Soi kèo chẵn/ lẻ Cadiz vs Bilbao, 1h ngày 30/8
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Karbalaa vs Al Qasim, 21h00 ngày 22/4: Khó tin cửa trên
Dự án có sự hợp tác giữa các cơ quan công lập và những tập đoàn tư nhân. Đây được coi như giai đoạn tiếp theo của Chiến dịch Warp Speed dưới thời cựu tổng thống Donald Trump vào năm 2020 - chiến dịch đã giúp phát triển vaccine Covid-19 trong thời gian kỷ lục.
Các nhà khoa học, chuyên gia y tế công cộng và chính trị gia đề cao sáng kiến này, đồng thời cảnh báo vaccine và các liệu pháp hiện tại đã dần mất hiệu quả, đòi hỏi những phương pháp mới, phù hợp với virus biến đổi nhanh chóng.
"Thị trường rõ ràng đang chuyển biến rất chậm. Chính phủ Mỹ có thể làm rất nhiều điều giúp đẩy nhanh sự phát triển của các công cụ chống dịch nhằm phục vụ người dân", Ashish Jha, điều phối viên về Covid-19 của Nhà Trắng, cho biết.
Dự án NextGen tập trung vào ba mục tiêu. Đầu tiên là tạo ra kháng thể đơn dòng tồn tại lâu dài sau khi virus tiến hóa và những phương pháp điều trị hiện tại không còn hiệu quả. Tiếp theo, các chuyên gia muốn đẩy nhanh sự phát triển của vaccine dạng xịt mũi họng, tạo miễn dịch niêm mạc, có thể giảm nguy cơ lây truyền và nhiễm bệnh. Cuối cùng, chính phủ hy vọng tăng tốc nghiên cứu vaccine phổ quát dành cho các virus corona nói chung, bảo vệ người dùng trước Covid-19 và các mầm bệnh họ hàng.
Các chuyên gia chỉ ra sự cấp thiết của mục tiêu thứ hai và thứ ba trong Dự án NextGen. Trong quá trình phát triển các vaccine hiện có, tốc độ là ưu tiên hàng đầu, bên cạnh tính an toàn và hiệu quả. Vaccine ra mắt cuối năm 2020 có tác dụng khoảng 95% trong ngăn ngừa bệnh chuyển nặng. Tuy nhiên, hiệu quả phòng chống lây nhiễm hoặc mắc bệnh nhẹ sẽ giảm dần chỉ sau vài tháng. Khi virus tiếp tục phát triển, khả năng bảo vệ giảm sâu hơn.
" alt="Mỹ chi 5 tỷ USD phát triển vaccine Covid" />Minh Phạm (sinh năm 1994) là chủ căn hộ nhỏ xinh xắn này và cũng là người tự tay thiết kế, mua sắm từng món đồ gia dụng để trang trí.
Căn hộ 25m2 trước khi được cải tạo, thiết kế. Trước khi cải tạo, căn hộ cũ và xuống cấp này là một không gian chỉ rộng 25m2, nằm ở khu vực trung tâm Quận 1 (TP.HCM), được xây dựng đã hơn 40 năm. Khi nhận nhà, Minh nhận thấy căn hộ có đường điện rất tạm bợ, nước yếu, các trang thiết bị thiếu tiện nghi.
Vốn yêu cây cảnh, thích phong cách ‘vintage’ châu Âu và một chút hiện đại nên Minh đã chọn phong cách Scandinavian cho căn hộ.
‘Toàn bộ chi phí cho căn hộ là khoảng 130 triệu, trong đó khoảng 75 triệu được chi cho phần cải tạo phần thô như: lắp sàn giả gỗ, lát gạch nhà vệ sinh, đập vách ngăn cũ và xây vách ngăn mới, sơn, hệ thống điện…’, Minh chia sẻ.
Sau khi lên ý tưởng thiết kế, thời gian thi công các hạng mục chỉ trong khoảng 2 tuần là hoàn thành.
Căn hộ sau khi được thiết kế, cải tạo lại. Về phần đồ gia dụng và trang trí, cậu tự tay đi khắp các cửa hàng ở Sài Gòn để lựa chọn. Một số đồ trang trí như tranh thì cậu mua nguyên liệu, in tranh về để tự làm, tiết kiệm chi phí. Khá cầu kỳ ở khâu ‘decor’, một số món cậu phải đặt hàng từ nước ngoài.
‘Với niềm đam mê thiết kế nội thất và để tiết kiệm chi phí nên mình tự thiết kế thay vì nhờ các đơn vị thiết kế chuyên nghiệp. Do có kinh nghiệm khi xây dựng các cửa hàng của mình nên việc thi công và mua sắm cũng không gặp quá nhiều khó khăn. Để tự thiết kế, cải tạo nhà, mình cũng chỉ lượm nhặt, bắt chước mỗi nơi một ít và tham khảo ý kiến bạn bè anh em, từ đó cho ra thành phẩm như bây giờ’.
Minh chia sẻ, công đoạn bận rộn nhất là trong 2 tuần thi công. Vì vừa là người chỉ đạo thi công vừa là thiết kế nên cậu phải giám sát đội thợ hằng ngày để thành phẩm đúng ý mình nhất có thể. Cùng lúc đó, cậu cũng phải rảo hết các cửa hàng nội thất, decor để đặt hàng.
