Trước việc người dân ở quận Hà Đông, Nam Từ Liêm, Hoài Đức, Thanh Xuân (Hà Nội) phản ánh về nước sinh hoạt có mùi lạ, nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe, chiều 11/10, Sở Xây dựng Hà Nội đã chủ trì thành lập đoàn kiểm tra liên ngành tiến hành kiểm tra công tác vận hành cung cấp nước trên địa bàn.

Đoàn liên ngành TP Hà Nội gồm Sở Xây dựng, Thanh tra Sở Y tế, Trung tâm kiểm soát bệnh tật thành phố và các đơn vị cung cấp nước sạch sông Đà đã đi kiểm tra, lấy mẫu nước tại ba địa điểm: Trạm bơm tăng áp Tây Mỗ (quận Nam Từ Liêm); bể chứa trung gian tại huyện Thạch Thất và tại Nhà máy nước sông Đà (huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hoà Bình).

{keywords}
Người dân chung cư HUD3 Linh Đàm xếp chờ lấy nước sạch để ăn uống tối ngày 11/10.

Ngoài việc lấy mẫu nước để kiểm tra, đoàn đã yêu cầu Công ty cổ phần đầu tư nước sạch sông Đà cung cấp toàn bộ lịch trình cung cấp nước, nhật ký sử dụng hoá chất những ngày gần đây.

Ông Lê Văn Du - Phó phòng hạ tầng kỹ thuật đô thị (Sở Xây dựng Hà Nội) cho biết, nội dung và vị trí lấy nước là theo yêu cầu của Thanh tra Sở Y tế cũng như Trung tâm Kiếm soát bệnh tật Hà Nội là đơn vị chỉ định việc lấy mẫu.

“Việc lấy mẫu nước để xác định nguyên nhân nguồn cung cấp nước là nguồn nước sạch sông Đà có đảm bảo hay không. Sau khi có được kết quả chính thức xác định nguyên nhân mới xác định các điểm lấy mẫu tiếp theo” – ông Du nói.

Dự kiến sau 7 ngày sẽ có kết quả kiểm tra chất lượng nước sông Đà.

Dân chung cư sốt ruột, tự lấy mẫu nước kiểm tra

Trước đó, từ ngày 10/10, nhiều người dân ở các quận Hoàng Mai, Thanh Xuân, Hà Đông, Nam Từ Liêm… phản ánh, nước máy sinh hoạt chảy ra từ các vòi nước tại các gia đình có mùi lạ, rất nồng nặc, khó chịu.

Chị Loan – một cư dân sống tại khu HH Linh Đàm (Hoàng Mai, Hà Nội) cho biết, gia đình chị đã phát hiện tình trạng nước sinh hoạt có mùi lạ từ ngày 10, cứ nghĩ mùi lạ là mùi clo để một lúc sẽ hết nên gia đình vẫn dùng sinh hoạt bình thường.

“Nhưng đến hôm nay nước chảy từ vòi ra vẫn có mùi. Tối qua mùi còn nồng nặc hơn, rất khó chịu. Gia đình đã phải đi mua nước đóng bình để nấu ăn và tắm cho trẻ nhỏ. Chúng tôi rất lo lắng không biết nguyên nhân vì sao nước lại có mùi lạ và bao giờ tình trạng này mới được khắc phục”.

Cũng như chị Loan, nhiều hộ dân ở khu vực quận Hà Đông, các khu đô thị Kim Văn, Kim Lũ (Đại Kim, Hoàng Mai), tổ hợp chung cư HH Linh Đàm, Trung Văn (Nam Từ Liêm)... đều phản ánh việc nước sạch có mùi lạ từ ngày 10/10. Người dân cho rằng, cảm giác nước máy có mùi thuốc sát trùng, nhưng lại khét như mùi vỏ nhựa của dây điện cháy. 

{keywords}
Hơn 10.000 hộ dân Hà Nội đang sử dụng nguồn nước sạch sông Đà do Công ty Viwasupco sản xuất qua đường ống nước sạch sông Đà (Ảnh: VIWASUPCO). 

Trước thực trạng trên, ban quản lý toà nhà chung cư HUD3 Linh Đàm đã mua xe nước sạch ở ngoài về để cung cấp cho cư dân sử dụng nấu ăn, đun nước uống. Còn nước sinh hoạt hàng ngày như tắm giặt vệ sinh, theo ban quản lý, cư dân vẫn có thể sử dụng bình thường từ nguồn nước chung của toà nhà.

Trong khi đó, tại nhiều chung cư khác, người dân phải tự đảm bảo sức khoẻ của mình bằng việc mua nước đóng bình về sử dụng hoặc sơ tán sang các khu vực khác.

