Nhận định, soi kèo Porto vs Olympiacos, 0h45 ngày 24/1: Chủ nhà sa sút
本文地址:http://asia.tour-time.com/html/21c693235.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Lazio vs Sociedad, 03h00 ngày 24/01: Điểm tựa Olimpico
Chia sẻ với VietNamNet, NSƯT Thoại Mỹ kể vừa về Việt Nam được một tháng sau thời gian sang Mỹ chữa bệnh. Ngoài niềm vui sum họp gia đình, chị nóng lòng trở lại sân khấu biểu diễn. Các mùng Tết vừa qua, chị tham gia vở Mạnh lệ quân, diễn cùng NSƯT Vũ Linh, Hữu Quốc, Bình Tinh,… Niềm vui được tái ngộ khán giả, đồng nghiệp khiến nữ nghệ sĩ xúc động nghẹn ngào.
Thoại Mỹ vui vì được trở lại sân khấu biểu diễn sau điều trị bệnh. |
Thoại Mỹ bảo cải lương gắn liền như hơi thở nên dù ở quê hương hay xứ người, chị vẫn đau đáu nỗi niềm được ca diễn. Trong thời gian ở hải ngoại, chị thực hiện nhiều show diễn cùng các nghệ sĩ cải lương như Phương Hồng Thủy, Ngọc Đáng, Kim Tiểu Long, Linh Tâm, Ngọc Huyền… Các nghệ sĩ cùng nhau tập tuồng, chuẩn bị kỹ càng để những đêm diễn đặc sắc, nuôi dưỡng bộ môn nghệ thuật truyền thống nơi xứ người.
Nữ nghệ sĩ cũng vừa đầu quân về đoàn cải lương Huỳnh Long - nơi giúp tạo tên tuổi chị trong quá khứ. Trước đó, Covid-19 đã cướp đi những nghệ sĩ trụ cột khiến đoàn hát gặp nhiều khó khăn. Thoại Mỹ do đó muốn được góp sức mình cùng Bình Tinh giữ gìn bảng hiệu cho gánh hát. Dẫu ít nhiều có những sự hy sinh về kinh tế tiền cát-xê, lo trang phục,… chị cố gồng gánh để giảm gánh nặng tập thể và đủ tiền lo cho các anh em trong đoàn.
NSƯT Thoại Mỹ trẻ trung khi đã ngoài 50.
Ở tuổi 53, Thoại Mỹ cho hay sức khỏe mình sa sút nhiều sau nhiều năm làm nghề. Ngoài căn bệnh tim bẩm sinh, chị bị khớp nặng do tai nạn biểu diễn trước đây.
“Tôi đã mổ nhiều lần nhưng tuổi đời ngày một lớn nên càng yếu hơn. Mỗi lần diễn nhiều, múa nhiều, tôi rất dễ bị chấn thương. Bác sĩ khuyên tôi nên thay sớm khớp chân, nếu không chữa trị kịp thời sẽ có nguy cơ bị liệt. Nhưng lựa chọn này có thể khiến tôi không thể diễn các tuồng cổ được nữa. Tôi chọn phương án uống thuốc, tập luyện để giảm nhẹ và cố gắng để hạn chế tối đa các động tác di chuyển khó. Cứ cố gắng tới đâu hay tới đó, nếu đường cùng tôi phải chấp nhận”, chị tâm sự.
Dù bệnh tình không cho phép nhưng do quá máu nghề, nữ nghệ sĩ đôi lúc quên vấn đề sức khỏe. Trong một buổi diễn gần đây ở Mỹ, khi khán giả yêu cầu, chị lại thực hiện động tác quỳ, đi gối. Đến khi biểu diễn xong, chị mới tá hỏa nhớ yêu cầu của bác sĩ. Sau khi về Việt Nam ăn Tết, Thoại Mỹ sẽ trở lại Mỹ để tái khám trong thời gian tới.