‘Mọi thứ được mình thực hiện theo sở thích và tham khảo nhiều nguồn, chứ mình chưa hề qua một lớp học chính thống nào về thiết kế’, Minh nói.
Minh sơn các bức tường màu trắng để tối ưu hoá ánh sáng. Những bức tranh treo tường do Minh tự tay làm. Vách tường cũ được đập bỏ đi để thay bằng vách hình mái vòm.
Phần tường nhà bếp và nhà vệ sinh được ốp gạch vuông màu trắng đơn giản. Các vật dụng nhà bếp bằng gỗ, tre cũng rất xinh xắn. Với tiêu chí rẻ, đẹp, Minh cho biết đã phải loay hoay mãi mới tìm được sơn màu gỗ đúng ý. Ngôi nhà đẹp từng centimet do mẹ Việt tại Đức tự tay sơn sửa
Với mong muốn có một không gian sống như ý, vợ chồng chị Thu Thủy đã tự tay sơn sửa, trang trí lại ngôi nhà của mình, tạo thành một tổ ấm đúng nghĩa.
" alt="Chàng trai 'hô biến' căn hộ xập xệ thành không gian hiện đại, đẹp mê mẩn" />Chào mời mức lương 15-35 triệu đồng mỗi tháng trên các trang tuyển dụng online, nhiều công ty dự án điện mặt trời, điện gió ở Bình Thuận, Ninh Thuận, Tiền Giang, Hậu Giang, Cà Mau, Gia Lai đang tích cực tìm kiếm nhân sự cho nhiều vị trí như: kỹ sư vận hành, kỹ sư thiết kế, quản lý dự án, chỉ huy trưởng dự án.
Yêu cầu cơ bản bao gồm chuyên môn hệ thống điện, kỹ thuật điện – điện tử, tự động hóa hay điện công nghiệp; Chỉ huy trưởng, quản lý dự án cần thêm kinh nghiệm từ 3 năm, khả năng lãnh đạo nhóm.
Chuyên viên tư vấn ngành năng lượng tái tạo, chị Hà Mi (quận 1, TP HCM) cho biết các kỹ sư vận hành đang thiếu. "Nhu cầu lớn nhất là các kỹ sư vận hành chuyên môn sâu. Nhiều doanh nghiệp thường tuyển từ ngành điện truyền thống sang", chị nói.
Cùng với đó, công nhân bảo trì - bảo dưỡng và vận hành không dễ tìm. Để lau bụi pin mặt trời và kiểm soát an toàn, công nhân phải tham gia các khóa đào tạo làm việc trên cao, không phải ai cũng có thể đảm nhiệm.
"Công việc này thường diễn ra trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt, như nắng nóng nên vất vả. Công nhân tuyển được đang 'quý như vàng', lương trên 10 đến dưới 20 triệu đồng", chị nêu.
" alt="Nhân lực ngành năng lượng tái tạo được săn đón" />Bà Nguyễn Thị Hoa, 65 tuổi, ở xã Tân Hiệp, huyện Long Thành, Đồng Nai. Câu chuyện bà kết hôn với người đàn ông ngoại quốc, tên Aziz Ur Ehman, 24 tuổi, quốc tịch Pakistan làm nhiều người bất ngờ mấy ngày qua.
Bà Hoa cho biết, bà và anh Ehman quen nhau trên mạng xã hội. ‘Ahman chủ động kết bạn với tôi. Chúng tôi là bạn trên mạng hai năm trước. Ngay ngày đầu quen nhau, anh ấy đã biết tôi lớn hơn 41 tuổi. Lúc đó, tôi chỉ xem Ahman như con cháu nên nói chuyện bình thường’, người vợ sinh năm 1955 nhớ lại.
Bà Hoa và chồng trẻ. Ảnh: NVCC. Quen nhau một thời gian, Ehman tỏ tình nhưng bà Hoa không đồng ý. ‘Anh ấy tỏ tình khi mới nói chuyện, tôi đã lớn tuổi, lại ở xa nên khó tin’, bà Hoa nói.
Cho đến khi Ehman đến Đồng Nai, bà Hoa mới cảm nhận tình yêu của mình với chàng trai ngoại quốc là thật. Bà Hoa kể, hàng ngày, Ehman phụ bà việc nhà, nấu ăn, cùng đi chợ, đi ăn, đi du lịch.
Biết chuyện tình của mẹ, ban đầu các con bà Hoa phản đối vì sợ mẹ bị người đàn ông lạ lừa tình. Nhưng khi thấy Ehman chăm sóc mẹ tận tình, các con bà Hoa cũng vun vén cho mẹ.
Bà Đặng Thị Ngữ, Chủ tịch UBND xã Tân Hiệp cho biết, chính quyền địa phương đã xác nhận tình trạng độc thân để bà Hoa đến UBND huyện đăng ký kết hôn với anh Ehman. Bà Ngữ cũng xác nhận, anh Ehman có đăng ký tạm trú và sống tại nhà bà Hoa từ đầu năm đến nay.
Cũng theo bà Ngữ, bà Hoa là người năng nổ với các hoạt động xã hội, văn nghệ, thơ ca và là người làm kinh tế giỏi ở địa phương. Từ khi các con có gia đình riêng, bà sống một mình.
