Nhận định, soi kèo Oxford United vs Leeds, 2h00 ngày 19/4: Chào Premier League


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Espanyol vs Getafe, 2h00 ngày 19/4: Không chênh lệch nhau -
Showroom Lamborghini và cửa hàng trang sức xa xỉ Tiffany nằm ở hai đầu đại lộ dài bên cạnh biển Caspian của Baku (Azerbaijan) - thành phố diễn ra hội nghị khí hậu COP29. Các cuộc đàm phán bắt đầu từ ngày 11/11, năm ngày sau khi ông Donald Trump giành vé vào Nhà Trắng, và kết thúc vào ngày 24/11, nhiều hơn 48 giờ so với kế hoạch sau những tranh cãi hỗn loạn về khoản tài chính khí hậu mà nhóm nước giàu cần tài trợ cho nhóm nước nghèo để thích ứng với biến đổi khí hậu.
"> 'Tấm ván cứu sinh' cho nước nghèo thoát khủng hoảng khí hậu được mặc cả 300 tỷ USD -
Bé 4 tuổi bị cha ép cởi trần chạy trong tuyết 10 năm trước sắp lấy bằng tiến sĩCậu bé 4 tuổi cởi trần trong cái lạnh -13 độ C tại Mỹ. Người cha ấy tên là Hà Liệt Thắng (người Trung Quốc) và cậu bé cởi trần chạy dưới tuyết là con trai ruột của ông, Hà Nghi Đức (biệt danh: Đa Đa).
Đa Đa (SN 2008) là một cậu bé sinh non. Khi ra đời, nhiều bộ phận trên cơ thể của Đa Đa chưa phát triển hoàn thiện. Cậu bé phải nằm trong lồng ấp suốt 2 tháng.
Gia đình Đa Đa được bác sĩ khuyên nên chuẩn bị tâm lý. Đa Đa có thể bị bại não, sau đó là mất trí nhớ. Bác sĩ cũng nhắc gia đình suy nghĩ kỹ xem có muốn cứu con hay không.
Sinh được con trai khi đã ở tuổi trung niên nên Hà Liệt Thắng không muốn từ bỏ đứa trẻ.
Người cha có kế hoạch đào tạo con rất nghiêm khắc. Sau khi Đa Đa xuất viện, Hà Liệt Thắng lên kế hoạch xây dựng một lộ trình đào tạo nghiêm khắc cho con trai.
Biết trẻ sinh non có miễn dịch kém và bơi lội có thể giúp trẻ tăng miễn dịch, Hà Liệt Thắng thả con vào bể bơi cả giờ đồng hồ rồi mới ôm con ra ngoài. Đêm đó, Đa Đa bị tiêu chảy liên tục.
Nhìn thấy con như vậy, tất cả thành viên trong gia đình đều lên tiếng phải đối Hà Liệt Thắng, không cho anh hành hạ con trai. Nhưng người đàn ông vẫn cương quyết bảo vệ quan điểm của mình.
Cuối cùng cả nhà đi đến thống nhất: để Hà Liệt Thắng rèn con trong một tuần, nếu con trai vẫn chưa thích nghi được thì dừng lại.
Tuần đó, Đa Đa ngày càng quen với việc bơi lội trong nước và không còn quấy khóc hay tiêu chảy nữa. Đứa trẻ cũng khỏe lên từng ngày.
Bên cạnh rèn luyện thể lực, Đa Đa phải học văn hóa từ rất sớm. Thấy phương pháp của mình có hiệu quả, Hà Liệt Thắng trở nên tự tin hơn. Khi Đa Đa biết đi, Hà Liệt Thắng cho con luyện tập đi bộ đường dài. Đa Đa mệt, anh cho con nghỉ ngơi một lúc rồi lại tiếp tục.
Đa Đa được 2 tuổi, anh cùng con leo núi Nam Kinh (Trung Quốc). Đa Đa 4 tuổi, Hà Liệt Thắng đăng ký cho con tham gia cuộc thi chèo thuyền ở Thanh Đảo.
Trong cuộc thi đó, độ tuổi trung bình của các thí sinh là hơn 7 tuổi, nhưng Đa Đa 4 tuổi đã giành vị trí quán quân.
Cũng trong năm đó, Hà Liệt Thắng đưa Đa Đa đến Nhật Bản leo núi Phú Sĩ ở độ cao 3.776m. Trong quá trình leo núi, Đa Đa trải qua những triệu chứng như đau đầu, chóng mặt, hạ đường huyết. Cậu bé còn suy sụp và khóc rất nhiều. Nhưng sau 15 tiếng leo, hai cha con cũng lên tới đỉnh.