Thoại Mỹ dành nhiều thời gian cho công việc thiện nguyện. |
Vài năm qua, nữ nghệ sĩ cũng tích cực tham gia công tác từ thiện. Gần đây nhất, chị hỗ trợ nhu yếu phẩm và tiền mặt cho một số nghệ sĩ nghèo, công nhân hậu đài có hoàn cảnh khó khăn, già yếu, bệnh tật, neo đơn trong dịp đầu năm mới. "Niềm vui được san sẻ tình yêu thương khiến tôi tìm được giá trị cuộc sống. Giúp người nhưng cũng là giúp mình giữa cuộc đời vô thường", chị nói.
Không tái hôn vì sợ lại đổ vỡ
Một đời nổi danh với nghệ thuật nhưng cuộc sống riêng của Thoại Mỹ nhiều lận đận. Nữ nghệ sĩ từng có đám cưới rình rang với chồng cũ nhưng cuối cùng lại đổ vỡ. Sau đó, chị trải qua 2 lần đính hôn vẫn không nên duyên vợ chồng. Vài năm qua, chị may mắn tìm được niềm hạnh phúc tuổi xế chiều với bạn trai Việt kiều.
Thoại Mỹ sống độc thân sau nhiều chuyện buồn tình cảm.
Thoại Mỹ giờ không mong cầu gì hơn một cuộc sống yên bình. Tình yêu với chị vẫn mặn nồng nhưng trên hết thấy thoải mái vì không bị ràng buộc bởi hôn nhân hay nghĩa vụ làm vợ. Bạn trai hiểu và tôn trọng chị nên cả hai bằng lòng với mối quan hệ tình nhân, tri kỷ. Chị cũng không tạo áp lực cho cả hai về chuyện tương lai. Với chị, một người bên cạnh để chăm sóc, động viên, chia sẻ với nhau những nỗi buồn, niềm vui là đủ.
“Tình duyên tôi không may mắn nên không bao giờ nghĩ sẽ lên xe hoa lần nữa. Nếu yêu ai, tôi muốn cả hai xem nhau như tri kỷ vậy mà lại hay. Đến tuổi này rồi có những thứ quan trọng hơn một danh phận”, chị nói.
Sau dịch bệnh, Thoại Mỹ cảm nhận rõ sự mong manh của đời người. Nữ nghệ sĩ cũng từ đây thay đổi nhiều trong cách sống. Từ một người sống khép kín, không ưa đám đông và chỉ quanh quẩn trong nhà, chị tập cho mình tâm thế cởi mở, tìm niềm vui từ mọi người xung quanh.
“Ở tuổi nào người ta cũng mong mình được hạnh phúc hơn thôi. Tôi thích mỗi ngày thức dậy được nhìn mình tươi tỉnh, tâm hồn trẻ trung. Giờ tôi biết tận hưởng cuộc sống hơn, thay vì chỉ khép mình mình sau những giông tố cuộc đời”, Thoại Mỹ chia sẻ.
Từng trải lòng việc hối tiếc vì không thể có con, Thoại Mỹ giờ đây không còn quá buồn hay tủi thân. Chị thừa nhận hoàn cảnh không cho phép để suy nghĩ nhiều hơn về chuyện này. Trái lại, niềm vui từ bè bạn, những người cháu dù nhỏ nhoi nhưng khiến chị ấm lòng và thấy cuộc đời thêm ý nghĩa.
Clip Thoại Mỹ hát tân cổ Tình thắm duyên quê'
Thoại Mỹ tên thật là Nguyễn Thị Ngọc Mỹ, sinh năm 1969, hát cải lương năm 11 tuổi với sự dìu dắt của người chị ruột - Nghệ sĩ Nhân dân Thoại Miêu. Chị thành công ở đa dạng các loại vai, từ đào thương, đào võ, đào lẳng đến đào độc, từ tuồng cổ đến tâm lý xã hội... Những vai diễn gắn liền với tên tuổi của Thoại Mỹ như: nữ soái Hồng Phụng vở Ngọc Kỳ Lân, Võ Tắc Thiên vở Thái Bình công chúa, Phượng vở Rồng Phượng, Thu vở Duyên kiếp,... Năm 1992, chị nhận Huy chương vàng giải Trần Hữu Trang. Năm 2007, Thoại Mỹ nhận danh hiệu Nghệ sĩ ưu tú.">NSƯT Thoại Mỹ: 3 lần lận đận tình duyên, sức khỏe sa sút tuổi 53
Phát biểu tại lễ khai mạc, nhà báo Hồ Minh Chiến - Tổng Biên tập Tạp chí Gia đình Việt Nam, Trưởng Ban tổ chức giải cho biết, giải golf "Vòng tay nhân ái"lần thứ II năm 2024 không chỉ là một sự kiện thể thao mà còn là cơ hội đặc biệt để cộng đồng golf cùng chung tay đóng góp cho những hoạt động từ thiện đầy ý nghĩa, lan tỏa tinh thần yêu thương và đoàn kết trong xã hội, hỗ trợ bệnh nhi có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, mắc bệnh hiểm nghèo đang điều trị tại các cơ sở y tế trên cả nước.