Ghi nhận tại một số chung cư đã chủ động kiểm tra và mang xét nghiệm nguồn nước đầu ra tại toà nhà. Như tại chung cư Eco Green City (Thanh Trì, Hà Nội), theo thông báo của ban quản lý toà nhà phòng kỹ thuật toà nhà đã kiểm tra hiện trạng bể nước ngầm, bể nước mái của các toà, mở lắp các bể nước mái để thoát bớt mùi clo dư. Đồng thời lấy một mẫu nước tại đầu nguồn vòi nước căn hộ để mang đi xét nghiệm clo dư. Kết quả hàm lượng clo dư đảm bảo. Tuy nhiên, cư dân tại đây cho biết, chỉ số clo trong mức đảm bảo nhưng vẫn cao so với những lần kiểm tra trước đó, gần nhất là kết quả kiểm tra cách đây khoảng một tháng.

Hay tại khu chung cư HH Linh Đàm, trong chiều 11/10, tại, đại diện của Công ty CP nước sạch VTS – đơn vị cung cấp nước sạch cho cư dân HH Linh Đàm, công ty VIWACO, Trung tâm Y tế quận Hoàng Mai, Chi nhánh dịch vụ nhà ở Linh Đàm và cư dân đã tiến hành lấy mẫu nước xét nghiệm, tại khu vực này.

Sau khi nhận được phản ánh của người dân về nước có mùi lạ, một số đơn vị cung cấp nước sạch trực tiếp cho người dân như: Công ty cổ phần VIWACO, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên nước sạch Hà Đông (đây là những đơn vị mua nước của Công ty cổ phần Đầu tư nước sạch sông Đà, sau đó phân phối cho người dân tại các quận kể trên) đều xác nhận, ngày 10/10 đã nhận được thông tin phía khách hàng, phản ánh hiện tượng nguồn nước cấp trực tiếp từ hệ thống mạng lưới đường ống có mùi. Các đơn vị đã phản hồi với Công ty cổ phần Đầu tư nước sạch sông Đà về hiện tượng trên để có biện pháp xử lý.

Theo thông báo của VIWACO, VIWACO chưa nhận được văn bản trả lời chính thức từ phía công ty Viwasupsco cũng như kết quả xét nghiệm mẫu nước tại vị trí đầu nguồn mạng cấp nước từ Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hà Nội.

Tuy nhiên, thông báo của VIWACO không đưa ra khuyến cáo hay thời hạn cung cấp kết quả xét nghiệm nguồn nước cho khách hàng trong lúc cư dân lo ngại về chất lượng nguồn nước, không biết có nên sử dụng hay không.

Được biết, các khu vực trên đều đang sử dụng nguồn nước sạch sông Đà từ Công ty cổ phần Đầu tư nước sạch sông Đà (Công ty VIWASUPCO). Công ty hiện cung cấp nước cho hơn 100.000 hộ dân trên địa bàn Hà Nội.

PV đã nhiều lần liên hệ điện thoại với lãnh đạo Công ty VIWASUPCO về chất lượng nước sạch do đơn vị này sản xuất và chuyển về TP Hà Nội qua đường ống nước sạch sông Đà, nhưng không có phản hồi.

Liên quan đến tuyến đường ống nước sông Đà, năm 2005 dự án hệ thống cấp nước chuỗi đô thị Sơn Tây - Hòa Lạc - Xuân Mai - Miếu Môn - Hà Nội - Hà Đông triển khai giai đoạn 1, dài 45,8km, công suất 300.000 m3/ngày đêm, với số vốn 1.500 tỷ đồng. Năm 2009, tuyến ống số 1 được đưa vào vận hành. Đường ống này liên tục gặp sự cố khiến cho hàng nghìn người dân thủ đô bị mất nước, thiếu nước. Tính đến nay, đã hơn 20 lần đường ống nước sạch sông Đà gặp sự cố.

Hồng Khanh

Đường ống nước sạch sông Đà rò rỉ nghìn dân ảnh hưởng

Đường ống nước sạch sông Đà rò rỉ nghìn dân ảnh hưởng

- Đường ống nước sạch sông Đà đi qua đại lộ Thăng Long bị rò rỉ khiến khoảng 100.000 hộ dân Hà Nội bị dừng cấp nước trong ngày 30/5.