Bà Nguyễn Thị Trúc Anh, Phó Trưởng phòng Tư pháp, huyện Long Thành xác nhận, bà Hoa và chồng có đến ủy ban huyện làm thủ tục đăng ký kết hôn. Khi thấy các giấy tờ của bà và anh Ehman hợp lệ, hai người tự nguyện đến với nhau, phòng Tư pháp huyện đã chấp nhận cho họ trở thành vợ chồng hợp pháp vào ngày 6/3.
Bà Trúc Anh cũng cho biết, khi làm thủ tục đăng ký kết hôn, bà Hoa và anh Ehman đều có cam kết yêu thương, tự nguyện sống với nhau và không có một lý do ngoại cảnh tác động. 'Có thể về tuổi tác, hai người họ chênh lệch lớn, nhưng về tình yêu thì lại khác', bà Trúc Anh nói.
Nắm chặt tay chồng trẻ, bà Hoa cho biết, mấy ngày qua, bà thấy hạnh phúc, được chồng cưng chiều. Về chuyện vợ chồng, bà thấy mãn nguyện. ‘Vợ chồng tôi hôn nhau mỗi lúc’, bà Hoa nói, giọng hạnh phúc.
Chuyện tình 'bí mật nơi công sở' của chàng nhân viên và nàng sếp hơn 4 tuổi
Chàng trai Nguyễn Thanh Tùng (SN 1994, Nam Định) đang ‘gây sốt’ khi chia sẻ chuyện tình yêu với cô nàng đồng nghiệp hơn 4 tuổi trên một diễn đàn mạng.
" alt="Người phụ nữ Đồng Nai 65 tuổi cưới chàng trai ngoại quốc 24 tuổi" />Một số đại lý Toyota chính hãng tại TP HCM nhận cọc của khách cho chiếc Land Cruiser Prado, biến thể SUV khung gầm rời định vị dưới đàn anh Land Cruiser. Giá của Toyota Land Cruiser Prado mới chưa có, trong khi bản hiện hành giá 2,628 tỷ đồng, nhập khẩu Nhật Bản.
Các đại lý nhận cọc của Land Cruiser Prado để ưu tiên các suất giao sớm nhưng không cam kết bán giá đề xuất bởi còn tùy thuộc vào thực tế cung-cầu. Nhiều nhân viên bán hàng cho biết, thiết kế kiểu khối hộp, nam tính và hoài cổ của Land Cruiser Prado mới thu hút sự quan tâm lớn của người dùng.
Land Cruiser Prado 2024 phi\u00ean b\u1ea3n \u0111\u00e8n tr\u00f2n.<\/p>\n\t","\n\tPhi\u00ean b\u1ea3n Land Cruiser Prado \u0111\u00e8n ch\u1eef nh\u1eadt.<\/p>\n\t","\n\t
Thi\u1ebft k\u1ebf vu\u00f4ng v\u1eafn, nam t\u00ednh.<\/p>\n\t","\n\t
T\u1ea1o h\u00ecnh ho\u00e0i c\u1ed5.<\/p>\n\t","\n\t
C\u00e1c chi ti\u1ebft khoang l\u00e1i \u0111\u1eadm ch\u1ea5t \u0111\u00e0n \u00f4ng.<\/p>\n\t","\n\t
Khoang l\u00e1i r\u1ed9ng m\u1edf.<\/p>\n\t","\n\t
Xe c\u00f3 hai h\u00e0ng gh\u1ebf.<\/p>\n\t","\n\t
Việc hiếu nghĩa, ma chay ở mỗi vùng quê lại có tục lệ riêng, tôi chỉ thấy giờ là thời hiện đại thì việc cỗ bàn đám ma nên bỏ. Gần 1 năm qua, gia đình chồng tôi xảy ra bất hòa với họ hàng cũng chỉ vì cỗ đám ma.
Bố chồng tôi là công nhân về hưu, mẹ chồng là nông dân. Gia đình chồng sống ở làng quê nên rất nặng nề phong tục.
Ông bà có 5 người con, chồng tôi là con út. Năm ngoái bố chồng tôi phát hiện ung thư gan giai đoạn cuối, bệnh viện trả về, chỉ 3 tháng sau thì bố lâm chung.
Tất cả con cháu về chịu tang bố. Tôi là dâu út, được mẹ chồng giao cho việc ghi chép, quán xuyến thực phẩm, cỗ bàn cùng với cậu mợ.
Quê chồng tôi có lệ, cứ khách đến viếng đám ma là mời vào mâm. Cỗ đám ma to như cỗ đám cưới và mọi việc sẽ có anh em, họ hàng hỗ trợ.
Tuy vậy, một số người họ hàng có tính xấu, chỉ cần gia chủ không để ý là xách thịt thà, chè thuốc về nhà mình.
Mấy lần có công việc, nhà tôi đã bị mất đồ như thế nên chị chồng nhắc tôi phải ở nguyên dưới bếp để trông coi thực phẩm.
Tôi nhìn cảnh ăn cỗ linh đình trong khi con cái khóc lả người bên linh cữu bố mà cám cảnh. Tuy nhiên, một chuyện khiến tôi thấy ái ngại nữa là chuyện khóc thuê.