“Giải golf lần này là một phần trong chuỗi hoạt động của chương trình "Vòng tay nhân ái" của Tạp chí Gia đình Việt Nam với mục tiêu gắn kết cộng đồng, hỗ trợ những hoàn cảnh khó khăn và mang đến cho họ niềm vui, hy vọng, và sự động viên thiết thực. Với sự ủng hộ và nhiệt tình tham gia của các khách mời, tôi tin rằng giải đấu không chỉ là nơi so tài của các golfer tài năng mà còn là dịp để chúng ta khẳng định giá trị của tinh thần nhân ái, góp phần xây dựng một cộng đồng bền vững và tràn đầy tình yêu thương”, nhà báo Hồ Minh Chiến cho hay.
Kết thúc buổi lễ, giải golf "Vòng tay nhân ái" đã gây quỹ cho bệnh nhi ung thư nghèo trên cả nước với tổng số tiền 110 triệu đồng.
Giải golf “Vòng tay nhân ái” được đồng hành và tài trợ bởi Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Agribank và sự hỗ trợ của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam, Tập đoàn FLC, Hãng hàng không Bamboo Airways, Tổng công ty Mobiphone, nhãn hàng K3 của Ngũ Phúc Đường, Công ty Cổ phần Công nghiệp Hóa chất HHC và một số đối tác khác.
Bảo trợ truyền thông cho giải đấu là các cơ quan báo chí: Báo Nhân Dân, Báo VietNamNet, Báo Đầu tư, Báo Nhà báo và Công luận, Báo Nông thôn Ngày nay, Báo điện tử Dân Việt, Tạp chí Giáo dục Việt Nam, Tạp chí Viettimes, Tạp chí Nhà đầu tư...
Giải golf 'Vòng tay nhân ái' lần thứ II: Tiếp hy vọng cho bệnh nhi ung thư
Lấy nước đường xabắt đầu bằng hai câu chuyện, được kể trong các phần xen kẽ, về hai đứa trẻ ở hai thời kỳ khác nhau – hai bộ tộc đối lập nhau tại Sudan, một cô gái năm 2008 và một cậu bé năm 1985.
Cô gái Nya với công việc đi lấy nước cho cả gia đình tại một cái ao cách nhà 8 tiếng đi bộ. Nya thực hiện hai chuyến đi đến ao mỗi ngày. Cậu bé Salva là một trong những người tị nạn đi tìm kiếm gia đình và một nơi an toàn để ở. Chịu đựng mọi khó khăn và Salva là một người sống sót!
Câu chuyện của Nya và Salva đã giao thoa với nhau một cách đánh kinh ngạc và đầy cảm động. Nya kết thúc hành trình đi bộ 8 tiếng mỗi ngày để lấy nước và Salva vẫn tiếp tục hành trình mang nước sạch đến cho người dân Sudan của mình.
Câu chuyện sâu sắc về cuộc đời của Salva đã khuyến khích tất cả hãy tiếp tục bước đi, ngay cả khi đối mặt với những thách thức lớn nhất của cuộc đời.
Đọc sách nhiều người sẽ thắc mắc tự vấn: "Làm sao một thằng bé mới chỉ vỏn vẹn 11 tuổi lại có thể vượt qua được cả hành trình gian nan, nhiều cay đắng tới vậy?". Có lẽ đó là bởi hy vọng được đoàn tụ gia đình lúc nào cũng hừng hực cháy trong cậu.