" />

Hà Nội lập đoàn kiểm tra nước sạch có mùi lạ

Giải trí 2025-05-04 12:42:44 1

Trước việc người dân ở quận Hà Đông,àNộilậpđoànkiểmtranướcsạchcómùilạlịch thi đấu vô địch quốc gia đức Nam Từ Liêm, Hoài Đức, Thanh Xuân (Hà Nội) phản ánh về nước sinh hoạt có mùi lạ, nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe, chiều 11/10, Sở Xây dựng Hà Nội đã chủ trì thành lập đoàn kiểm tra liên ngành tiến hành kiểm tra công tác vận hành cung cấp nước trên địa bàn.

Đoàn liên ngành TP Hà Nội gồm Sở Xây dựng, Thanh tra Sở Y tế, Trung tâm kiểm soát bệnh tật thành phố và các đơn vị cung cấp nước sạch sông Đà đã đi kiểm tra, lấy mẫu nước tại ba địa điểm: Trạm bơm tăng áp Tây Mỗ (quận Nam Từ Liêm); bể chứa trung gian tại huyện Thạch Thất và tại Nhà máy nước sông Đà (huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hoà Bình).

{ keywords}
Người dân chung cư HUD3 Linh Đàm xếp chờ lấy nước sạch để ăn uống tối ngày 11/10.

Ngoài việc lấy mẫu nước để kiểm tra, đoàn đã yêu cầu Công ty cổ phần đầu tư nước sạch sông Đà cung cấp toàn bộ lịch trình cung cấp nước, nhật ký sử dụng hoá chất những ngày gần đây.

Ông Lê Văn Du - Phó phòng hạ tầng kỹ thuật đô thị (Sở Xây dựng Hà Nội) cho biết, nội dung và vị trí lấy nước là theo yêu cầu của Thanh tra Sở Y tế cũng như Trung tâm Kiếm soát bệnh tật Hà Nội là đơn vị chỉ định việc lấy mẫu.

“Việc lấy mẫu nước để xác định nguyên nhân nguồn cung cấp nước là nguồn nước sạch sông Đà có đảm bảo hay không. Sau khi có được kết quả chính thức xác định nguyên nhân mới xác định các điểm lấy mẫu tiếp theo” – ông Du nói.

Dự kiến sau 7 ngày sẽ có kết quả kiểm tra chất lượng nước sông Đà.

Dân chung cư sốt ruột, tự lấy mẫu nước kiểm tra

Trước đó, từ ngày 10/10, nhiều người dân ở các quận Hoàng Mai, Thanh Xuân, Hà Đông, Nam Từ Liêm… phản ánh, nước máy sinh hoạt chảy ra từ các vòi nước tại các gia đình có mùi lạ, rất nồng nặc, khó chịu.

Chị Loan – một cư dân sống tại khu HH Linh Đàm (Hoàng Mai, Hà Nội) cho biết, gia đình chị đã phát hiện tình trạng nước sinh hoạt có mùi lạ từ ngày 10, cứ nghĩ mùi lạ là mùi clo để một lúc sẽ hết nên gia đình vẫn dùng sinh hoạt bình thường.

“Nhưng đến hôm nay nước chảy từ vòi ra vẫn có mùi. Tối qua mùi còn nồng nặc hơn, rất khó chịu. Gia đình đã phải đi mua nước đóng bình để nấu ăn và tắm cho trẻ nhỏ. Chúng tôi rất lo lắng không biết nguyên nhân vì sao nước lại có mùi lạ và bao giờ tình trạng này mới được khắc phục”.

Cũng như chị Loan, nhiều hộ dân ở khu vực quận Hà Đông, các khu đô thị Kim Văn, Kim Lũ (Đại Kim, Hoàng Mai), tổ hợp chung cư HH Linh Đàm, Trung Văn (Nam Từ Liêm)... đều phản ánh việc nước sạch có mùi lạ từ ngày 10/10. Người dân cho rằng, cảm giác nước máy có mùi thuốc sát trùng, nhưng lại khét như mùi vỏ nhựa của dây điện cháy. 

{ keywords}
Hơn 10.000 hộ dân Hà Nội đang sử dụng nguồn nước sạch sông Đà do Công ty Viwasupco sản xuất qua đường ống nước sạch sông Đà (Ảnh: VIWASUPCO). 

Trước thực trạng trên, ban quản lý toà nhà chung cư HUD3 Linh Đàm đã mua xe nước sạch ở ngoài về để cung cấp cho cư dân sử dụng nấu ăn, đun nước uống. Còn nước sinh hoạt hàng ngày như tắm giặt vệ sinh, theo ban quản lý, cư dân vẫn có thể sử dụng bình thường từ nguồn nước chung của toà nhà.