Ngoài đi bộ và leo núi, Đa Đa còn phải tập đu dây, lái xe ba bánh, võ thuật…
Việc huấn luyện con nghiêm ngặt khiến Hà Liệt Thắng bị cư dân mạng đặt cho biệt danh "Bố đại bàng". Liệt Thắng không tức giận mà còn đồng ý với danh hiệu này. Anh luôn tuân thủ “giáo dục kiểu đại bàng” và cho rằng giáo dục trẻ em không nên ôm trẻ vào lòng mà hãy như đại bàng đẩy trẻ xuống vực, để những đứa trẻ có thể chịu đựng gian khổ và có ý chí kiên cường hơn.
Đa Đa nhận bằng thạc sĩ khi mới 13 tuổi. Dưới sự "giáo dục kiểu đại bàng" của cha, theo thời gian, Đa Đa hoàn toàn không còn dấu vết của việc sinh non. Sự phát triển chiều cao của cậu thậm chí còn vượt trội so với những đứa trẻ bình thường cùng trang lứa.
Cậu bé cũng sớm có được những thành tích "khủng" về văn hóa.
Năm 2017, Đa Đa, 9 tuổi, đã đăng ký kỳ thi tự học tại Đại học Nam Kinh và trở thành sinh viên đại học.
Tháng 9/2021, ở tuổi 13, Đa Đa hoàn thành 12 khóa học để lấy bằng MBA của trường đại học ở Tây Ban Nha.
Năm 2022, sau khi tốt nghiệp thạc sĩ, Đa Đa đăng ký học tiến sĩ tại Đại học Sao Paulo, Philippines, trở thành nghiên cứu sinh tiến sĩ trẻ nhất trong lịch sử của trường.
Gần đây, một phóng viên hỏi Đa Đa rằng anh ấy muốn làm gì khi lớn lên. Câu trả lời của Đa Đa là: “Tôi muốn trở thành một doanh nhân, kiếm nhiều tiền và giúp đỡ người khác”.
Theo 163
9 điều cha mẹ làm có hại cho con
Rất nhiều điều chúng ta làm và nghĩ rằng nó có lợi cho con cái nhưng thực tế lại không phải."> -
Mặc định kiến thức nền tảng của các bạn ấy chưa tốt nên tôi chữa bài rất chậm và tỉ mỉ. Đến bài khó tôi dừng lại hỏi, có ai thắc mắc gì không? Một lần có sinh viên hỏi: “Vận tốc là gì hả thầy?”. Tôi thấy rất bối rối. Vì đang nói câu chuyện về con tàu siêu thanh, thì có bạn lại hỏi đi bộ là gì. Tôi hỏi cả lớp, có ai có câu hỏi tương tự không? Nhiều cánh tay giơ lên. Chúng tôi phải bắt đầu lại từ đầu, giống như khi học bảng cửu chương vậy. Giáo dục không triết lýVài năm gần đây, các lưu học sinh không cần nhờ tôi phụ đạo nữa, và số lưu học sinh Campuchia cũng ít đi. Tôi trò chuyện với họ thì biết giáo dục Campuchia đã có rất nhiều thay đổi.
Vào năm 2013, Thứ trưởng Bộ Tài chính Campuchia, Hang Chuon Naron, được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Giáo dục. Không giống như dự đoán, việc đầu tiên ông làm là thực thi chính sách “không gian lận” trong giáo dục và thi cử, chứ không phải bắt đầu bằng các kế hoạch cải cách nhiều triệu USD.
Ông nói, tất cả việc chi tiêu - như chi tiêu cho sách giáo khoa, chi tiêu thêm cho các nguồn lực, ngay cả lương cao hơn cho giáo viên, nếu học sinh không chịu học, thì cũng không thể đạt hiệu quả. Hệ thống giáo dục tưởng thưởng cho những vụ gian lận, phải được thay thế bằng một nền văn hóa xứng đáng có lợi cho những em chăm học.
Năm 2014, gần 90 nghìn học sinh Campuchia bước vào mùa thi tốt nghiệp chống gian lận đầu tiên và đã có hơn 60% thí sinh bị đánh trượt. Kết quả chấn động dư luận. Học sinh biết rằng muốn thi đỗ, chỉ có cách duy nhất là phải học, chứ không thể tìm kiếm cơ may ở đền chùa và trông chờ vào việc quay cóp. Việc bắt đầu bằng quyết tâm diệt trừ gian lận không những buộc học sinh phải chăm học mà còn làm bộc lộ khuyết tật của hệ thống. Theo ông bộ trưởng, nếu cứ nhắm mắt làm ngơ, thì đầu vào của sinh viên Campuchia sẽ có một lỗ hổng rõ rệt. Và như thế, không thể có một thế hệ trẻ có năng lực thật sự.