Cuốn sách mỏng này hoàn toàn xứng đáng có mặt trong giá sách nhà bạn, để ngày nào đó, cả nhà bạn sẽ cùng quây quần bên nhau, mở từng trang sách ra đọc và cảm thấy, thật may mắn vì mình được sống, thật may mắn vì mình được ở cạnh bên nhau trên một đất nước không chiến tranh, dịch bệnh, đói khát. Cuộc sống lúc nào cũng thật đẹp!
Nam Sudan, 2008 Nya thả chiếc can và ngồi bệt xuống đất. Nó luôn cố gắng tránh xéo phải những cây cỏ gai mọc ven lối đi nhưng không dễ. Gai nhọn vương khắp nơi. Con bé nhìn xuống lòng bàn chân. Đây rồi, nửa cái gai nhọn đâm đúng giữa gót chân. Nya lấy tay nặn xung quanh cái gai. Đoạn với tay nhặt lấy một cái gai khác trên mặt đất để khêu cái gai găm ở gót chân ra. Con bé mím chặt môi vì đau quá. Nam Sudan, 1985 BÙM! Salva ngoảnh lại và quan sát. Phía sau nó, một cột khói đen khổng lồ từ từ bay lên. Lửa bốc ra từ đó. Trên đầu, một chiếc phản lực quay đầu lao vút đi như một con ác điểu. Khói bụi mịt mù và Salva không còn nhìn thấy được ngôi trường thân yêu của nó nữa. Nó vấp chân suýt ngã. Nhưng phải tiếp tục chạy không được ngoái đầu lại. Vì không nó sẽ chậm lại. Salva cúi thấp đầu xuống và chạy. Nó chạy miết tới khi không còn hơi để chạy nữa. Nó lê từng bước. Liên tục như vậy trong mấy giờ đồng hồ cho tới khi mặt trời gần tắt hẳn. Đi cùng nó còn rất nhiều người nữa. Nhiều đến mức mà nó chắc rằng nguyên làng, nơi có trường nó học, cũng không thể nhiều người đến vậy. Hẳn là toàn bộ số người của cả vùng đất này đang cùng di tản. Vừa đi, những ý nghĩ miên man cứ hiện lên trong đầu Salva theo từng nhịp bước. Mình đang đi đâu đây? Gia đình mình đâu? Liệu mình có còn được gặp lại gia đình không? Đoàn người dừng lại khi trời tối hẳn không còn nhìn thấy lối đi nữa. Ban đầu họ đứng tản mát, thi thoảng có vài tiếng rì rầm, nhưng phần lớn đều lặng im trong sợ hãi. Một lát sau, vài người đàn ông trung niên túm tụm lại bàn bạc gì với nhau rồi một người nói lớn, “Bà con, hãy đứng cùng với người làng mình. Bà con sẽ tìm thấy người quen.” Salva đi vòng quanh tới lúc nghe thấy tiếng gọi “Loun-Ariik! Ai người làng Loun-Ariik tới đây nào!” Salva thấy người nhẹ bẫng. Đó là người làng nó. Nó vội vàng đi theo tiếng gọi. Khoảng hơn chục người đứng thành một nhóm bên lề đường. Salva liếc qua từng khuôn mặt. Chẳng có ai trong gia đình nó cả. Nó chỉ nhận ra vài người – một người mẹ bồng con, hai người đàn ông, một bạn gái chừng tuổi nó – nhưng chẳng biết rõ ai cả. Dầu sao thì nhìn thấy những gương mặt quen cũng dễ chịu lắm rồi. Cả đoàn người qua đêm đó ven đường, những người đàn ông trong đoàn thay phiên nhau thức để canh gác. Sáng hôm sau, đoàn người lại tiếp tục lên đường. Salva đi giữa đoàn với mấy người lớn cùng làng với nó. Đến đầu giờ chiều thì nó nhìn thấy một toán lính ở phía trước. Trong đoàn có người nói khẽ, “Phiến quân đấy!” Phiến quân là những người đang chống lại chính phủ. Salva đi ngang qua mấy binh sĩ đang đứng ven đường. Mỗi người mang một khẩu súng lớn. Súng của họ không chĩa về đám đông nhưng trông vẫn rất dữ tợn và đề phòng. Một vài phiến quân nhập vào đoàn người, lặng lẽ đi phía