Quê chồng tôi có lệ, đám ma lúc nào cũng phải có tiếng kèn trống, tiếng khóc thuê nỉ non cả đêm thì mới được coi là đám ma to, nhiều người thương xót. Chính vì thế, phường khóc thuê ở đây rất đắt khách.
Khi biết tin bố chồng mất, tôi đã mang về hàng triệu tiền 10 nghìn, 20 nghìn đồng để đưa cho thợ khóc thay vợ chồng, con cái của mình. Mỗi tờ 10 nghìn được đưa ra, người thợ sẽ cầm mic, nỉ non kêu khóc chừng 5 -7 phút. Không có người nhờ khóc, họ sẽ nghỉ, trả lại không gian yên tĩnh cho tang gia.
Với tôi, chút yên tĩnh đó là thời gian quý báu nhưng mẹ chồng tôi thì khác.
Tiếng kèn, tiếng khóc thuê chỉ dừng độ 15 phút là mẹ chồng tôi lại liếc mắt ra hiệu các con đưa tiền cho thợ kèm lời nhắn: con trai, con dâu khóc bố, cháu trai, cháu gái khóc ông.
Chiều tối, xe ô tô 24 chỗ từ quê nội của bố đưa anh em, họ hàng lên nhà mẹ tôi đông đủ. Ai cũng đặt tiền để nhờ thợ khóc bố. Thế là tiếng khóc thuê cứ nỉ non đến nửa đêm nghe não ruột gan.
Mẹ chồng tôi thấy vậy thì bức xúc, nói riêng với tôi: 'Anh em, con cháu bên nội lúc bố ốm nặng chỉ đến cho cân đường hộp sữa với phong bì 100 nghìn mà giờ thi nhau cho phường khóc thuê kể lể. Thật tệ bạc...'.
Công việc của bố xong xuôi, mẹ chồng bảo tôi ghi chép tiền phúng viếng vào một quyển sổ. Cùng với đó, mẹ tôi họp những người hỗ trợ lại để hạch toán chi tiêu. Khi nghe cậu mợ tôi thông báo, tổng số cỗ đám ma là 50 mâm khách, hết 40 triệu tiền thực phẩm. Mẹ tôi sầm mặt vì tiếc của. Tuy nhiên, chỉ vài giây sau, bà bình tĩnh trở lại, nói lời cảm ơn mọi người vì đã giúp gia đình lo công việc chu toàn.
Đến 49 ngày bố chồng, mẹ chồng tôi mời thầy cúng và làm 5 mâm cỗ người nhà. Sau bữa cơm, mẹ chồng tôi thay đổi thái độ, đùng đùng mắng cậu mợ gian xảo.
Bà nói, danh sách phong bì phúng viếng có 200 người. Trong đó, gần 20 người là bạn bè của chúng tôi ở xa, chỉ nhờ gửi viếng, làm sao đến 50 mâm khách, cùng lắm cũng chỉ 40 mâm.
Mẹ chồng tôi cho rằng, cậu mợ gian lận, kê khống thực phẩm 10 mâm cỗ để kiếm lợi 10 triệu.
Cậu mợ chối bay chối biến. Hai người còn nói, có tôi ngồi ghi chép, làm sao có chuyện gian dối gì.
Thế rồi, điều qua tiếng lại ầm ĩ cả nhà, mẹ chồng tuyên bố từ mặt cậu mợ. Bà còn mắng tôi là 'bù nhìn', có mỗi việc ghi chép, quán xuyến cũng không biết làm. Tôi chỉ biết ôm mặt khóc vì uất ức…
Tôi thấy tục ăn cỗ đám ma và khóc thuê đám ma nên bỏ đi cho nhẹ đầu. Sắp đến ngày giỗ đầu bố chồng tôi, thực sự tôi không muốn về quê vì chán nản, mệt mỏi.
Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả. Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Hãy gửi ý kiến của mình bằng cách viết bình luận bên dưới bài hoặc gửi về địa chỉ mail: Bandoisong@vietnamnet.vn. Những ý kiến hay sẽ được biên tập và đăng tải trên báo VietNamNet. Trân trọng cảm ơn!" alt="Nàng dâu 'khóc dở mếu dở' khi về quê chịu tang bố chồng" />
- ·Nhận định, soi kèo APOEL vs Aris Limassol, 23h00 ngày 22/4: Chưa từ bỏ hy vọng
- ·Vợ ngoại tình khi tôi bị mù, bây giờ bị phản bội cô ấy xin quay về
- ·Quán cơm Sài Gòn mỗi ngày phát 600 phần ăn miễn phí
- ·Kỳ lạ làng có những ngôi nhà xây bằng tiểu sành 'độc nhất' ở Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo LD Alajuelense vs Deportivo Saprissa, 09h00 ngày 22/4: Trận cầu “6 điểm”
- ·Làm mẹ đơn thân hay cung phụng một người tham vật chất
- ·1,5 triệu sinh viên tham gia 'Lớp học đáp vui'
- ·MobiFone hợp tác với Nokia phát triển 5G
- ·Nhận định, soi kèo Barcelona vs Mallorca, 2h30 ngày 23/4: Tiến gần hơn đến ngôi vương
- ·Bạn trai quen 'ăn chùa' mỗi lần hẹn hò, cô gái lên kế hoạch trả đũa đau đớn
Park Seo-won (40 tuổi) là người thừa kế của Doosan - tập đoàn lâu đời nhất cũng là một trong những chaebol (tập đoàn lớn được điều hành bởi các gia đình tài phiệt) lớn nhất tại Hàn Quốc. Theo Forbes, doanh thu năm 2018 của tập đoàn này đạt 16,5 tỷ USD. Park Seo-won, con trai của chủ tịch Doosan, ông Park Yong-man, là một chuyên gia về quảng cáo, phụ trách mảng truyền thông tại tập đoàn. Ảnh: Insight.
