sinh trong trường học; rèn luyện kỹ năng bảo vệ nguồn nước và môi trường cho học sinh,...
Thứ hai, hoàn thiện các văn bản, chính sách và tăng cường phối hợp liên ngành. Trong đó, xây dựng các cơ chế phối hợp liên ngành giữa Giáo dục – Y tế và các bộ, ban, ngành liên quan trong triển khai công tác bảo đảm nước sạch, vệ sinh trường học. Tăng cường phối hợp liên ngành trong kiểm tra, giám sát và đánh giá và tự đánh giá việc thực hiện bảo đảm nước sạch, vệ sinh môi trường trong trường học,...
Thứ ba, nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên y tế trường học về công tác nước sạch, vệ sinh trường học. Trong đó, bố trí cán bộ, giáo viên, nhân viên chuyên trách hoặc kiêm nhiệm để triển khai các hoạt động về nước sạch, vệ sinh trường học, chăm sóc sức khỏe học sinh phù hợp với điều kiện cụ thể từng địa phương, từng trường học.
Thứ tư, cải tiến kỹ thuật và công nghệ. Trong đó, xây dựng các mô hình nhà vệ sinh thân thiện, nhà vệ sinh do học sinh tự quản bảo đảm vệ sinh, sạch sẽ… và các tài liệu hướng dẫn về hoạt động của câu lạc bộ nước sạch vệ sinh trường học. Nghiên cứu, bổ sung và hoàn chỉnh theo hướng linh hoạt về thiết kế mẫu công trình nước sạch, nhà vệ sinh cho phù hợp với các vùng miền, đối tượng theo lứa tuổi, giới, người khuyết tật,...
Thứ năm, tăng cường hợp tác quốc tế, đẩy mạnh xã hội hóa công tác nước sạch, vệ sinh môi trường trường học.
Thứ sáu, giám sát và đánh giá. Trong đó, tăng cường phối hợp liên ngành trong kiểm tra, giám sát và đánh giá và tự đánh giá việc thực hiện bảo đảm nước sạch, vệ sinh môi trường trong trường học.
Tạo cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình trong việc tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc bảo đảm nước sạch, vệ sinh môi trường trong trường học. Nhấn mạnh vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu các cơ sở giáo dục trong việc bảo đảm vệ sinh trường học, xây dựng và duy trì các công trình nước sạch, công trình vệ sinh, công trình rửa tay trong trường học,...
Các trường cần bố trí người triển khai hoạt động về nước sạch, vệ sinh trường
MU nổ 2 'bom tấn' chuyển nhượng Hà Lan
Anh đấu Hà Lan bán kết EURO 2024, Harry Kane dễ mất suất đá chính
友情链接