sau. Giờ thì cả đoàn người đã bị bao vây. Không biết chúng sẽ làm gì đây? Gia đình mình đâu rồi? Cuối ngày, cả đoàn người đi tới một doanh trại của phiến quân. Đám lính ra lệnh cho họ chia thành hai nhóm – đàn ông vào một nhóm và nhóm còn lại gồm trẻ em, người già và phụ nữ. Các cậu tuổi teen có vẻ được xem là đàn ông rồi dù chỉ lớn hơn Salva một chút, và phải đứng vào nhóm một. Salva thoáng chút lưỡng lự. Nó mới mười một tuổi nhưng xuất thân từ một gia đình quyền quý. Tên nó là Salva Mawien Dut Ariik sống ở ngôi làng được đặt tên theo tên ông nội nó. Bố nó luôn dạy nó phải hành xử như một người đàn ông – để noi theo các anh trai và làm gương cho thằng Kuol. Salva bước mấy bước lại phía mấy chú, mấy bác. “Này!” Một tên lính tiến về phía Salva và tay giơ súng lên. Salva sợ điếng người. Nó chỉ nhìn thấy họng súng đen ngòm đang chĩa thẳng vào mặt. Đầu súng đã chạm hẳn vào cằm nó. Salva cảm thấy như hai đầu gối nhũn ra. Nó nhắm tịt mắt lại. Nếu chết bây giờ, mình sẽ không bao giờ được gặp lại gia đình nữa. Ở chừng mực nào đó, ý nghĩ này đã giúp nó đủ mạnh mẽ để khỏi đổ gục xuống vì sợ. Nó hít một hơi dài rồi mở mắt ra. Tên lính chỉ cầm súng một tay thôi. Hắn không ngắm bắn mà chỉ dùng nòng súng nâng cằm nó lên hòng nhìn cho rõ mặt. “Ra đằng kia đi,” tên lính nói. Hắn đưa khẩu súng chỉ về phía nhóm phụ nữ và trẻ em. “Mày chưa đủ tuổi đâu nhóc. Cứ từ từ!” Hắn cười hềnh hệch và vỗ vai Salva. Salva đành lon ton đi sang gia nhập nhóm phụ nữ. Sáng hôm sau, phiến quân lại tiếp tục di chuyển. Chúng bắt những người đàn ông phải khuân vác nào súng nhỏ, nào súng lớn, nào đạn dược, nào thiết bị thông tin. Salva nhìn thấy một người đàn ông có vẻ như không muốn đi cùng phiến quân. Ngay lập tức người này bị một tên lính dùng báng súng đánh thẳng vào mặt, ngã lăn xuống đất và máu chảy đầm đìa. Kể từ đó, chẳng ai còn dám chống đối nữa. Những người đàn ông phải oằn vai mang vác đồ đạc và rời doanh trại. Những người còn lại cũng lục đục lên đường. Nhưng họ đi theo hướng ngược lại với đám phiến quân, vì phiến quân đi đến đâu thì chắc chắn có chiến sự xảy ra ở đó. Salva đi cùng nhóm người làng Loun-Ariik. Nhưng giờ còn ít người hơn vì những người đàn ông đã bị phiến quân bắt đi theo. Trừ mấy đứa sơ sinh, Salva giờ là đứa trẻ con duy nhất trong nhóm. Tối hôm đó, đoàn người trú tạm trong một cái chuồng bò. Salva trở mình liên tục trong đám cỏ ngứa ngáy. Mình đang đi đâu đây? Gia đình mình đâu? Khi nào thì được đoàn tụ? Nó phải nằm rất lâu mới ngủ được. ... Ngay cả khi chưa tỉnh ngủ hẳn, Salva đã cảm thấy bất ổn. Nó nằm im, mắt nhắm tịt, cố nghe ngóng xem điều gì xảy ra. Cuối cùng, nó cũng ngồi dậy và mở mắt. Chẳng còn ai trong chuồng bò. Salva đứng bật dậy, nhanh đến nỗi cảm thấy hơi chóng mặt. Nó chạy vội ra cửa và nhìn quanh. Không có ai. Tuyệt nhiên không một bóng người. Họ đã bỏ cả đi. Chỉ còn nó bơ vơ một mình. (Trích đoạn cuốn sách) |
Tình Lê
Kết hợp những ưu điểm tuyệt vời của cả truyện cổ tích và dòng sách tương tác, Truyện cổ tích hình nổi không chỉ đơn thuần là sách mà còn là món “đồ chơi tri thức” đầy sáng tạo.