Theo tờ Korea Times, Park Seo-won tốt nghiệp trường Visual Arts ở thành phố New York (Mỹ) với bằng cử nhân thiết kế đồ họa. Ngoài gia thế hiển hách, thiếu gia họ Park được chú ý nhờ ngoại hình cao ráo, điển trai. Cuối năm 2018, anh lên xe hoa cùng Jo Soo Ae - MC xinh đẹp của nhà đài JTBC. Trước đó, người thừa kế đoàn Doosan từng có cuộc hôn nhân đầu tiên vào năm 2005, nhưng ly dị 5 năm sau đó. Anh và vợ cũ có một cô con gái. Ảnh: Instagram.
Ham Yeon-ji (28 tuổi) là cháu gái của người sáng lập Ottogi - tập đoàn sản xuất thực phẩm lớn tại xứ kim chi. Yeon-ji được truyền thông đặc biệt quan tâm khi có vẻ ngoài xinh đẹp và quyết tâm theo đuổi con đường nghệ thuật, thay vì theo học kinh doanh để nối nghiệp gia đình. Ảnh: Asia Bridge.
Cô gái 28 tuổi theo học nghề diễn xuất sân khấu tại trường Tisch thuộc đại học NYU ở New York. Debut thông qua vai diễn Scarlett O’Hara trong nhạc kịch chuyển thể Cuốn theo chiều gió vào năm 2014, Yeon-ji hiện là diễn viên nhạc kịch được nhiều khán giả xứ củ sâm mến mộ. Nhiều khả năng, nữ diễn viên sẽ không tham gia vào cuộc chiến thừa kế nhưng cô vẫn có vai trò quan trọng trong việc xây dựng hình ảnh cho tập đoàn Ottogi. Ảnh: The Addyk.
Kim Dong-kwan (36 tuổi), con trai trưởng của tổng giám đốc tập đoàn Hanwha, Kim Seung-yeon, tốt nghiệp ĐH Harvard. Anh hiện giữ chức giám đốc chiến lược của tập đoàn, nắm vị trí quan trọng tại công ty sản xuất pin điện năng mặt trời Hanwha Q Cells và được xem là người có khả năng thừa kế nhất. Không chỉ sự nghiệp, Kim Dong-kwan còn có đời tư được công chúng chú ý. Cuộc hôn nhân của con trai trưởng tập đoàn Hanwha với một người phụ nữ có gia cảnh bình thường, từng làm công ăn lương tại công ty đã phá vỡ truyền thống môn đăng hộ đối của các chaebol tại Hàn Quốc. Ảnh: Donga.
Chey Min-jeong (bên phải, 29 tuổi) là con gái thứ 2 của chủ tịch tập đoàn SK, ông Chey Tae-won. Tại Hàn Quốc, SK là chaebol lớn thứ 3, có hơn 90 công ty con hoạt động trong nhiều lĩnh vực như xây dựng, quảng cáo, Internet, sản xuất công nghiệp, dịch vụ viễn thông... Chey Min-jeong là một trong những con cháu gia đình tài phiệt nhận được sự tín nhiệm cao vì từng tự nguyện nộp đơn theo học tại trường Hải quân Hàn Quốc vào năm 2014. Ảnh: The Investor.
Koo Kwang-mo (41 tuổi) trở thành lãnh đạo trẻ tuổi nhất của tập đoàn LG - chaebol lớn thứ 4 Hàn Quốc - vào năm 2018 khi chủ tịch tiền nhiệm ông Koo Bon-moo qua đời. Theo SCMP, chủ tịch Koo Kwang-mo được nhân viên nhận xét là một cấp trên thông minh, có tính cách cởi mở, nhã nhặn. Ảnh: LG.
Chung Kyung-sun (33 tuổi) được đánh giá là người nổi bật nhất trong thế hệ thừa kế thứ 3 của tập đoàn Huyndai. Chung là cháu trai của người sáng lập Hyundai Chung Ju-yung và là con trai của Chủ tịch tập đoàn bảo hiểm hỏa lực và hàng hải của Hyundai Chung Mong-yoon. Theo đuổi mô hình kinh doanh vì cộng đồng, anh thành lập công ty riêng tên Root Impact vào năm 2015 và điều hành nhiều mô hình kinh doanh, tổ chức phi lợi nhuận. Chung Kyung-sun đang hoàn thành chương trình thạc sĩ quản trị kinh doanh tại Đại học Columbia. Ảnh: Bloomberg.
Nhan sắc 9X gây sốt với bộ ảnh 'đám cưới thiếu gia' của bố mẹ năm 1994
Không chỉ trầm trồ về loạt ảnh chụp trong lễ cưới hoành tráng ở Hải Phòng cách đây 25 năm của bố mẹ Bùi Mỹ Hạnh, dân mạng còn chú ý tới nhan sắc của cô gái 21 tuổi.