Năm 2015, số học sinh bị trượt đã giảm đi, nhờ học sinh đã chăm chỉ hơn chứ không chơi nhiều như trước. Việc “học sinh muốn đi học” nghe đơn giản nhưng chính là tiền đề cho việc cải cách toàn diện nền giáo dục vốn rất yếu kém của Campuchia. Chương trình học, nội dung sách giáo khoa và phương pháp giảng dạy được thay đổi từng bước chắc chắn theo hướng hiện đại. Đời sống giáo viên được cải thiện. Nhờ cải cách đúng hướng, giáo dục Campuchia đi vào ổn định và được đánh giá cao bởi dư luận quốc tế.
Từ năm 2006, chúng ta đã đặt ra mục tiêu tổ chức kỳ thi tốt nghiệp lớp 12 nghiêm túc và bắt đầu có chuyển biến về thái độ học tập của học sinh. Nhưng cơ hội đã bị bỏ qua sau đó. Phong trào hai không (không tiêu cực, không bệnh thành tích), giờ được giới chúng tôi gọi vui thành “Không học” và “Không dạy”. Mọi chuyện trở lại như cũ và đến hôm nay, nạn gian lận trong giáo dục không có dấu hiệu suy giảm.
Nền giáo dục nước ta đã tiến hành nhiều đợt cải cách. Song những cải cách đó thực chất chỉ là những cuộc sửa chữa hoặc thay sách giáo khoa. Không có thay đổi về nguyên lý, mà chỉ là những cải tiến vụn vặt; đề án cải cách không dựa trên các thành tựu nghiên cứu khoa học (mặc dù chúng ta có đầy đủ các viện nghiên cứu này) và thực tiễn giáo dục nên không khả thi. Tệ hại hơn, là thất bại sẽ được đổ lỗi cho cơ sở vật chất và trình độ giáo viên. Cứ mỗi lần cải cách là một lần giáo viên bị mắng là dốt, bằng một từ mỹ miều là “bất cập”.
Phản xạ thông thường trước lối suy nghĩ "thiếu và yếu" này là đòi hỏi nguồn lực đầu tư. Vài chục nghìn tỷ, vài nghìn tỷ, là những đòi hỏi được đưa ra trước mỗi lần cải cách - như thể tiền bạc là tiền đề của giáo dục vậy.
Trong khi, như câu chuyện ở Campuchia đã chỉ ra, tiền đề của giáo dục là những gạch đầu dòng khúc chiết về mục tiêu, về triết lý.
Thực tế thất bại của các lần cải cách trước, đề án ngoại ngữ 2020, dự án trường học mới VNEN tiêu tốn hàng nghìn tỷ đồng đã minh chứng cho điều này.
Dự thảo chương trình phổ thông tổng thể 2017 nêu vấn đề đổi mới toàn diện nhưng vẫn không thấy tư tưởng của đổi mới. Vì thế dự thảo hẳn nhiên chỉ nói được ý nguyện của tác giả, chứ không nêu được đổi mới vận hành theo triết lý nào. Thay vì luận giải một cách khoa học và thuyết phục, đề án được đem ra “chia sẻ trách nhiệm” bằng cách tổ chức những cuộc lấy ý kiến đóng góp của toàn xã hội.
Thiếu triết lý chẳng khác gì thiếu bộ định vị của người đi đường. Thế nên lúc rẽ phải, lúc lại rẽ trái. Nếu bị vấp ngã thì không biết đứng dậy bằng cách nào. Giống như việc hôm nay thêm môn này, mai lại bớt môn kia. Chú trọng kiến thức thì quên năng lực. Chú trọng năng lực lại quên kiến thức...
Chúng ta đang sống trong thế kỷ 21, trong một nền kinh tế đòi hỏi sự cạnh tranh bằng tri thức, bằng ý tưởng, bằng tư duy, bằng tốc độ, thì chương trình học nhồi sọ là không thể chấp nhận được nữa. Phải cải cách. Nhưng nếu cải cách mà sai thì hậu quả để lại kéo dài hàng thập kỷ. Đôi lúc tôi nghĩ, nếu thay đổi mà không có đường đi, thì tốt nhất đừng làm gì cả, là đã may cho giáo viên và học sinh rồi.
Và tôi tin, chắc không lâu nữa, các bạn học sinh Campuchia sẽ không còn phải sang học ở Việt Nam. Vì chúng ta có nghìn tỷ, nhưng họ có triết lý.
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">