">Câu chuyện có thật về cậu bé 11 tuổi tạo nên điều kỳ diệu
Soi kèo góc Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1
Cậu bé đóng băng, cả má đỏ ửng như cóng lại hoàn toàn vì giá rét
">'Cậu bé đóng băng': Cuộc sống thay đổi sau khi trở thành biểu tượng nghị lực
Có ra ngoài va chạm nhiều mới thấy, đàn ông họ làm việc rất nhiều, đôi khi gấp hai, ba lần phụ nữ. Nên mấy chị em nên ít kêu ca thôi. Nói thật, tỷ lệ phụ nữ hơn đàn ông về sự nghiệp rất ít, xã hội đã phân công rồi. Xung quanh tôi có các gia đình có tài sản lên tới triệu đôla, nhưng phụ nữ giỏi cỡ nào thì tính ra cũng toàn là tiền do các ông làm cả. Nếu đàn ông đã gánh vác phần nhiều về kinh tế, thì việc phụ nữ lo chu toàn việc nhà cũng là điều dễ hiểu.
Bản thân tôi cũng đi làm kiếm tiền, thấy làm việc nhà đơn giản hơn nhiều. Chưa khi nào tôi có ý nghĩ mình đang phải hy sinh nhiều hơn chỉ vì là phụ nữ. Tôi thấy việc nội trợ rất bình thường, thích thì làm, không thì thôi. Tôi cũng không nâng mình lên, chẳng hạ mình xuống. Bố mẹ cũng chưa bao giờ dạy tôi phải hy sinh. Họ chỉ dạy tôi tất cả những gì mà họ có để tôi có đầy đủ kỹ năng sống độc lập.
>> Tư tưởng 'việc nhà là chuyện đàn bà'
Nhiều phụ nữ coi chuyện nội trợ là hy sinh cao cả. Sao chúng ta không nghĩ rằng phụ nữ làm việc nhà chỉn chu, khéo léo hơn đàn ông (do tính cách, đặc điểm cơ thể, bản năng về giới). Sao cứ phải vằn vện cho khổ? Tôi thấy kinh doanh vốn không phù hợp với nữ giới, nhưng chuyên nấu ăn cho mình và mọi người trong gia đình lại rất phù hợp. Chẳng lẽ phụ nữ cứ phải đòi hỏi không lo nội trợ, để đàn ông làm hết mới là bình đẳng ư? Đừng lôi mấy chuyện phụ nữ cũng biết sửa điện, nước... ra làm ví dụ vì nó chẳng đại diện cho bình đẳng.
Quan điểm của tôi là bạn nấu ăn hay không chẳng quan trọng, giống như bạn thích sinh đẻ hay không. Không ai có thể ép ai phải làm gì. Với riêng tôi, nấu ăn cũng vui như các bạn thích làm việc khác. Mỗi năm tôi mời công ty đến ăn hai lần (cả chục bàn). Ai cũng hỏi tôi có nấu không? Tôi kêu tự mình làm hết, đơn giản vì tôi thích vậy chứ chẳng có gì gọi là hy sinh, vất vả cả.
Sống cứ lo thiệt, hơn làm gì cho khổ? Tôi nghĩ đơn giản, phụ nữ thịu đựng được thì ở, không chịu được thì buông, tất nhiên tôi không khuyến khích. Nhưng cái gì cũng cần vừa phải, kể cả chuyện bình đẳng nam nữ. Đừng cứ tự mình làm quá lên, ôm hết việc rồi lại kêu ca, than phiền.