" alt="Tiểu thư, thiếu gia thừa kế của các tập đoàn giàu có bậc nhất Hàn Quốc" />Yang Xinxin, sống tại tầng 33 của một tòa chung cư ở Y Xuyên, Lạc Dương, Hà Nam, Trung Quốc.
Chiều ngày 25 tháng 3, anh vừa đi làm về thì nghe thấy tiếng trẻ con kêu cứu từ phía cửa sổ phòng ngủ.
Yang Xinxin vội vàng nhìn ra cửa sổ. Cảnh tượng trước mắt làm anh giật mình - ba cậu bé, khoảng sáu hoặc bảy tuổi, đang ngồi ở hiên bên ngoài tòa nhà.
Một trong số chúng ngồi ở gần cửa sổ hơn, hai em còn lại ngồi ở góc hiên. Chiều rộng của hiên chỉ khoảng 40 cm, và bọn trẻ có thể rơi xuống bất cứ lúc nào!
Yang Xinxin đã quay số cứu hỏa và lực lượng cứu trợ đến giúp đỡ.
Cảnh tượng thót tim ở tòa chung cư 33 tầng. Trong lúc chờ lính cứu hỏa, Yang Xinxin nghĩ, anh chắc chắn cứu được đứa trẻ gần cửa sổ nên vội vàng tìm kiếm các công cụ, gỡ lưới chống trộm của cửa sổ và tiếp tục động viên các bé, bảo các bé đừng sợ hãi hay di chuyển. Sau đó, Yang Xinxin nhoài người ra, ôm lấy đứa trẻ gần cửa sổ và nhanh chóng đưa đứa trẻ này vào nhà.
Hai đứa trẻ khác ngồi cách xa cửa sổ. Yang Xinxin không thể đảm bảo giải cứu an toàn nên phải chờ lính cứu hỏa tới.
‘Các em, đừng nhìn xuống. Đừng sợ, chờ một lát, lính cứu hỏa sẽ ở đây ...’, Yang Xinxin và gia đình đứng bên cửa sổ, quan sát những đứa trẻ và nói chuyện với chúng để thu hút sự chú ý của chúng.
Hơn 20 phút sau, lính cứu hỏa, cảnh sát và đội cứu hộ lần lượt đến. Một trong hai lính cứu hỏa đã tiếp cận được những đứa trẻ từ nóc tòa nhà bằng một chiếc thang dây, bảo vệ đứa trẻ bằng cơ thể của mình và thắt dây an toàn cho đứa trẻ.
Một người lính khác thì trèo qua lối cửa sổ và lần lượt đưa hai đứa trẻ vào nhà. Toàn bộ quá trình giải cứu mất chưa đầy nửa giờ. Cuối cùng, mọi người mới thở phào nhẹ nhõm.
Sau khi những đứa trẻ được giải cứu, chúng tạm thời được đưa vào nhà của Yang Xinxin để nghỉ ngơi, chờ cha mẹ đến và đón chúng. Chẳng mấy chốc, mẹ của đứa trẻ đầu tiên được giải cứu đã đến. Nhìn người mẹ ‘mặt cắt không còn giọt máu’ Yang Xinxin nhanh chóng ngăn cô lại và an ủi: ‘Đầu tiên, hãy điều chỉnh cảm xúc. Những đứa trẻ vừa thoát khỏi nguy hiểm, vì vậy đừng làm chúng sợ’.
Được biết ba cậu bé có độ tuổi lần lượt là 5 tuổi, 6 tuổi và 8 tuổi. Cả 3 đi thang máy lên tầng 33 - tầng cao nhất của tòa nhà rồi lên tầng thượng để chơi. Sau đó, một cơn gió đã khiến cánh cửa tầng thượng bị đóng chặt.
Chúng bèn trèo theo đường ống dẫn điều hòa để xuống tầng 33 nhưng bị mắc kẹt ở đây. Vì vậy chúng đã kêu cứu.
May mắn thay, Yang Xinxin đã phát hiện kịp thời. Vào thời điểm quan trọng, Yang Xinxin đã bình tĩnh thu hút sự chú ý của những đứa trẻ và giải cứu thành công 1 em bé.
‘Khi tôi nghe thấy những đứa trẻ cầu cứu, tôi thực sự lo lắng. Tôi hy vọng các bậc cha mẹ tăng cường trách nhiệm giám hộ và giáo dục các con về sự an toàn’, Yang xin xin nói.
Cậu bé có khả năng uốn dẻo như người không xương
Ujjawal (10 tuổi, đến từ Ấn Độ) được mệnh danh là 'cậu bé cao su' nhờ khả năng uốn dẻo cơ thể theo đủ tư thế khó khác nhau.
" alt="Thót tim cứu 3 em bé ngồi vắt vẻo phía ngoài cửa sổ tầng 33" />Anh Thạch Thảo Tâm Thương, 44 tuổi, quê Bến Tre, bị khiếm thị từ nhỏ, mưu sinh bằng nghề bán vé số hơn 21 năm nay. Hiện, anh đang ở trọ tại hẻm 405/6 đường Trường Chinh, Phường 14, quận Tân Bình, TP.HCM.