Trong khi đó, tại nhiều chung cư khác, người dân phải tự đảm bảo sức khoẻ của mình bằng việc mua nước đóng bình về sử dụng hoặc sơ tán sang các khu vực khác.

Ghi nhận tại một số chung cư đã chủ động kiểm tra và mang xét nghiệm nguồn nước đầu ra tại toà nhà. Như tại chung cư Eco Green City (Thanh Trì, Hà Nội), theo thông báo của ban quản lý toà nhà phòng kỹ thuật toà nhà đã kiểm tra hiện trạng bể nước ngầm, bể nước mái của các toà, mở lắp các bể nước mái để thoát bớt mùi clo dư. Đồng thời lấy một mẫu nước tại đầu nguồn vòi nước căn hộ để mang đi xét nghiệm clo dư. Kết quả hàm lượng clo dư đảm bảo. Tuy nhiên, cư dân tại đây cho biết, chỉ số clo trong mức đảm bảo nhưng vẫn cao so với những lần kiểm tra trước đó, gần nhất là kết quả kiểm tra cách đây khoảng một tháng.

Hay tại khu chung cư HH Linh Đàm, trong chiều 11/10, tại, đại diện của Công ty CP nước sạch VTS – đơn vị cung cấp nước sạch cho cư dân HH Linh Đàm, công ty VIWACO, Trung tâm Y tế quận Hoàng Mai, Chi nhánh dịch vụ nhà ở Linh Đàm và cư dân đã tiến hành lấy mẫu nước xét nghiệm, tại khu vực này.

Sau khi nhận được phản ánh của người dân về nước có mùi lạ, một số đơn vị cung cấp nước sạch trực tiếp cho người dân như: Công ty cổ phần VIWACO, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên nước sạch Hà Đông (đây là những đơn vị mua nước của Công ty cổ phần Đầu tư nước sạch sông Đà, sau đó phân phối cho người dân tại các quận kể trên) đều xác nhận, ngày 10/10 đã nhận được thông tin phía khách hàng, phản ánh hiện tượng nguồn nước cấp trực tiếp từ hệ thống mạng lưới đường ống có mùi. Các đơn vị đã phản hồi với Công ty cổ phần Đầu tư nước sạch sông Đà về hiện tượng trên để có biện pháp xử lý.

Theo thông báo của VIWACO, VIWACO chưa nhận được văn bản trả lời chính thức từ phía công ty Viwasupsco cũng như kết quả xét nghiệm mẫu nước tại vị trí đầu nguồn mạng cấp nước từ Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hà Nội.

Tuy nhiên, thông báo của VIWACO không đưa ra khuyến cáo hay thời hạn cung cấp kết quả xét nghiệm nguồn nước cho khách hàng trong lúc cư dân lo ngại về chất lượng nguồn nước, không biết có nên sử dụng hay không.

Được biết, các khu vực trên đều đang sử dụng nguồn nước sạch sông Đà từ Công ty cổ phần Đầu tư nước sạch sông Đà (Công ty VIWASUPCO). Công ty hiện cung cấp nước cho hơn 100.000 hộ dân trên địa bàn Hà Nội.

PV đã nhiều lần liên hệ điện thoại với lãnh đạo Công ty VIWASUPCO về chất lượng nước sạch do đơn vị này sản xuất và chuyển về TP Hà Nội qua đường ống nước sạch sông Đà, nhưng không có phản hồi.

Liên quan đến tuyến đường ống nước sông Đà, năm 2005 dự án hệ thống cấp nước chuỗi đô thị Sơn Tây - Hòa Lạc - Xuân Mai - Miếu Môn - Hà Nội - Hà Đông triển khai giai đoạn 1, dài 45,8km, công suất 300.000 m3/ngày đêm, với số vốn 1.500 tỷ đồng. Năm 2009, tuyến ống số 1 được đưa vào vận hành. Đường ống này liên tục gặp sự cố khiến cho hàng nghìn người dân thủ đô bị mất nước, thiếu nước. Tính đến nay, đã hơn 20 lần đường ống nước sạch sông Đà gặp sự cố.

Hồng Khanh

Đường ống nước sạch sông Đà rò rỉ nghìn dân ảnh hưởng

Đường ống nước sạch sông Đà rò rỉ nghìn dân ảnh hưởng

- Đường ống nước sạch sông Đà đi qua đại lộ Thăng Long bị rò rỉ khiến khoảng 100.000 hộ dân Hà Nội bị dừng cấp nước trong ngày 30/5.

本文地址:http://asia.tour-time.com/html/202f699659.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U21 Peterborough vs U21 Charlton, 19h30 ngày 29/4: Chủ nhà tự tin

Cường Đô la độ Mercedes GTS kiểu Fast and Furious 8

 ">

Uống bao nhiêu bia/rượu thì máy thử nồng độ cồn chào thua?