QH Mai
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">Ảo tưởng hy sinh khi phụ nữ làm việc nhà
Câu chuyện gây phẫn nộ này xảy ra ở thành phố Siheung, Gyeonggi (Hàn Quốc). Kênh truyền hình Hàn Quốc Seoul Broadcasting System (SBS) đưa tin, vụ việc này cho thấy những áp lực mà các nhân viên ngành dịch vụ ở xứ sở kim chi đang phải đối mặt.
Lúc đầu, nữ khách hàng gọi điện đến quán cà phê phàn nàn rằng nhân viên giao thiếu ống hút cho đơn hàng của cô.
Sau đó, Bae Soon Im - quản lý quán cà phê đã sắp xếp giao ống hút kèm theo chiếc bánh ngọt như lời xin lỗi đến nữ khách hàng. Tuy nhiên, do cô Bae viết sai địa chỉ của khách nên lần giao hàng này bị chậm trễ.
Thất vọng vì phải chờ đợi lâu, nữ khách hàng đã đích thân đến tận quán để gặp cô Bae. Khách hàng chửi bới, gây náo loạn ở đó và yêu cầu cô Bae phải xin lỗi.
Đoạn video cho thấy người phụ nữ cầm cốc cà phê trên tay, xông vào quán rồi đi tới quầy để nói chuyện với quản lý, theo SCMP. Khi cô Bae hỏi cách khắc phục lỗi lầm của mình thì người phụ nữ yêu cầu cô quỳ xuống xin lỗi. Cô Bae bước ra từ phía sau quầy và làm theo yêu cầu của khách, trong khi nữ khách hàng tiếp tục chửi bới.
"Đây có phải là thái độ của người làm trong ngành dịch vụ không vậy? Đừng kinh doanh như vậy nữa. Cô nghĩ mình có thể tồn tại trong khu vực này à?", nữ khách hàng mắng.
Tiếng chỉ trích của cô ồn ào đến mức người qua đường phải dừng lại xem có chuyện gì xảy ra.
Trong một cuộc phỏng vấn với SBS, cô Bae cho biết cô làm theo yêu cầu của khách hàng vì muốn nhanh chóng giải quyết sự việc, không gây ảnh hưởng đến cửa hàng.
Cô cho biết vụ việc đã ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của cô. Cô đau đầu, chóng mặt, nôn mửa, đau dạ dày và ngày càng sợ hãi khi giao tiếp với khách hàng.
"Thậm chí, tôi không thể uống được ngụm nước nào. Tôi không muốn gặp khách hàng", cô Bae vừa nói vừa bật khóc khi nhớ lại vụ việc.
Camera giám sát của quán cà phê đã ghi lại toàn bộ vụ việc. Kênh SBS đưa tin và đăng lại trên tài khoản YouTube của kênh tin tức này.
Đoạn video nhanh chóng thu hút hơn 20.000 lượt xem và hàng trăm bình luận. Phần lớn người xem chỉ trích hành vi của khách hàng và đồng cảm với người quản lý quán cà phê. Một số người dùng mạng xin địa chỉ quán để đến, bày tỏ sự ủng hộ đối với người quản lý.
"Chỉ vì quên một cái ống hút thôi, có cần thiết vậy không? Tôi thực sự nghĩ rằng khách hàng có vấn đề về tâm lý"; "Gây sự chỉ vì một chiếc ống hút. Nhà cô ta không có ống hút hay sao vậy. Cô ta được cả nước biết đến sự tồn tại của mình chỉ bằng một chiếc ống hút"; "Cửa hàng đó ở đâu vậy? Hãy đến đó ủng hộ và giúp cửa hàng tăng doanh thu"... người dùng mạng bình luận.
Cô Bae sau đó đã đệ đơn tố cáo khách hàng. Nữ khách hàng bị cảnh sát buộc tội cản trở hoạt động kinh doanh và xúc phạm nhân phẩm.
Nhận cốc cà phê thiếu ống hút, khách nữ tức giận bắt quản lý quỳ xin lỗi
Lên thực đơn cho ngày mùa đông nắng hanh
友情链接