Chị Lê Thị Lan Hương - vợ anh Thương làm nhân viên massage ở Quận 1 cũng bị khiếm thị như chồng. Do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, vợ chồng họ phải tạm nghỉ công việc đang làm hai tuần.
Mất thu nhập, cuộc sống trở nên khó khăn hơn, nhưng anh Thương vẫn lạc quan, xem đây là khoảng thời gian được nghỉ, cùng vợ chăm cô con gái 6 tuổi.
Anh Thương bị khiếm thị từ nhỏ. Ảnh: Đoàn Nga. Người đàn ông quê Bến Tre cho biết, dù khiếm thị nhưng anh vẫn có thể đọc tin tức, dùng mạng xã hội… thông qua chương trình hỗ trợ đọc, viết cho người khiếm thị.
Ngày 1/4, việc cách ly xã hội bắt đầu được thực hiện, những người làm nghề bán vé số như anh Thương, làm nghề massage như chị Hương phải tạm nghỉ việc.
Trên trang cá nhân, anh Thương viết: '...Thủ tướng đã ra quyết định cho các công ty xổ số kiến thiết ngừng hoạt động từ ngày 1-15/4. Mình rất thông cảm và vui vẻ chấp nhận. Bởi vì khó khăn là khó khăn chung mà, đâu chỉ riêng ai?
Vì tình yêu nước, vì tình yêu nhân loại, sau đó là giữ cho gia đình bé nhỏ của mình, cá nhân mình, tuy là người khiếm thị, nhưng cũng xin được góp một phần sức mọn là tuân thủ theo lời của Thủ tướng: Không la cà đây đó để góp phần chống dịch được hiệu quả hơn.
Vợ chồng anh Thương cưới nhau được hơn 7 năm, kết quả tình yêu là cô con gái 6 tuổi. Ảnh: Đoàn Nga. Thật ra, mình đã nghỉ bán hơn một tuần nay rồi, từ khi Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khuyến cáo.
Các bạn bán vé số - đồng nghiệp của mình ơi! Mình biết các bạn buồn vì thất nghiệp lắm. Mình cũng như các bạn nè. Tiền nhà trọ sắp phải đóng tới nơi rồi, tiền sữa cho bé, rồi tiền ăn uống, ôi thôi đủ thứ là tiền. Mình cũng như các bạn thôi.
Nhưng thay vì buồn, chúng ta hãy vui vẻ chấp nhận. Hãy xem đây là cơ hội để chúng ta chung tay thể hiện tình yêu quê hương đất nước. Một con én nhỏ không thể làm nên mùa xuân, nhưng khi chúng ta chung tay lại thì mùa xuân sẽ đến.
Đất nước là quan trọng, cố gắng qua hết mùa dịch này rồi tiền bạc kiếm lại sau… Mình rất hy vọng sau cơn mưa trời lại sáng’.
Anh Thương cho biết, suốt 14 ngày qua, cả nhà anh tuân thủ những quy định của nhà nước là ở nhà, mang khẩu trang, rửa tay thường xuyên, giữ vệ sinh nơi ở sạch sẽ.
Những ngày ở nhà, anh cùng vợ nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa, giúp con gái 6 tuổi, đang học lớp 1 học bài.
Trên trang cá nhân, anh thường xuyên chia sẻ những hình ảnh của gia đình cùng nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa, hai vợ chồng cùng xem cô con gái đầu lòng học bài và những tin tức về dịch bệnh.
Anh cũng cho biết, những ngày qua, dù không có thu nhập, nhưng vợ chồng anh được hàng xóm giúp đỡ, khi mớ rau nấu canh, khi gói mì tôm pha ăn giữa trưa. Các mạnh thường quân, phía ủy ban phường thì đến tặng gạo, mì gói, dầu ăn, nước mắm…
Mới đây, anh đã nhận được 50 ngàn đồng/ngày/người do Chính phủ hỗ trợ cho người bán vé số thất nghiệp mùa dịch do UBND Quận 1 trao, vì vợ chồng anh có hộ khẩu ở đây.
‘Rất ấm áp. Vậy là, vợ chồng tôi có thêm tiền mua đồ ăn, sữa cho con rồi’, anh Thương hạnh phúc nói.
Ông Nguyễn Đức Hiếu, Chủ tịch UBND Phường 14 (quận Tân Bình) thì cho biết, vợ chồng anh Thương là người ngụ cư tại địa phương, được hỗ trợ kinh phí bảo trợ xã hội hàng tháng. Trong những ngày dịch bệnh, chính quyền địa phương cũng chăm lo cho anh và những người khó khăn các nhu yếu phẩm như: gạo, mì tôm… giúp họ vượt qua thời gian khó khăn này.
Ông lão vô gia cư được vợ chồng bà chủ ở Sài Gòn nhận nuôi
‘Vợ chồng tôi sẽ để chú làm việc tại cửa hàng, có trả lương và nuôi chú ăn ở. Nếu chú ấy ở đây không thoải mái, vợ chồng tôi sẽ thuê phòng cho chú ở’, chị Ngọc Hân nói.
" alt="Người bán vé số mù viết thư động viên đồng nghiệp giữa mùa dịch" />Mấy hôm nay tôi theo dõi tất cả các bài viết trên VietNamNet - những bài tranh luận về việc cải táng cho người đã khuất thế nào cho hợp lý.