{keywords}Nhà mạng di động Anh đề nghị chính phủ cấp thêm phổ tần 5G do Covid-19

Phổ tần số được đem ra đấu giá lần này sẽ cho phép các nhà khai thác di động cải thiện cả phạm vi phủ sóng và dung lượng của các dịch vụ 5G mới. Dự kiến, cuộc đấu giá sẽ thu về cho chính phủ hơn 1 tỷ bảng Anh (1,23 tỷ USD).

Trước đó, các cơ quan quản lý ở Pháp, Tây Ban Nha, Áo và Bồ Đào Nha cũng đã ra thông báo hoãn đấu giá phổ tần dành cho mạng 5G do đại dịch Covid-19 bùng phát.

Tháng trước, Cơ quan quản lý viễn thông Anh (Ofcom) đã hoàn thiện các quy tắc cho việc bán đấu giá phổ tần ở các băng tần 700 MHz và băng tần từ 3,6 GHz đến 3,8 GHz, với mục đích thúc đẩy triển khai công nghệ 5G trên toàn quốc.

Ofcom cho biết trong một bản phát hành rằng, họ có kế hoạch phát hành một lượng phổ tần 80 MHz trong băng tần 700 MHz, sau khi hoàn thành chương trình kéo dài 4 năm để giải phóng băng tần sử dụng hiện tại cho truyền hình số mặt đất và micro không dây. Bên cạnh đó, họ cũng phát hành lượng phổ tần 120 MHz trong băng tần 3,6 GHz – 3,8 GHz.

Ofcom lưu ý rằng, phổ tần trong băng tần 700 MHz là lý tưởng để cung cấp vùng phủ sóng di động chất lượng tốt cho cả trong nhà và cho một khu vực rộng lớn.

Ofcom cũng cho biết với lượng phổ tần bổ sung lần này sẽ tăng tổng lượng phổ tần có sẵn cho các dịch vụ di động ở Anh thêm 18%.

Cuộc đấu giá sẽ diễn ra trong 2 giai đoạn: Giai đoạn đầu tiên là giai đoạn quan trọng, ở giai đoạn này các công ty viễn thông sẽ đấu thầu một số khối phổ tần riêng biệt nhằm xác định lượng phổ tần mà họ nhận được.

Khi đã xác định được mỗi công ty đã giành được bao nhiêu khối phổ tần, cuộc đấu giá chuyển sang giai đoạn thứ hai, được gọi là giai đoạn ấn định. Ở đây, các công ty trúng thầu trong giai đoạn đầu sẽ đấu thầu lại nhưng lần này để xác định phổ tần số cụ thể mà họ sẽ được phân bổ.

Ofcom tuyên bố họ đang tìm cách duy trì sự cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường bằng cách áp mức trần 37% trên phổ tần có sẵn cho bất kỳ một công ty nào. Giới hạn 37% đối với việc nắm giữ phổ tần tổng thể có tác dụng hạn chế các công ty di động hiện tại chiếm một lượng phổ tần quá lớn.

Với quy định đưa ra như trên thì mỗi nhà mạng như BT và EE sẽ có thể giành được 120 MHz, trong khi nhà mạng Three và Vodafone sẽ có thể giành được tương ứng là 185 MHz và 190 MHz. Còn nhà mạng O2 sẽ không bị giới hạn bởi quy định đưa ra do việc nắm giữ phổ hiện tại của nó ít hơn nhiều so với các nhà mạng khác.

Năm ngoái, các công ty viễn thông Anh đã giành được phổ tần trong băng tần 3,4 GHz (3,4 -3,6 GHz) cho việc cung cấp dịch vụ 5G trong tương lai. Trong đó, Vodafone đã giành được 50 MHz sau khi trả 378 triệu bảng Anh; EE đã giành được 40 MHz với số tiền bỏ ra là 303 triệu bảng Anh. Three giành được 20 MHz với chi phí 151,3 triệu bảng Anh, trong khi O2 thuộc sở hữu của Telefónica đã thu được 40 MHz với giá 318 triệu bảng Anh.

Phan Văn Hòa (theo Rcrwireless)

">

Nhà mạng di động Anh thúc giục chính phủ cấp thêm phổ tần 5G do Covid

Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Qingdao Hainiu, 18h35 ngày 1/5: Sáng cửa dưới

Giải pháp họp trực tuyến 'Made in Vietnam' miễn phí giúp tránh nghẽn mạng quốc tế

友情链接