Mỗi người một ý kiến và tôi thấy ý nào cũng hợp lý, khách quan. Tuy nhiên mỗi cây mỗi hoa mỗi nhà mỗi cảnh, việc lo hậu sự cho người thân qua đời nên tùy thuộc vào quan điểm, điều kiện kinh tế của từng gia đình.
Gia đình nào đông con, kinh tế ổn định có thể làm ma chay, xây lăng mộ tươm tất cho người mất. Gia đình nào điều kiện khó khăn hoặc ít con, cháu để lo phần hương hỏa có thể làm ma chay, xây mộ đơn giản hoặc hỏa thiêu.
Với bản thân tôi, dù kinh tế vững vàng hay chưa dư giả nhưng với người thân đã khuất tôi không bao giờ so đo, tính toán.
‘Sống cái nhà - già cái mồ’ là quan niệm đã ăn sâu vào máu thịt của người Việt từ xa xưa. Ông cha ta cho rằng, khi còn sống con người phải phấn đấu xây được một mái nhà khang trang, tử tế để sinh hoạt.
Khi chết đi, người mất cũng phải được an táng ở một nơi khang trang, đẹp đẽ. Người xưa cũng cho rằng, có như vậy mới khiến người cõi âm thanh thản nơi chín suối, con cháu làm ăn mới phát tài phát lộc.
Không chỉ vậy, nhiều gia đình còn quan niệm ‘cuộc sống trần gian chỉ là tạm gửi, cuộc sống bên kia thế giới mới là vĩnh cửu’ vì vậy họ không tiếc thời gian, công sức đầu tư ‘chốn ở’ cho thế giới bên kia ngay từ khi còn sống.
Gia đình tôi có 3 người con, 2 trai và 1 gái. Ngày trước, bố tôi đi chiến trường và hi sinh. Mẹ tôi không đi bước nữa, một mình nuôi 3 con khôn lớn. Bà vừa làm ruộng vừa quần quật buôn bán ở chợ để đủ tiền lo cho các con ăn học.
Nghĩ lại hình ảnh ngày thơ ấu - mẹ tôi về nhà khi trời sập tối, cái dáng gầy gầy ngoài cửa với một xe đầy hàng hóa, đến giờ vẫn khiến tôi cay mắt.
Bà cứ cặm cụi, chịu thương chịu khó như vậy đến khi chúng tôi lớn lên. Ngày mẹ còn sống, kinh tế của ba anh em chưa dư giả nên không báo đáp bà được nhiều.
Khi bà mất, chúng tôi cũng không xây được cho bà nấm mộ khang trang. Đó là điều khiến tôi day dứt suốt bao năm. 10 năm sau, kinh tế các con ổn định, ngày cải táng cho mẹ, 3 anh em chúng tôi ngồi lại để bàn bạc.
Chẳng ai bảo ai, các anh em đều nhất trí xây cho bà một ‘mái nhà’ thật tử tế để tỏ lòng hiếu kính của các con.
Nay mộ của mẹ tôi nổi bật giữa nghĩa trang của địa phương với chi phí không dưới vài trăm triệu. Xây được 'chỗ ở' mới cho mẹ, anh em tôi thở phào nhẹ nhõm.
Sau này tôi không ép các con mình xây mộ lớn cho mình nhưng tôi muốn chúng nhìn vào đó để biết về lòng hiếu thảo, biết ơn công sinh thành dưỡng dục của cha mẹ.
Vì vậy, xin các bạn đừng tranh cãi về việc cải táng như thế nào mà làm người đã khuất đau lòng. Xin các bạn hãy tùy vào hoàn cảnh gia đình, quan niệm của từng nhà để có quyết định hợp lòng nhất.
Bài viết trên thể hiện quan điểm riêng của độc giả. Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Hãy gửi ý kiến của mình bằng cách viết bình luận bên dưới bài hoặc gửi về địa chỉ mail: Bandoisong@vietnamnet.vn. Những ý kiến hay sẽ được biên tập và đăng tải trên báo VietNamNet. Trân trọng cảm ơn!" alt="‘Xây mộ càng to càng thể hiện lòng hiếu thảo sâu đậm’" />
- ·Nhận định, soi kèo Panserraikos vs Panetolikos, 22h00 ngày 23/4: Cửa trên ‘tạch’
- ·Scout Terra và Traveler
- ·Thót tim cứu 3 em bé ngồi vắt vẻo phía ngoài cửa sổ tầng 33
- ·Petrolimex ủng hộ hơn 14,1 tỷ đồng chống dịch Covid
- ·Nhận định, soi kèo Hull City vs Preston North End, 21h00 ngày 21/4: Bầy hổ dựa thế chân tường
- ·Độc đáo du lịch ‘trang trại điện mặt trời’
- ·Những lời tri ân đầy cảm xúc về ngành y
- ·Toyota Corolla Cross 2021 giá 770 triệu nên mua?
- ·Nhận định, soi kèo Hajduk Split vs Istra 1961, 22h30 ngày 23/4: Lấy lại thế chủ động
- ·Uất nghẹn khi cho chị chồng mượn 3 cây vàng cưới, lúc trả còn... 2 cây